Đề thi đề xuất học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn lịch sử lớp 10 năm 2015 trường chuyên BẮC NINH

8 919 8
Đề thi đề xuất học sinh giỏi các trường chuyên khu vực duyên hải và đồng bằng bắc bộ môn lịch sử lớp 10 năm 2015 trường chuyên BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD – ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH GIỚI THIỆU ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VIII Năm học 2014 - 2015 Môn: Lịch sử (dành cho học sinh lớp 10) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao để) Câu 1 (2,5 điểm). Em hiểu thế nào là Chế độ chiếm nô? Nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội của chế độ chiếm nô ở Hi Lạp – Rôma. Câu 2 (3,0 điểm). Nêu chính sách bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc thời Minh - Thanh. Cha ông ta đã có đối sách như thế nào để làm thất bại âm mưu bành trướng của Trung Quốc. Hiện nay, chúng ta nên học tập bài học kinh nghiệm gì để giải quyết vấn đề biển đảo? Câu 3 (3,0 điểm). Cuộc phát kiến địa lí nào được coi là sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí ? Trình bày hiểu biết của em về cuộc phát kiến đó. Hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử nhân loại ? Câu 4 (2,5 điểm). Nêu nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. Tại sao nói văn minh Văn Lang – Âu Lạc định hình bản sắc dân tộc Việt Nam ? Câu 5 (3,0 điểm). Trong công cuộc xây dựng nhà nước phong kiến từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV, nền giáo dục nước ta có bước phát triển như thế nào ? Nhận xét của em về giáo dục nước ta giai đoạn này ? Câu 6 (3,0 điểm). Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử : Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì ? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến này. Câu 7 (3,0 điểm). Trong 50 năm đầu thống trị, nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỉ XIX đưa ra chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ? Nêu đóng góp của nhà Nguyễn thời gian này. HẾT Người ra đề : Nguyễn Phương Thảo (SĐT : 0916.088.205) GỢI Ý CHẤM Câu 1 (2,5 điểm). Em hiểu thế nào là Chế độ chiếm nô? Nêu những biểu hiện về kinh tế, xã hội của chế độ chiếm nô ở Hi Lạp – Rôma. Câu 1 2.5 đ • Khái niệm: - Một chế độ kinh tế - xã hội dựa chủ yếu trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ được gọi là chế độ chiếm nô. - Đây là một hình thức phát triển cao của nền kinh tế thời cổ đại và cũng là hình thức bóc lột đầu tiên thô bạo nhất của xã hội có giai cấp. • Đặc trưng về kinh tế, xã hội: - Về Kinh tế: + Nông nghiệp: có phần hạn chế… + Thủ công nghiệp: rất phát đạt. Sản xuất thủ công nghiệp chia thành nhiều ngành nghề khác nhau; xuất hiện nhiều xưởng thủ công có quy mô khá lớn, chuyên sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao… + Thương nghiệp: quan hệ thương mại được mở rộng; sản phẩm đem bán là dầu ôliu, rượu nho… mua về là lúa mì, tơ lụa, hương liệu… Hoạt động thương mại phát đạt đã thúc đẩy việc mở rộng lưu thông tiền tệ. Các thị quốc đều có tiền riêng của mình… - Về xã hội: chia thành 3 tầng lớp: + Chủ nô: gồm những chủ xưởng, chủ thuyền giàu có, nhiều nô lệ, có thế lực về kinh tế, chính trị, là giai cấp thống trị. + Bình dân: những người dân tự do, có nghề nghiệp, ít tài sản, thích rong chơi, an nhàn, sống nhờ trợ cấp xã hội, khinh lao động. + Nô lệ: chiếm đa số trong xã hội, là lực lượng lao động chính trong mọi ngành sản xuất, phục vụ mọi nhu cầu khác nhau của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc chủ nô, không có bất cứ quyền lợi gì. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 2 (3,0 điểm). Nêu chính sách bành trướng lãnh thổ của Trung Quốc thời Minh - Thanh. Cha ông ta đã có đối sách như thế nào để làm thất bại âm mưu bành trướng của Trung Quốc. Hiện nay, chúng ta nên học tập bài học kinh nghiệm gì để giải quyết vấn đề biển đảo? Câu 2 3điểm • Chính sách bành trướng lãnh thổ của TQ thời Minh – Thanh - Giống như những triều đại trước, các hoàng đế thời Minh – Thanh tiếp tục thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ bằng việc đem quân xâm lấn các nước láng giềng - Minh Thành Tổ 5 lần tự mang đem quân đi đánh người Tác-ta và Oa- ra của tộc Mông Cổ; cử sứ giả đến các nước Đông Nam Á, Nam Á để phô trương sức mạnh. - Đến giữa thế kỉ XVIII, nhà Thanh thôn tính được Mông Cổ, Tây 0,25đ 0,5đ 0,25đ Tạng, Tân Cương. - Cả nhà Minh và nhà Thanh đều đã từng đem quân xâm lược nước ta vào các năm 1407; 1788-1789 • Đối sách của ông cha ta - Các triều đại PK TQ luôn dùng vũ lực để uy hiếp, dọa nạt bắt ta phải đầu hàng, coi thường vua quan Đại Việt. Song để giữ hòa bình, chuẩn bị lực lượng, Vua – Tôi Đại Việt vẫn giữ vững nguyên tắc ngoại giao của người tự chủ : bảo vệ chủ quyền độc lập, nên trong việc giao tiếp với sứ thần luôn thể hiện sự mềm dẻo, tránh thủ đoạn mua chuộc nhưng cũng rất kiên quyết trước thái độ náo xược của chúng. - Dưới thời PK, ông cha ta đều coi trọng việc kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao để tạo thắng lợi oanh liệt đi đến kết thúc chiến tranh trong hòa bình. Ví dụ : như cuộc kháng chiến chống quân Minh cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược - Thực hiện ngoại giao hòa hảo sau khi giành thắng lợi tạo sự giao hòa thân thiện. Luôn chủ động ngoại giao như chủ động trao trả tù binh tạo quan hệ ngoại giao bớt căng thẳng, sau đó đi đến giải quyết vấn đề biên cương, thiết lập giao bang hòa hiếu Như vậy, đấu tranh ngoại giao luôn là một mặt trận quan trọng trong công cuộc bảo vệ độc lập dân tộc trong lịch sử PK cũng như hiện tại và đều được người Trị vì quốc thể chú trọng, thực hiện một cách linh hoạt giống như một vũ khí đắc lực cho việc giữ hòa hiếu dân tộc. Tuy nhiên, ngoại giao phải vừa cương vừa nhu trên nguyên tắc kiên quyết không hàng. • Liên hệ Ngày nay, tình hình TG, khu vực và dân tộc ta cũng có những thay đổi lớn lao nền ngoại giao của nước ta hiện nay vẫn phải học tập, vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo “Dĩ bất biến ứng vạn biến” “Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược” “thêm bạn bớt thù” đảm bảo độc lập, chủ quyền dân tộc được giữ vững. Tận dụng thời cơ và mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù Ngoại giao ứng xử khôn khéo với các nước lớn: Mĩ, tây Âu, NB, Nga tranh thủ các tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, sự đồng tình ủng hộ của bạn bè theo 2 nguyển tắc tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 (3,0 điểm). Cuộc phát kiến địa lí nào được coi là sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lí ? Trình bày hiểu biết của em về cuộc phát kiến đó. Hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí đối với lịch sử nhân loại. . Câu 3 3điể m • Cuộc phát kiến địa lý của Cô-lôm-bô năm 1492 được coi là “sự kiện nổi bật nhất của lịch sử phát kiến địa lý ” - Năm 1492, C.Cô – lôm –bô cùng đoang thủy thủ 90 người trên ba chiếc tàu biển đã từ Tây Ban Nha đi về phía Tây, tiến ra Đại Tây Dương. Ông đã đến một số đảo thuộc 0.5đ 0.5đ vùng biển Ca-ri –bê ngày nay. Quay trở về nước ông được phong làm phó vương Ấn Độ và nhận danh hiệu quý tộc. Ông chính là người đã tìm ra châu Mỹ nhưng đến cuối đời ông vẫn lầm tưởng đó là Ấn Độ. • Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý: - Tích cực: + Phát kiến địa lý là một cuộc “cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri thức con người. Đem lại cho con người có được hiểu biết, hình ảnh chính xác hơn về hành tinh, về bề rộng và hình thái trái đất - khẳng định trái đất là hình cầu. Phát kiến địa lý đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người, mở ra những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới. + Chấm dứt thời kỳ cách biệt Đông – Tây, mở ra giai đoạn mới trong giao lưu quốc tế giữa các quốc gia và các nền văn hóa, văn minh khác nhau. + Nhiều ngành khoa học mới có điều kiện phát triển: Hải dương học, Ngôn ngữ học, Dân tộc học,… + Đem lại cho thương nhân châu Âu nhiều vàng bạc, hương liệu, nguyên liệu, thúc đẩy thương nghiệp châu Âu và thế giới phát triển. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. + Đồng thời, với sự xuất hiện của tầng lớp thương nhân ngày càng giàu có, đóng vai trò quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội, thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. - Tiêu cực: Cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lý đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ Câu 4 (2.5 điểm) Nêu nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc. Tại sao nói văn minh Văn Lang – Âu Lạc định hình bản sắc dân tộc Việt Nam? Câu 4 2,5đ • Đời sống văn hóa, tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc : - Cư dân Văn Lang – Âu Lạc có đời sống vật chất, tinh thần phong phú: + Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có ngô, khoai sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ. + Cư dân Việt cổ có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, cả nam lẫn nữ đều thích dùng đồ trang sức. Thường ngày, nữ mặc áo, váy, nam đóng khố. + Những tập quán này xuất phát từ đặc điểm của điều kiện tự nhiên và nền kinh tế, đời sống tinh thần dễ hòa đồng, phong phú của người Việt. + Tín ngưỡng phổ biến: sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Sụng, thn Nỳi ), tục phn thực với nghi lễ cầu mùa ma thuận gió hoà, giống nòi phát triển + Tớn ngng th cỳng t tiờn, sựng kớnh cỏc anh hựng, ngi cú cụng vi lng, vi nc l nột c sc ca ngi Vit c. T ú hỡnh thnh mt s tc l: ci xin, ma chay; l hi khỏ ph bin, nht l hi mựa. i sng vn húa tinh thn ca c dõn VL-AL khỏ a dng, sm to nờn truyn thng gin d, thớch ng hũa nhp vi thiờn nhiờn Lớ gii : vn minh Vn Lang u Lc nh hỡnh bn sc dõn tc vỡ : - õy l nn vn minh u tiờn ca dõn tc Vit Nam (Vn minh sụng Hng) Nn vn minh ny tri qua mt quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin lõu di, bt ngun t thi i ng thau n s kỡ thi i st cựng vi quỏ trỡnh hỡnh thnh v tn ti quc gia v nh nc Hựng Vng - An Dng Vng vo nhng th k VII - II TCN. - õy l nn vn minh mang tớnh bn a m nột, kt tinh trong ú bn lnh, truyn thng, ct cỏch, li sng v l sng ca ngi Vit c Nn vn minh ny phỏc ha nờn bn sc v truyn thng ban u ca ngi Vit to dng nn múng cho ton b i sng kinh t - vn húa Vit Nam cho cỏc thi k sau. 0,25 0,25 0,5 0,5 Cõu 5 (3,0 im): Trong cụng cuc xõy dng nh nc phong kin t th k X XV, nn giỏo dc nc ta cú bc phỏt trin nh th no? Nhn xột ca em v giỏo dc ca nc ta giai on ny? Cõu 5 3,0 Cỏc bc phỏt trin ca giỏo dc i Vit t X XV: - Do nhu cu xõy dng nh nc v nõng cao dõn trớ, cỏc triu i phong kin i Vit (X -XV) ó quan tõm v chm lo n giỏo dc: - Thi inh Tin Lờ: quan li ch yu tuyn chn bng nhim t hoc tin c; nhng ngi nm quyn ch yu l vừ tng hoc cỏc hong t - Thi Lý: + 1070: vua Lý Thỏnh Tụng lp Vn Miu + 1075: t chc khoa thi u tiờn Minh kinh bỏc hc - Thi Trn: + 1247: nh Trn t l ly Tam khụi, quy nh rừ ni dung hc tp, m rng Quc T giỏm cho con em quý tc v quan chc n hc + S phỏt trin ca giỏo dc ó to nờn nhng trớ thc ti gii: Nguyn Hin, Mc nh Chi, Phm S Mnh - Thi Lờ s: + Nho giỏo chim v trớ c tụn, giỏo dc Nho hc vỡ vy m phỏt trin thnh t. Cỏc khoa thi c t chc u n: 3 nm cú 1 kỡ thi Hi chn nhõn ti. Tt c ngi dõn cú hc , cú lớ lch rừ rng u c i thi Nhng ngi thi c khc tờn trờn bia ỏ dng Vn Miu + Di thi vua Lờ Thỏnh Tụng, nh nc m 12 khoa thi Hi, ly 501 Tin s, trong ú cú 9 Trng Nguyờn. õy l thi cc thnh ca giỏo 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 dục thi cử phong kiến. • Nhận xét: - Tích cực: Đào tạo đội ngũ quan chức và nhân tài cho đất nước; nâng cao dân trí; góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển quốc gia Đại Việt (X - XV) - Tiêu cực: Nội dung giáo dục Nho giáo chủ yếu thiên về thiên văn, triết học, đạo đức, chính trị mà không chú ý tới các kiến thức khoa học phục vụ sản xuất. Vì vậy không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế 0,25đ 0,25đ Câu 6 (3 điểm): Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý được coi là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử: Em cho biết những nét đặc biệt ấy là gì? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến này. Câu 6 3,0đ • Giới thiệu sơ lược về cuộc kháng chiến Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) là cuộc kháng chiến rất đặc biệt trong lịch sử. • Những nét đặc biệt của cuộc kháng chiến: - Đây là cuộc kháng chiến được tiến hành ở ngoài biên cương của Tổ quốc: + 1075: Lý Thường Kiệt đem quân tập kích lên đất Tống vơi chủ trương “tiên phát chế nhân” + Chủ động tấn công để tự vệ, đánh bất ngờ ; sau đó rút lui về nước xây dựng phòng tuyến - Cuộc kháng chiến khởi nguồn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc :Nghệ thuật kết hợp giữa trận quyết chiến chiến lược với kết thúc chiến tranh. Cách kết thúc chiến tranh độc đáo: giảng hòa trong thế thắng, thể hiện tính nhân văn cao cả + Nhằm đảm bảo mối bang giao hòa hảo giữa 2 nước + Đảm bảo nền độc lập lâu dài cho dân tộc • Nguyên nhân thắng lợi - Tinh thần yêu nước, đoàn kết và chiến đấu anh dũng của quân và dân ta … - Tài chỉ huy quân sự của triều đình (Lý Thường Kiệt) • Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm: - Tô thắm trang sử vẻ vang của dân tộc, buộc nhà Tống phải từ bỏ mộng xâm lược nước ta …. Củng cố nền độc lập lâu dài của Đại Việt - Cuộc kháng chiến để lại những bài học kinh nghiệm quý báu về đường lối và phương pháp đấu tranh: + Kháng chiến toàn dân: toàn dân tham gia đánh giặc + Kháng chiến toàn diện: đánh địch trên nhiều phương diện, bằng nhiều hình thức khác nhau 0,5đ 0.5 đ 0.5 đ 0.25 đ 0,25đ 0.5 đ 0.55 đ Câu 7 (3 điểm): Trong 50 năm đầu thống trị ở nửa đầu TK XIX, nhà Nguyễn đã đưa ra chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? Nêu đóng góp của nhà Nguyễn thời gian này? Câu 7 3,0đ a.Chính sách cai trị của nhà Nguyễn 50 năm đầu TK XIX Sau khi lật đổ vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lập ra vương triều Nguyễn (1802 - 1945). Trong 50 năm đầu nhà Nguyễn đã thực thi những chính sách đối nội, đối ngoại nhằm ổn định tình hình đất nước, củng cố quyền lực vương triều. * Đối nội: • Thời Gia Long - Chính quyền TW tổ chức giống thời Lê sơ: bộ máy nhà nước theo mô hình quân chủ chuyên chế, vua đứng đầu toàn quyền quyết định mọi công việc quan trọng của đất nước. Dưới vua là 6 bộ do thượng thư phụ trách, dưới bộ có các ti chuyên trách. - ĐP: cả nước chia làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. • Thời Minh Mạng: - Ở TW: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện chặt chẽ hơn. Ngoài 6 bộ còn có các viện và các cơ quan chuyên trách như: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các trong đó Cơ mật viện là cơ quan trọng yếu – thành lập 1834 - ĐP: Minh Mạng lần lượt bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành cùng các Tổng trấn, chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên). Các tỉnh đều do Tổng đốc hay tuần phủ đứng đầu nhưng đều trực thuộc chính quyền TW. Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng, xã và thôn. *Đối ngoại: - Đối với nhà Thanh: nhà Nguyễn chủ trương thần phục. 1803, Gia Long cử sứ sang Trung Quốc xin hiệu và cầu phong. Năm sau nhà Thanh phong vương cho Gia Long, từ đó định kỳ cống nạp - Đối với các nước láng giềng: sử dụng lực lượng quân sự bắt Lào và Cao Miên thần phục - Đối với phương Tây: + Giai đoạn đầu: thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên Chú + Từ thời Minh Mạng trở đi: thi hành chính sách “đóng cửa”, ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất Việt Nam. b. Những đóng góp của nhà Nguyễn trong 50 năm đầu tk XX: - Tổ chức được một nhà nước độc lập, làm chủ một lãnh thổ kéo dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau - Bước đầu ổn định tình hình đất nước sau một thời gian dài chia cắt 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ - Đặc biệt với cải cách của Minh Mạng, đất nước được thống nhất về mặt hành chính, đây là cơ sở cho việc phân chia đơn vị hành chính ngày nay 0,25đ 0,25đ HẾT Người ra đề : Nguyễn Phương Thảo (SĐT : 0916.088.205) . SỞ GD – ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH GIỚI THI U ĐỀ THI CHỌN HSG VÙNG DUYÊN HẢI ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ VIII Năm học 2014 - 2015 Môn: Lịch sử (dành cho học sinh lớp 10) Thời gian:. giữa các quốc gia và các nền văn hóa, văn minh khác nhau. + Nhiều ngành khoa học mới có điều kiện phát triển: Hải dương học, Ngôn ngữ học, Dân tộc học, … + Đem lại cho thương nhân châu Âu nhiều vàng. vùng: Bắc thành, Gia Định thành và trực doanh do triều đình trực tiếp cai quản. • Thời Minh Mạng: - Ở TW: Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thi n chặt chẽ hơn. Ngoài 6 bộ còn có các viện và các

Ngày đăng: 26/07/2015, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan