Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

182 2.6K 8
Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí luận chung về bảo hiểm và thị trường bảo hiểm nhân thọ

i Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRờng đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Thị Hải Đờng Một số giảI pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam Chuyên ngành : Kinh tế quản lý và Kế hoạch hoá Kinh tế quốc dân Mã số : 5.02.05 LUậN án tiến sĩ kinh tế Ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hồ Sĩ Sà 2. PGS.TS Nguyễn Văn Định Hà NộI, 2006 i Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Kết quả và số liệu nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc rõ ràng. Nguyễn Thị Hải Đờng Nguyễn Thị Hải ĐờngNguyễn Thị Hải Đờng Nguyễn Thị Hải Đờng ii Mục lục Lời cam đoan mục lục Danh mục các bảng, hình vẽ Phần mở đầu 1 Chơng 1:Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọthị trờng bảo hiểm nhân thọ 1.1. Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ . 5 1.2. Thị trờng bảo hiểm nhân thọ 39 1.3. Một vài nét về bảo hiểm nhân thọthị trờng bảo hiểm nhân thọ trên thế giới . 56 Chơng 2: Thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian qua 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 68 2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian qua . 71 2.3. Phân tích thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian qua . 77 Chơng 3:Một số Giải pháp chủ yếu phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2010 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam . 123 3.2. Điều kiện phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian tới . 126 3.3. Dự báo xu hớng phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam . 135 3.4. Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2010 142 3.5. Một số kiến nghị đối với Nhà Nớc và Chính Phủ nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ trong thời gian tới 167 Phần kết luận . 170 Danh mục các công trình có liên quan của tác giả 174 Tài liệu tham khảo . 175 Phần phụ lục 178 iii Danh mục các bảng, hình vẽ Biểu đồ 1.1. So sánh giữa phí bảo hiểm tự nhiên và phí bảo hiểm bình quân . 31 Biểu đồ 2.1: Phí bảo hiểm toàn thị trờng giai đoạn 1999-2005 70 Biểu đồ 2.2. Thị phần bảo hiểm theo doanh thu phí của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm 2002 và 2005 82 Bảng 2.1. Thu nhập bình quân đầu ngời một tháng theo khu vực và vùng năm 2004 (theo giá hiện hành) đối với lao động khu vực nhà nớc 75 Bảng 2.2 Số lợng hợp đồng và doanh thu phí của hợp đồng khai thác mới theo doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm 2005 . 83 Bảng 2.3: Nhu cầu thực tế đợc thoả mn và tốc độ tăng của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trên thị trờng (theo số hợp đồng bảo hiểm đang duy trì hiệu lực) . 85 Bảng 2.4: Nhu cầu thực tế phát sinh và tốc độ tăng liên hoàn của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trên thị trờng (theo số hợp đồng bảo hiểm khai thác mới) 88 Bảng 2.5. Số lợng sản phẩm bảo hiểm nhân thọ trên thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam tính đến 31 tháng 12 năm 2005 91 Bảng 2.6: Một số sản phẩm chính của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đến 31/12/2005 . 92 Bảng 2.7: Một số sản phẩm bổ sung của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trên thị trờng đến 31/12/2005 . 93 Bảng 2.8: Qui định chung của các doanh nghiệp bảo hiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm . 96 Bảng 2.9. Số lợng đại lý thực hoạt động đến 31/12 hàng năm của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2000 - 2005) . 99 iv Bảng 2.10: Tốc độ tăng trởng đại lý hàng năm của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2001 - 2005) 100 Bảng 2.11: Cơ cấu đại lý và cơ cấu khai thác theo trình độ học vấn của đại lý tại Bảo Việt Nhân thọ và Prudential năm 2002 103 Bảng 2.12: Tỉ lệ hoa hồng chi trả cho đại lý theo các năm hợp đồng 103 Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2001-2005) 109 Bảng 2.14. Kết quả khai thác bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2001 - 2005) . 111 Bảng 2.15. Số lợng và tốc độ tăng của các hợp đồng bảo hiểm đang có hiệu lực (2001 - 2005) 113 Bảng 2.16. Số lợng và tốc độ tăng của các hợp đồng bảo hiểm khai thác mới (2001 - 2005) . 115 Bảng 2.17. Chi trả tiền bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 116 Bảng 3.1. Dự báo dân sốphát triển dân số, hai phơng án, giai đoạn 1999-2009 131 Bảng 3.2. So sánh cơ cấu dân số năm 1999 với năm 2024 131 Bảng 3.3. Dự kiến khả năng khai thác bảo hiểm nhân thọ (2006-2010) . 137 Bảng 3.4: Kết quả điều tra về tính phổ cập của bảo hiểm nhân thọ 139 Bảng 3.5: Tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm nhân thọ thực tế của các đối tợng đợc điều tra . 140 Bảng 3.6: Tìm hiểu nhu cầu bảo hiểm nhân thọ tiềm năng của các đối tợng đợc điều tra . 141 Hình 3.1. Tháp dân số Việt Nam, hai phơng án, năm 1999 và 2024 132 1 Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Bảo hiểm nhân thọ đ có mặt từ rất lâu trên thế giới và giữ vai trò không nhỏ đối với sự ổn định và phát triển của mỗi nền kinh tế nói chung cũng nh đối với sự an toàn ổn định tài chính của mỗi thành viên trong x hội nói riêng. Winston Churchill đ từng nói: Nếu có thể, tôi sẽ viết từ Bảo hiểm trong mỗi nhà và lên trán mỗi ngời. Càng ngày tôi càng tin chắc rằng, với một giá khiêm tốn, bảo hiểm có thể giải phóng các gia đình ra khỏi các thảm họa không lờng trớc đợc. Hay theo Henry Ford: Không có bảo hiểm sẽ không có một nhà t bản nào dám đầu t hàng triệu bạc để xây các tòa nhà lớn bởi một tàn thuốc lá cũng có thể biến tòa nhà ấy thành tro dễ dàng. nớc ta, bảo hiểm nhân thọ đ chính thức đi vào hoạt động từ năm 1996 do Công ty Bảo Việt Nhân Thọ đảm nhiệm. Với một số nghiệp vụ bảo hiểm ít ỏi ban đầu, đến nay thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đ phát triển mạnh mẽ với sự tham gia của 7 doanh nghiệp bảo hiểm trong và ngoài nớc, các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đ tơng đối phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, sự phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vẫn còn rất hạn chế so với các nớc trong khu vực, tỉ lệ ngời tham gia bảo hiểm nhân thọ chỉ chiếm 1/300 ngời so với 9/10 ngời của Singapore. Mặt khác sự biến động của nền kinh tế thế giới nói chung, trong khu vực cũng nh Việt Nam nói riêng trong một số năm gần đây đ ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ trong thời gian qua thông qua thực tế hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, vai trò của Nhà nớc trong việc quản lý điều tiết hoạt động bảo hiểm nhân thọ, các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị 2 trờng bảo hiểm nhân thọ, từ đó có các giải pháp phát triển đồng bộ đúng đắn là một đòi hỏi hết sức bức xúc hiện nay. Xuất phát thực tế trên, tác giả chọn đề tài Một số giải pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của luận án Luận án nhằm vào ba mục đích chính: - Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm nhân thọthị trờng bảo hiểm nhân thọ. - Phân tích thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian qua, nêu bật các thành quả đạt đợc cũng nh những tồn tại và làm rõ các nguyên nhân dẫn đến thực trạng của thị trờng bảo hiểm nhân thọ trong quá trình hình thành và phát triển. - Dựa vào kết quả phân tích thực trạng thị trờng, những cơ hội và thách thức, các điều kiện thuận lợi và khó khăn tác động đến sự phát triển của thị trờng, đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi để phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2010. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án Đối tợng và phạm vi nghiên cứu bám sát mục đích nghiên cứu. - Luận án chỉ tập trung nghiên cứu thị trờng của một loại hình bảo hiểmbảo hiểm nhân thọ. Phạm vi nghiên cứu của luận án chủ yếu là thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam liên quan đến các nhân tố cấu thành nên thị trờng, nh: các nhà cung cấp, các kênh phân phối, sản phẩm và khách hàng. Mặc dù đi vào hoạt động từ năm 1996, tuy nhiên chỉ đến cuối năm 1999 thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam mới thực sự sôi động và phát triển. Do vậy, luận án đi sâu nghiên cứu những nội dung chủ yếu của thị 3 trờng liên quan đến việc cung cầu sản phẩm trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2005, phân tích tiềm năng phát triển và các điều kiện thuận lợi, khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển của thị trờng; đa ra các giải pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ trong thời gian tới. 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phơng pháp nghiên cứu nh: phơng pháp lôgic, phơng pháp phân tích thống kê và điều tra x hội học. Ngoài ra luận án còn đề cập đến các vấn đề theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử và cụ thể nhằm phân tích một cách sát thực thực trạng phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam thời gian qua, đánh giá kết quả đạt đợc cũng nh những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân của chúng. 5. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về bảo hiểm nhân thọ, thị trờng bảo hiểm nhân thọ và các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng bảo hiểm nhân thọ. - Phân tích một cách hệ thống và khoa học thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian qua. Tìm ra những nguyên nhân cơ bản giải thích cho các tồn tại và hạn chế trong quá trình phát triển thị trờng. - Trên cơ sở quan điểm và mục tiêu của Đảng và Nhà nớc về phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ đến năm 2010, đề xuất các giải pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2010. 6. Kết cấu của luận án Tên luận án: Một số giải pháp phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam. 4 Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận án đợc chia thành 3 chơng: - Chơng 1: Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọthị trờng bảo hiểm nhân thọ - Chơng 2: Thực trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam trong thời gian qua - Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đến năm 2010. 5 Chơng 1 Lý luận chung về bảo hiểm nhân thọthị trờng bảo hiểm nhân thọ 1.1. Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ 1.1.1.1. Khái niệm Sự ra đời của các quỹ bảo hiểm nhân thọ xuất hiện cùng thời với các hình thức bảo hiểm cháy, bảo hiểm hàng hải. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ đầu tiên trên thế giới hiện còn lu giữ đợc là hợp đồng bảo hiểm cho ông William Gybbon năm 1583. Tuy nhiên bảo hiểm con ngời nói chung và bảo hiểm nhân thọ nói riêng bị cấm hoạt động châu Âu bởi các thế lực chính trị và nhà thờ thiên chúa giáo cho đến tận thế kỷ thứ 18. Các thế lực chính trị khi ấy cho rằng bảo hiểm nhân thọ đẩy con ngời nhanh đến cái chết, là những hoạt động chống lại thuần phong mỹ tục và bảo hiểm nhân thọ bị pháp luật nghiêm cấm. Các nhà thờ thiên chúa giáo cũng kịch liệt lên án việc bảo hiểm cuộc sống con ngời vì họ cho rằng cuộc sống con ngời là do Chúa tạo ra và chỉ thuộc về Chúa. Vào thế kỷ 17 hai nhà toán học Pascal và Fermat đ tìm ra phơng pháp tính xác suất, dựa trên cơ sở phát kiến này vào thế kỷ 18 nhà toán học Johahn Dewit và nhạc trởng John Graunt đ lập ra bảng tỉ lệ tử vong. Đây chính là cơ sở khoa học để thực hiện hoạt động bảo hiểm nhân thọ. Mặc dù ra đời từ khá lâu, song cho đến nay vẫn có nhiều khái niệm khác nhau về bảo hiểm nhân thọ. Các khái niệm này đợc đa ra trên các phơng diện khác nhau: Theo cuốn Từ điển bảo hiểm của tác giả C. Bennett, do nhà xuất bản Pitman phát hành, bảo hiểm nhân thọ là thuật ngữ đợc áp dụng để chỉ việc bảo hiểm cho cuộc sống của con ngời [28]. [...]... Việc chi trả quyền lợi bảo hiểm của các hình thức bảo hiểm nhân thọ kết hợp giữa bảo hiểm v tiết kiệm chắc chắn xảy ra do trong bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm cho hai sự kiện trái ngợc nhau: sống hoặc tử vong + Bảo hiểm nhân thọ l hình thức bảo hiểm d i hạn Khác với bảo hiểm phi nhân thọ, thời hạn bảo hiểm thờng l 1 năm hoặc ngắn hơn, thời hạn bảo hiểm của các loại hình bảo hiểm nhân thọ thờng kéo d i, có... hởng thụ bảo hiểm l các tổ chức n y 13 Nói chung các nhu cầu về bảo hiểm nhân thọ phụ thuộc v o ho n cảnh v mục đích của mỗi cá nhân, gia đình v các nhu cầu n y thay đổi theo cuộc sống của con ngời 1.1.2 Sự khác nhau cơ bản giữa bảo hiểm nhân thọ với bảo hiểm phi nhân thọ v bảo hiểm xã hội 1.1.3.1 Sự khác nhau giữa bảo hiểm nhân thọ với bảo hiểm phi nhân thọ Đều l bảo hiểm nhng giữa bảo hiểm nhân thọ. .. đợc bảo hiểm - Bảo hiểm tử kỳ có số tiền bảo hiểm giảm: Đối với sản phẩm n y, số tiền bảo hiểm sẽ giảm dần theo thời hạn bảo hiểm Bảo hiểm tử kỳ có số tiền bảo hiểm giảm thờng đợc cung cấp để đảm bảo cho các khoản vay thế chấp, bảo hiểm tín dụng v bảo hiểm cho thu nhập gia đình Loại bảo hiểm tử kỳ 16 n y có u điểm l phí bảo hiểm thấp nhất so với các sản phẩm bảo hiểm tử kỳ khác - Bảo hiểm tử kỳ có số. .. tham gia bảo hiểm x hội thờng l bắt buộc trong khi tham gia bảo hiểm nhân thọ l hình thức tự nguyện Chính vì các điểm khác biệt cơ bản n y m bảo hiểm nhân thọ v bảo hiểm x hội song song tồn tại, phát triển v hỗ trợ lẫn nhau 15 1.1.4 Các loại hình bảo hiểm nhân thọ cơ bản 1.1.4.1 Bảo hiểm tử kỳ Bảo hiểm tử kỳ l hình thức bảo hiểm nhân thọ m trong đó ngời bảo hiểm sẽ phải chi trả quyền lợi bảo hiểm nếu... Học viện Bảo hiểm Ho ng gia Anh, cho rằng: bảo hiểm nhân thọ l hình thức bảo hiểm m rủi ro liên quan đến mạng sống của ngời đợc bảo hiểm [14] Theo Luật kinh doanh bảo hiểm của nớc Cộng hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam, bảo hiểm nhân thọ l hình thức bảo hiểm cho trờng hợp ngời đợc bảo hiểm sống hoặc chết [1] Cả ba khái niệm n y đều có điểm chung l nhấn mạnh v o đối tợng của bảo hiểm nhân thọ: tuổi thọ của... thị trờng truyền thống cũng nh các thị trờng mới khai 1.1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ Để hiểu rõ đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ cần xem xét trên hai khía cạnh, đó l đặc điểm của bảo hiểm nhân thọ v đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm nhân thọ - Đặc điểm bảo hiểm nhân thọ: + Hầu hết các hình thức bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm tử kỳ) thờng l sự kết hợp giữa bảo hiểm v tiết kiệm, có thể có chia l... đợc bảo hiểm trên đơn tử vong 1.1.4.4 Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp Bảo hiểm nhân thọ hỗn hợp l hình thức bảo hiểm m trong đó ngời bảo hiểm sẽ phải chi trả quyền lợi bảo hiểm khi ngời đợc bảo hiểm tử vong trong thời hạn bảo hiểm hoặc sống hết thời hạn bảo hiểm tuỳ thuộc sự kiện n o đến trớc Đây l hình thực kết hợp giữa bảo hiểm v tiết kiệm vì việc chi trả quyền lợi bảo hiểm chắc chắn xảy ra Các sản phẩm bảo. .. nghiệp bảo hiểm, ngời thụ hởng bảo hiểm Hay giữa ngời tham gia bảo hiểm v ngời đợc bảo hiểm phải tồn tại mối quan hệ quyền lợi bảo hiểm khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, còn giữa ngời đợc bảo hiểm v ngời thụ hởng có thể phải tồn tại quyền lợi bảo hiểm hoặc quan hệ thừa kế,v.v - Thời hạn bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm nhân thọ thờng d i (tối thiểu l năm năm), trong khi thời hạn bảo hiểm của các hợp đồng bảo. .. Bảo hiểm sinh kỳ Bảo hiểm sinh kỳ l hình thức bảo hiểm m trong đó ngời bảo hiểm cam kết chi trả trợ cấp một lần hoặc chi trả các khoản trợ cấp định kỳ cho một (hoặc một số) ngời đợc chỉ định khi ngời đợc bảo hiểm sống đến một thời điểm chỉ định với điều kiện ngời tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm một lần hoặc theo định kỳ Có hai hình thức bảo hiểm sinh kỳ, đó l bảo hiểm sinh kỳ thuần túy v bảo. .. động hoặc tử vong 1.1.4.2 Bảo hiểm nhân thọ trọn đời Bảo hiểm nhân thọ trọn đời l hình thức bảo hiểm m trong đó ngời bảo hiểm phải chi trả quyền lợi bảo hiểm khi ngời đợc bảo hiểm tử vong với điều kiện hợp đồng bảo hiểm đang duy trì hiệu lực khi sự kiện tử vong xảy ra Bảo hiểm nhân thọ trọn đời l hình thức kết hợp giữa bảo hiểm v tiết kiệm có tính bảo vệ cao Thời hạn bảo hiểm thờng không xác định trớc . 3 :Một số Giải pháp chủ yếu phát triển thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam đến năm 2010 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển thị trờng bảo hiểm. trạng thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam trong thời gian qua 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của thị trờng bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam. ...............................................................................................

Ngày đăng: 12/04/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng theo khu vực và vùng năm 2004 (theo giá hiện hành) đối với lao động khu vực nhà n−ớc  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.1..

Thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng theo khu vực và vùng năm 2004 (theo giá hiện hành) đối với lao động khu vực nhà n−ớc Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.2 Số l−ợng hợp đồng và doanh thu phí của hợp đồng khai thác mới theo doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm 2005  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.2.

Số l−ợng hợp đồng và doanh thu phí của hợp đồng khai thác mới theo doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ năm 2005 Xem tại trang 88 của tài liệu.
I. Nhu cầu thực tế về các sản phẩm bảohiểm nhân thọ - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

hu.

cầu thực tế về các sản phẩm bảohiểm nhân thọ Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nhu cầu thực tế đ−ợc thoả m#n và tốc độ tăng của các sản phẩm bảohiểm nhân thọ trên thị tr−ờng  (theo số hợp đồng bảo hiểm đang duy trì hiệu lực)  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.3.

Nhu cầu thực tế đ−ợc thoả m#n và tốc độ tăng của các sản phẩm bảohiểm nhân thọ trên thị tr−ờng (theo số hợp đồng bảo hiểm đang duy trì hiệu lực) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhu cầu thực tế phát sinh và tốc độ tăng liên hoàn của các sản phẩm bảohiểm nhân thọ trên thị tr−ờng (theo số hợp đồng bảo hiểm khai thác mới)  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.4.

Nhu cầu thực tế phát sinh và tốc độ tăng liên hoàn của các sản phẩm bảohiểm nhân thọ trên thị tr−ờng (theo số hợp đồng bảo hiểm khai thác mới) Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 2.5. Số l−ợng sản phẩm bảohiểm nhân thọ trên thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam tính đến 31 tháng 12 năm 2005 - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.5..

Số l−ợng sản phẩm bảohiểm nhân thọ trên thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam tính đến 31 tháng 12 năm 2005 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 2.6: Một số sản phẩm chính của các doanh nghiệp bảohiểm nhân thọ đến 31/12/2005  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.6.

Một số sản phẩm chính của các doanh nghiệp bảohiểm nhân thọ đến 31/12/2005 Xem tại trang 96 của tài liệu.
Qua bảng 2.6 có thể thấy rằng các sản phẩm bảohiểm nhân thọ đang đ−ợc triển khai chủ yếu là các sản phẩm bảo hiểm truyền thống, tập trung  vào các sản phẩm nhân thọ hỗn hợp, các sản phẩm bảo hiểm trả tiền định  kỳ,  bảo  hiểm  trọn  đời  vẫn  còn  rất  hạ - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

ua.

bảng 2.6 có thể thấy rằng các sản phẩm bảohiểm nhân thọ đang đ−ợc triển khai chủ yếu là các sản phẩm bảo hiểm truyền thống, tập trung vào các sản phẩm nhân thọ hỗn hợp, các sản phẩm bảo hiểm trả tiền định kỳ, bảo hiểm trọn đời vẫn còn rất hạ Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2.8: Qui định chung của các doanh nghiệp bảohiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.8.

Qui định chung của các doanh nghiệp bảohiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm Xem tại trang 100 của tài liệu.
Số liệu bảng 2.9 cho thấy, số l−ợng đại lý chuyên nghiệp phát triển nhanh từ 15 ng−ời năm 1996 lên 16.818 ng−ời năm 2000 và cao nhất vào  năm 2004 với 95.751 đại lý - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

li.

ệu bảng 2.9 cho thấy, số l−ợng đại lý chuyên nghiệp phát triển nhanh từ 15 ng−ời năm 1996 lên 16.818 ng−ời năm 2000 và cao nhất vào năm 2004 với 95.751 đại lý Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cấu đại lý và cơ cấu khai thác theo trình độ học vấn của đại lý tại Bảo Việt Nhân thọ và Prudential năm 2002  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.11.

Cơ cấu đại lý và cơ cấu khai thác theo trình độ học vấn của đại lý tại Bảo Việt Nhân thọ và Prudential năm 2002 Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỉ lệ hoa hồng chi trả cho đại lý theo các năm hợp đồng - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.12.

Tỉ lệ hoa hồng chi trả cho đại lý theo các năm hợp đồng Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 2.13. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2001-2005)   - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.13..

Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động của thị tr−ờng bảo hiểm nhân thọ Việt Nam (2001-2005) Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 2.14. Kết quả khai thác bảohiểm nhân thọ ở Việt Nam (2001-2005) - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.14..

Kết quả khai thác bảohiểm nhân thọ ở Việt Nam (2001-2005) Xem tại trang 115 của tài liệu.
Bảng 2.15. Số l−ợng và tốc độ tăng của các hợp đồng bảohiểm đang có hiệu lực (2001-2005) - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.15..

Số l−ợng và tốc độ tăng của các hợp đồng bảohiểm đang có hiệu lực (2001-2005) Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 2.16. Số l−ợng và tốc độ tăng của các hợp đồng bảohiểm khai thác mới (2001-2005) - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.16..

Số l−ợng và tốc độ tăng của các hợp đồng bảohiểm khai thác mới (2001-2005) Xem tại trang 119 của tài liệu.
Bảng 2.17. Chi trả tiền bảohiểm của các doanh nghiệp  bảo hiểm nhân thọ  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 2.17..

Chi trả tiền bảohiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.2 cho thấy nếu dự báo dân số theo cả hai ph−ơng án thì cơ cấu  dân số d−ới 15 tuổi đều giảm - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 3.2.

cho thấy nếu dự báo dân số theo cả hai ph−ơng án thì cơ cấu dân số d−ới 15 tuổi đều giảm Xem tại trang 135 của tài liệu.
Hình 3.1. Tháp dân số Việt Nam, hai ph−ơng án, năm 1999 và 2024 - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Hình 3.1..

Tháp dân số Việt Nam, hai ph−ơng án, năm 1999 và 2024 Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 3.3. Dự kiến khả năng khai thác bảohiểm nhân thọ (2006-2010) - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 3.3..

Dự kiến khả năng khai thác bảohiểm nhân thọ (2006-2010) Xem tại trang 141 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả điều tra về tính phổ cập của bảohiểm nhân thọ (Đơn vị:%)  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 3.4.

Kết quả điều tra về tính phổ cập của bảohiểm nhân thọ (Đơn vị:%) Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tìm hiểu nhu cầu bảohiểm nhân thọ thực tế của các đối t−ợng đ−ợc điều tra  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 3.5.

Tìm hiểu nhu cầu bảohiểm nhân thọ thực tế của các đối t−ợng đ−ợc điều tra Xem tại trang 144 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tìm hiểu nhu cầu bảohiểm nhân thọ tiềm năng của các đối t−ợng đ−ợc điều tra  - Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam

Bảng 3.6.

Tìm hiểu nhu cầu bảohiểm nhân thọ tiềm năng của các đối t−ợng đ−ợc điều tra Xem tại trang 145 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan