Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở bệnh viện mắt trung ương năm 2014

71 2K 4
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ở bệnh viện mắt trung ương năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở BỆNH VIỆN MẮT TRUNG ƯƠNG NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Hương ThS Vũ Hồng Minh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Lâm Sàng Bệnh viện mắt trung ương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới : TS Nguyễn Thị Liên Hương - Trưởng BM Dược lâm sàng, trường Đại học dược Hà Nội ThS Vũ Hồng Minh - Trưởng khoa Dược, bệnh viện Mắt trung ương người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, thầy cô môn dược lâm sàng thầy cô giáo trường Đại học dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cám ơn tới Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, anh chị Phòng Thống kê dược, kho Bệnh án bệnh viện Mắt trung ương, đặc biệt chị Hoàng Ngân anh Nguyễn Duy Trường ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên em trình em thực đề tài bệnh viện Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, ông bà, em trai, người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, ủng hộ em suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng 5/2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mai MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN VÀ KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG NHÃN KHOA 1.1.1 Vài nét nhiễm khuẩn nhãn khoa 1.1.2 Kháng sinh sử dụng nhãn khoa 1.1.2.1 Khái niệm phân loại kháng sinh: 1.1.2.2 Nguyên tắc chung sử dụng kháng sinh nhãn khoa: 1.1.2.3 Những kháng sinh thông thường sử dụng nhãn khoa………… 1.1.2.4 1.1.3 Các đường dùng kháng sinh nhãn khoa: Đặc điểm sử dụng kháng sinh ceftazidim nhãn khoa 1.1.3.1 Đặc điểm kháng sinh ceftazidim 1.1.3.2 Những hướng dẫn điều trị hành sử dụng ceftazidim nhãn khoa 1.1.3.3 Một số nghiên cứu độ nhạy ceftazidim bệnh nhiễm khuẩn mắt 10 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH 11 1.2.1 Đánh giá định lượng: 11 1.2.2 Đánh giá định tính 13 1.2.2.1 Khái niệm: 13 1.2.2.2 Các bước thực hiện: 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 16 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Phân tích số liệu sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2014 16 2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum) - kháng sinh dùng phổ biến bệnh viện 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phân tích số liệu sử dụng kháng sinh 18 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Ceftazidim (Fortum) 19 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2014 21 3.1.1 Phân tích danh mục thuốc kháng sinh sử dụng 21 3.1.1.1 Phân tích danh mục kháng sinh theo nhóm thuốc 21 3.1.1.2 Phân tích danh mục thuốc kháng sinh theo đường dùng 21 3.1.1.3 Khảo sát danh mục kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ……………… 22 3.1.2 Khảo sát số lượng sử dụng kháng sinh 23 3.1.2.1 Số lượng sử dụng kháng sinh đường tiêm 23 3.1.2.2 Số lượng sử dụng kháng sinh đường uống 24 3.1.2.3 Số lượng sử dụng kháng sinh đường tra mắt 26 3.1.3 Khảo sát chi phí sử dụng kháng sinh 29 3.1.3.1 Chi phí cho kháng sinh tương quan với tất thuốc sử dụng theo phân tích ABC 29 3.1.3.2 Những thuốc kháng sinh xếp hạng A phép phân tích ABC với tất loại thuốc bệnh viện 30 3.1.4 Phân tích số lượng sử dụng ceftazidim (Fortum) theo khoa phòng theo thời gian năm để làm chọn mẫu 30 3.1.4.1 Số lượng Fortum sử dụng theo khoa phòng 30 3.1.4.2 Số lượng Fortum sử dụng theo tháng 31 3.2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CEFTAZIDIM (FORTUM) TẠI CÁC KHOA PHÒNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRONG THÁNG 11/2014 32 3.2.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 32 3.2.1.1 Đặc điểm tuổi 32 3.2.1.2 Đặc điểm giới tính 32 3.2.1.3 Tình hình làm xét nghiệm vi khuẩn nhóm bệnh nhân 33 3.2.1.4 Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 34 3.2.1.5 Kết điều trị bệnh nhân 34 3.2.1.6 Chức thận bệnh nhân thông qua số ure 34 3.2.1.7 Các can thiệp ngoại khoa 35 3.2.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum) 35 3.2.2.1 Khảo sát định kháng sinh ceftazidim (Fortum) 35 3.2.2.2 Khảo sát đường dùng kháng sinh ceftazidim (Fortum) 36 3.2.2.3 Khảo sát liều dùng 37 3.2.2.4 Tình hình phối hợp kháng sinh Fortum với kháng sinh khác……… 38 3.2.2.5 Khảo sát thời gian dùng thuốc 38 3.2.2.6 Giám sát điều trị, theo dõi phản ứng có hại 39 Chương 4: BÀN LUẬN 40 4.1 BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 4.1.1 Phương pháp khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh 40 4.1.2 Phương pháp phân tích tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum) 41 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ 41 4.2.1 Kết khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh 41 4.2.2 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim 43 4.2.2.1 Về vấn đề chung bệnh nhân 43 4.2.2.2 Về tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT: ADR DDD DTC DUE DUR KGM KS MUE TMC TTT VMNN Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) Liều xác định hàng ngày (Defined Daily Dose) Hội đồng thuốc cá điều trị (The Drug and therapeurics Committee) Đánh giá sử dụng thuốc (Drug use evaluation) Đánh giá sử dụng thuốc (Drug use review) Khoa Kết giác mạc Kháng sinh Đánh giá sử dụng thuốc (Medication use evaluation) Tĩnh mạch chậm Thủy tinh thể Viêm mủ nội nhãn DANH MỤC VIẾT TẮT CÁC TÊN VI KHUẨN B.fragilis C diphtheria C.difficile C.trachomatis E.coli H.influenzae K.pneumoniae L.monocytogenes N.gonorrhea P.aeruginosa P.pseudomallei S.aureus S.epidermidis S.marcescens S.pneumoniae S.pyogenes S.typhi T pallidum Bacteroides fragilis Corynebacterium diphtheriae Clostridium difficile Chlamydia trachomatis Escherichia coli Haemophylus influenzae Klebsiella pneumoniae Listeria monocytogenes Neseria gonorrhea Pseudomonas aeruginosa Pseudomonas pseudomallei Staphylococcus aureus Staphylococcus epidermidis Serratia marcescens Streptococcus pneumoniae Streptococcus pyogenes Salmonella typhi Treponema pallidum DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 Kết lựa chọn bệnh án 17 Bảng 3.1 Danh mục kháng sinh sử dụng theo nhóm 21 Bảng 3.2 Danh mục kháng sinh sử dụng theo đường dùng 22 Bảng 3.3 Danh mục kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc 22 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Số lượng sử dụng kháng sinh đường tiêm theo hoạt chất Số lượng sử dụng kháng sinh đường tiêm theo khoa phòng Số lượng sử dụng kháng sinh đường uống theo nhóm Số lượng sử dụng kháng sinh nhóm beta – lactam Số lượng sử dụng kháng sinh đường uống theo khoa phòng Số lượng sử dụng kháng sinh đường tra mắt theo nhóm Số lượng sử dụng kháng sinh tra mắt nhóm aminoglycosid Số lượng sử dụng kháng sinh tra mắt nhóm Quinolon Số lượng sử dụng kháng sinh đường tra mắt theo khoa phòng Chi phí cho kháng sinh tương quan với tất thuốc sử dụng theo phân tích ABC Những thuốc xếp hạng A phép phân tích ABC với tất loại thuốc bệnh viện 23 24 24 25 26 26 27 28 28 29 30 Bảng 3.15 Số lượng Fortum sử dụng theo khoa phòng 31 Bảng 3.16 Số lượng Fortum sử dụng theo tháng 31 Bảng 3.17 Đặc điểm giới tính bệnh nhân 32 Bảng 3.18 Tình hình làm xét nghiệm vi khuẩn học bệnh nhân 33 Bảng 3.19 Tình hình xét nghiệm vi khuẩn gây bệnh 33 Bảng 3.20 Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân 34 Bảng 3.21 Kết điều trị bệnh nhân 34 Bảng 3.22 Chức thận bệnh nhân thông qua số ure 34 Bảng 3.23 Can thiệp ngoại khoa thực bệnh nhân 35 Bảng 3.24 Chỉ định kháng sinh ceftazidim (Fortum) 35 Bảng 3.25 Đánh giá định kháng sinh ceftazidim (Fortum) 36 Bảng 3.26 Đường dùng kháng sinh ceftazidim (Fortum) 36 Bảng 3.27 Liều dùng toàn thân (tiêm tĩnh mạch chậm) 37 Bảng 3.28 Liều đường dùng chỗ (tiêm nội nhãn) 37 Bảng 3.29 Phối hợp kháng sinh ceftazidim (Fortum) với kháng sinh khác Bảng 3.30 Thời gian dùng kháng sinh ceftazidim (Fortum) 38 38 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 16 Hình 3.1 Số lượng ceftazidim (Fortum) sử dụng theo tháng 31 Hình 3.2 Đặc điểm tuổi bệnh nhân 32 47 lần với 85,71%, 0,5g/ngày chia lần với 14,29% Theo tài liệu (đã nêu phần tổng quan), trẻ em nên dùng mức liều theo tuổi cân nặng, bệnh nhân suy thận hiệu chỉnh liều theo độ thải creatinin thận Tuy nhiên, nghiên cứu này, đối tượng trẻ em không hiệu chỉnh liều theo cân nặng khơng có chỉnh liều bệnh nhân suy giảm chức thận Liều chỗ ceftazidim sử dụng 2mg/0,1ml phối hợp với 1mg/0,1ml vancomycin tiêm nội nhãn Có 38,46% bệnh nhân sử dụng đường dùng Mặc dù liều khuyến cáo hướng dẫn ceftazidim 2,25mg/0,1ml vancomycin 1mg/0,1ml tiêm nội nhãn [2],[16],[18], điều kiện pha chế từ lọ 1g thành chế phẩm tiêm nội nhãn nên liều sử dụng cho hợp lý dễ thực Ngoài ra, bệnh nhân nên theo dõi chặt chẽ định kì: xét nghiệm công thức máu, xét nghiệm men gan, nồng độ creatinin dấu hiệu phản ứng có hại thường xuyên phản ứng có hại nghiêm trọng Tuy nhiên, vấn đề theo dõi điều trị bệnh viện chưa trọng Tất bệnh nhân định xét nghiệm cơng thức máu, hóa sinh máu, miễn dịch xét nghiệm nước tiểu lần nhập viện ngày đầu, mà không lập lại xét nghiệm suốt trình điều trị với Fortum Mặc dù vậy, 65 bệnh nhân đưa vào nghiên cứu, không ghi chép tác dụng bất lợi nghiêm trọng 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Mục tiêu 1: Phân tích số liệu sử dụng thuốc bệnh viện năm 2014 - Về danh mục thuốc sử dụng: nhóm beta – lactam, nhóm aminoglycosid quinolon có số lượng hoạt chất biệt dược nhiều Trong đường dùng, đường tra mắt có số thuốc số hoạt chất lớn (54,17% số thuốc 43,48% số hoạt chất Về nguồn gốc, thuốc sản xuất từ nước chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt số biệt dược chiếm tới 70,85% - Về số lượng kháng sinh sử dụng chi phí o Kháng sinh đường tiêm sử dụng nhiều gentamicin (Gentamicin 80mg) ceftazidim (Fortum) chiếm lần lượt: 44,65% 40,90% o Kháng sinh đường uống: nhóm sử dụng nhiều beta – lactam với phân nhóm penicilin cephalosporin chiếm 5,79% 55,84% Trong cefuroxim - Zinnat kháng sinh sử dụng nhiều với 85,74% nhóm beta - lactam kháng sinh chiếm chi phí sử dụng lớn nhất: 14,71% o Kháng sinh đường tra mắt sử dụng thuộc nhóm: aminoglycosid, quinolon tetracyclin chiếm: 53,39%; 45,05% 1,55% Trong neomycin phối hợp với polymycin B với dung dịch nhỏ mắt thuốc mỡ tra mắt Maxitrol chiếm 78,13% số lượng sử dụng nhóm aminoglycosid , ofloxacin với dung dịch nhỏ mắt thuốc mỡ tra mắt Oflovid chiếm 66,16% số lượng sử dụng nhóm quinolon Mục tiêu 2: phân tích tình hình sử dụng kháng sinh sử dụng phổ biến bệnh viện (nghiên cứu chọn ceftazidim với biệt dược Fortum) 49 - Ceftazidim định chủ yếu cho viêm mủ nội nhãn sau vết thương xuyên nhãn cầu (33,85%) dự phòng nhiễm khuẩn vết thương xuyên nhãn cầu (49,23%), 35% định ceftazidim (Fortum) phù hợp với hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ y tế ban hành, xét nghiệm vi khuẩn học chưa phát huy vai trò giúp lựa chọn định thuốc - Ceftazidim dùng với liều toàn thân: tiêm tĩnh mạch chậm đường chỗ: tiêm nội nhãn (38,46%) - Phần lớn liều dùng ceftazidim với định khác cho người lớn phù hợp với hướng dẫn, nhiên liêu dành cho trẻ em chưa hiệu chỉnh theo cân nặng - Việc theo dõi giám sát ceftazidim chưa trọng; chưa có xét nghiệm theo dõi chức thận, tế bào máu, chức gan,., ĐỀ XUẤT: Tiếp tục có nghiên cứu tồn diện chất lượng thực tế sử dụng kháng sinh bệnh viện để cung cấp thông tin cho Khoa Dược khoa lâm sàng lâm điều chỉnh việc sử dụng kháng sinh cho hiệu quả, hợp lý Việc sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum) lâm sàng cần cân nhắc kĩ định, liều dùng, đường dùng Chỉnh liều theo cân nặng trẻ em theo độ thải creatinin với bệnh nhân suy giảm chức thận nên thực hiện, kết hợp trọng giám sát hiệu điều trị tác dụng bất lợi xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu tiếng việt: Ban đạo biên soạn Dược thư quốc gia Việt Nam, Hội đồng dược điển Việt Nam (2009), "Cefazidim", Dược thư quốc qia Việt Nam, Bộ Y Tế, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 303-305 Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", tr 15, 19-46, 243-273 Bộ Y Tế (2007), Hóa Dược tập 2, Nhà xuất Y học, tr 103 Đỗ Như Hơn (2012), "Chương 4: Điều trị: Trị liệu nhãn khoa", Nhãn khoa tập 3, Nhà xuất Y học, tr 385-386 Nguyễn Văn Kính cộng (2010), "Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam", Global Antibiotic Resistance Partnership, tr 39 Ngô Thị Hồng Thắm, Vũ Thị Tuệ Khanh, Các loại kháng sinh nhãn khoa, in Tạp chí nhãn khoa Việt Nam 2010, Công ty cổ phần Xuất Trẻ tr 58 Tài liệu tham khảo tiếng anh American Academy Ophthalmology(2013-2014), "Chapter 17: Ocular Pharmacotherapeutics", Fundamentals and principles of ophthalmology, American Academy of Ophthalmology, San Francisco, CA, pp 370-376 American Society of Heath- System Pharmacists (2010), "Ceftazidim", AHFS Drug Information, Gerald K McEvoy Pharm.D,Elaine K Snow B.S.Pharm., American Society of Health - System Pharmacists, Customer Service Department, USA, pp 152 - 161 Asencio M A., Huertas M., Carranza R., Tenias J M., Celis J., GonzalezDel Valle F (2014), "[Microbiological study of infectious endophthalmitis with positive culture within a 13 year-period]", Rev Esp Quimioter, 27(1), pp 22-7 10 Datapharm Communications Limited (2015), "Fortum 1g Injection (SPC)", Retrieved 04/07/2015 11 Gould I M., Meer J W M v (2005), Antibiotic Policies: Theory and Practice, Kluwer Academic/Plenum, pp 80-88 12 Management Sciences for Health and World Health Organization (2007), "Session 11: Drug Use Evaluation", Drug and Therapeutics Committee Training Course, Rational Pharmaceutical Management Plus Program, Arlington, USA, pp 1-10 13 The pharmaceutical Press (2009), "Antibacterials", Martidal, Sean C Sweetman BPharm, FRpharmS, the Royal Pharmaceutical Society of Great Britain, UK, US, pp 234-235 14 Antibiotic Expert Groups, Therapeutic guidelines: antibiotic Version 14 2010, Therapeutic Guidelines Limited p 87 15 Benz M S., Scott I U., Flynn H W., Unonius N., Miller D (2004), "Endophthalmitis isolates and antibiotic sensitivities: a 6-year review of culture-proven cases", Am J Ophthalmol, 137(1), pp 38-42 16 Duane T D., Tasman W., Jaeger E A., Anderson D R., Glaser J S., Grajewski A L., Huang A J W., Kronish J W., Miller D., Tanenbaum M., Vitiello V., Duane's ophthalmology on CD-ROM, Volume Chapter 26 Antibiotics Use in Ophthalmology 2006, Lippincott Williams & Wilkins: Philadelphia 17 Gentile R C., Shukla S., Shah M., Ritterband D C., Engelbert M., Davis A., Hu D N (2014), "Microbiological spectrum and antibiotic sensitivity in endophthalmitis: a 25-year review", Ophthalmology, 121(8), pp 1634-42 18 Pavan-Langston D (2008), Mannual of Ocular Diagnosis and Therapy, lippincott Williams and Wilkins/Wolters Kluwwer business, 530 Walnut Street Philadelphia, pp 251,491 19 Pavan-Langston D., Galor A., Perez V L (2008), "Chapter 9: Uveal Tract: Iris, Ciliary Body, and Choroid", Mannual of ocular diagnosis and therapy, Pavan-Langston Deborah, Wolters Kluwer/Lippincott williams & Wilkins, pp 217, 225-235 20 Schimel A M., Miller D., Flynn H W., Jr (2013), "Endophthalmitis isolates and antibiotic susceptibilities: a 10-year review of culture-proven cases", Am J Ophthalmol, 156(1), pp 50-52 21 Vaziri K., Schwartz S G., Kishor K., Flynn H W (2015), "Endophthalmitis: state of the art", Clinical Ophthalmol, 9, pp 101-103 22 Anand A., Therese K L., Madhava H N (2000), "Spectrum of aetiological agents of postoperative endophthalmitis and antibiotic susceptibility of bacterial isolates", Indian journal of ophthalmology, 48(2), p 123 23 Ariffin H., Navaratnam P., Mohamed M., Arasu A., Abdullah W A., Lee C L., Peng L H (2000), "Ceftazidime-resistant Klebsiella pneumoniae bloodstream infection in children with febrile neutropenia", International journal of infectious diseases, 4(1), pp 21-25 24 Bartlett J D (2008), "Chapter - Ophthalmic Drug Delivery", Clinical Ocular Pharmacology (Fifth Edition), Butterworth-Heinemann, Saint Louis, pp 39-52 25 Kabat A G (2008), "Chapter 29 - Uveitis", Clinical Ocular Pharmacology (Fifth Edition), Butterworth-Heinemann, Saint Louis, p 593 26 Lee D., Bergman U (2007), "Studies of Drug Pharmacoepidemiology, John Wiley & Sons, Ltd, pp 401-417 Utilization", 27 Lonsberry B B., Wyles E., Goodwin D., Casser L., Lingel N (2008), "Chapter 26 - Diseases of the Cornea", Clinical Ocular Pharmacology (Fifth Edition), Butterworth-Heinemann, Saint Louis, p 523 28 Murrill C A., Stanfield D L., VanBrocklin M D (2008), "Chapter 30 Postoperative Care of the Cataract Patient", Clinical Ocular Pharmacology (Fifth Edition), Butterworth-Heinemann, Saint Louis, p 601 29 Steil C F., Covington T R (2008), "Chapter - Pharmaceutical and Regulatory Aspects of Ophthalmic Drug Administration", Clinical Ocular Pharmacology (Fifth Edition), Butterworth-Heinemann, Saint Louis, pp 5362 30 Yolton D P., Haesaert S P (2008), "Chapter 11 - Anti-Infective Drugs", Clinical Ocular Pharmacology (Fifth Edition), Butterworth-Heinemann, Saint Louis, pp 175-179 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN Phiếu thu thập thông tin bệnh án Mã hồ sơ lưu trữ bệnh án Họ tên bệnh nhân : Khoa điều trị: I Thông tin bệnh nhân 1) Tuổi: 2) Giới tính : Nam/nữ 3) Cân nặng: 4) Chiều cao: 5) Ngày vào viện : ……/… /… 6) Ngày viện: ……/… /…… 7) Thời gian nằm viện: ……(ngày) 8) Kết điều trị : - Khỏi : - Đỡ: - Không thay đổi : II Thơng tin tình trạng bệnh: 1) Lý vào viện: 2) Tiền sử bệnh: 3) Chẩn đốn vào viện : - Chẩn đốn chính: - - Chẩn đoán phụ ( bệnh mắc kèm): 4) Chẩn đoán viện: Chẩn đốn chính: Chẩn đốn phụ ( bệnh mắc kèm) 5) Bệnh nhân có can thiệp ngoại khoa ( có) Tên thủ thuật: Ngày thực hiện: 6) Tiền sử dùng thuốc : Nặng : Tử vong: - Bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước chưa: Có : Tên thuốc ( có): III Xét nghiệm: 1) Các xét nghiệm bệnh nhân phải làm Các xét nghiệm Test thử miễn dịch với Fortum Hóa sinh máu Huyết học Vi khuẩn học Miễn dịch Khác có khơng Số lần Khơng : Ngày thực Lần Lần Lần 2) Kết xét nghiệm 2.1) Test thử miễn dịch với kháng sinh Test thử với kháng sinh Fortum KS khác Ngày thử Kết thử 2.2) Hóa sinh : Chỉ số hóa sinh Ngày …/…./… Bt Thay đổi Ngày xét nghiệm Ngày Ngày…/…/… …/…./… Bt Thay đổi Bt Thay đổi Ngày…/…/… Bt Thay đổi Glucose Ure Creatinin 2.3) Công thức máu: Chỉ số CTM Ngày xét nghiệm Ngày …/…./… Ngày Ngày…/…/… …/…./… Ngày…/…/… Bt Thay đổi Bt Thay đổi Bt Thay đổi Bt Thay đổi WBC NEU RBC Plt 2.4) Xét nghiệm vi khuẩn học 2.4.1) Các xét nghiệm vi khuẩn học Loại xét nghiệm Soi tươi Ngày lấy Bệnh phẩm Loại Bệnh phẩm Kết xét nghiệm Lần Lần Lần Lần Lần Lần Soi trực tiếp nhuộm soi Nuôi cấy định danh vi khuẩn phương pháp thông thường 2.4.2) Kháng sinh đồ : - Ngày trả kết Kết quả: Có: + nhạy : + trung gian : + kháng: + khơng làm : Ngày có kết KSĐ Khơng: Loại bệnh phẩm ( kí hiệu giống định danh VK) Lần Lần 2.5) Xét nghiệm miễn dịch: Xét nghiệm HIV HBsAg Ngày xét nghiệm IV Sử dụng thuốc Kết xét nghiệm Kết KSĐ Thuốc Thuốc Đơn vị Đường dùng Ngày Ngày Liều dùng Ngày Ngày Ngày Ngày Đơn vị Đường dùng Ngày Ngày Liều dùng Ngày Ngày Ngày Ngày Các thuốc dùng phẫu thuật: Ngày PT: Thuốc dùng: Thời điểm dùng: PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN HỒI CỨU BỆNH ÁN STT Mã lưu trữ bệnh án tên bệnh nhân LT2014030450 Đinh Văn G LT2014030489 Vũ Mạnh H LT2014030522 Lê Duy K LT2014030954 Nguyễn Thị V Đáy mắt LT2014031129 Nhãn nhi LT2014031153 LT2014031549 Trần Thị N LT2014031591 Lò Văn P LT2014031624 Vũ Thị S 10 LT2014031636 Đinh Viết S 11 LT2014031684 Nguyễn Văn T 12 LT2014031689 Phạm Văn C 13 LT2014031690 Đỗ Thị T 14 LT2014031699 Lê Văn T 15 LT2014031700 Nguyễn Thị Tuyết L 16 LT2014031701 Hoàng Văn M Trần Duy Q Nguyễn Thùy L Khoa điều trị Chấn thương Chấn thương Chấn thương Nhãn nhi Đáy mắt Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Ngày vào viện 27-102014 25-102014 27-102014 27-102014 26-102014 03-112014 27-102014 28-102014 07-112014 03-112014 30-102014 05-112014 05-112014 31-102014 30-102014 29-102014 Ngày viện 03-11-2014 04-11-2014 04-11-2014 03-11-2014 04-11-2014 11-11-2014 05-11-2014 07-11-2014 12-11-2014 10-11-2014 10-11-2014 10-11-2014 10-11-2014 12-11-2014 07-11-2014 07-11-2014 17 LT2014031707 Đào Quang T 18 LT2014031716 Nguyễn Hồng T 19 LT2014031717 Vũ Văn L 20 LT2014031802 Bùi Thanh S 21 LT2014031924 Nguyễn Thị A 22 LT2014031939 Hoàng văn H 23 LT2014031944 Dương Thị K 24 LT2014031945 Dương Văn Đ 25 LT2014032108 26 LT2014032123 27 LT2014032124 28 LT2014032130 Lưu Đỗ K 29 LT2014032134 Đỗ Chí K 30 LT2014032135 Đinh Văn Tâm 31 LT2014032138 Nguyễn Thị T 32 LT2014032142 33 Hán Trường H Hoàng Ngọc T Nguyễn Hữu V Nguyễn Hồng Q Đặng Quang LT2014032760 T 34 LT2014032783 Bùi Văn T 35 LT2014032818 Đào Tuấn A 36 LT2014032823 Nguyễn Hồng T 37 LT2014032832 Bùi Hoàng H Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Tổng hợp Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương 04-112014 06-112014 05-112014 31-102014 22-102014 03-112014 27-102014 24-102014 10-112014 10-112014 12-112014 03-112014 10-112014 11-112014 09-112014 12-112014 13-102014 13-112014 28-102014 15-112014 17-112014 12-11-2014 14-11-2014 12-11-2014 10-11-2014 11-11-2014 11-11-2014 05-11-2014 05-11-2014 19-11-2014 19-11-2014 18-11-2014 21-11-2014 21-11-2014 20-11-2014 20-11-2014 19-11-2014 04-11-2014 26-11-2014 05-11-2014 26-11-2014 24-11-2014 38 LT2014032837 Trần Văn K 39 LT2014032840 Trần Văn Đ 40 LT2014032844 Đỗ Thái S 41 LT2014032850 Đỗ Hoàng H 42 LT2014032853 Đỗ Thị H 43 LT2014032859 Trần Hữu V 44 LT2014032860 Dương Văn H 45 LT2014032917 Nguyễn Thị H 46 LT2014033076 47 LT2014033078 Trần Thành Đ 48 LT2014033085 49 LT2014033098 50 LT2014033183 Lê Văn C 51 LT2014033185 Nguyễn Bá T 52 LT2014033191 Trần Văn B 53 LT2014033245 Nguyễn Văn Th 54 LT2014033512 Lò Văn P 55 LT2014033543 Lê Phạm Thị Quỳnh A 56 LT2014033544 Phạm Xuân S 57 LT2014033580 Chu Văn T Bùi Đình Q Nguyễn Đình T Nguyễn Văn H Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương 28-102014 31-102014 21-102014 14-112014 12-112014 28-102014 20-102014 06-11- Đáy mắt 2014 Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Chấn thương Kết giác mạc Chấn thương Chấn thương Chấn thương 16-112014 23-102014 20-112014 17-112014 17-112014 18-112014 09-112014 28-102014 11-112014 08-112014 06-112014 12-11- Tổng hợp 2014 11-11-2014 11-11-2014 03-11-2014 24-11-2014 20-11-2014 06-11-2014 04-11-2014 25-11-2014 24-11-2014 05-11-2014 28-11-2014 28-11-2014 27-11-2014 27-11-2014 17-11-2014 20-11-2014 17-11-2014 17-11-2014 17-11-2014 17-11-2014 58 LT2014033585 Phạm Thị M Tổng hợp 59 LT2014033760 Nguyễn Xuân B Nhãn nhi 60 LT2014033950 Phạm Hồng N 61 LT2014034034 62 LT2014034077 63 LT2014036716 64 LT2014036723 Phạm Quý T Nhãn nhi 65 LT2014036805 Tống Văn D Chấn thương Mai Thị Nguyệt A Nguyễn Trần Tuấn H Hà Thị Hồng A Chấn thương Nhãn nhi Nhãn nhi Nhãn nhi 11-112014 12-112014 07-112014 28-102014 03-112014 21-102014 29-102014 16-112014 20-11-2014 17-11-2014 17-11-2014 21-11-2014 20-11-2014 14-11-2014 14-11-2014 24-11-2014 ... tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Mắt Trung ương năm 2014? ?? với mục tiêu: Phân tích số liệu sử dụng kháng sinh bệnh viện năm 2014 Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh dùng phổ biến bệnh viện. .. 40 Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1.1 Phương pháp khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh Để khảo sát số lượng sử dụng kháng sinh đường uống đường tiêm, sử dụng phương... tích số lượng kháng sinh sử dụng - Số lượng sử dụng kháng sinh đường tiêm - Số lượng sử dụng kháng sinh đường uống - Số lượng sử dụng kháng sinh đường tra mắt - Phân tích số lượng sử dụng ceftazidim

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT:

  • DANH MỤC VIẾT TẮT CÁC TÊN VI KHUẨN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN VÀ KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG NHÃN KHOA

        • 1.1.1. Vài nét về nhiễm khuẩn nhãn khoa

        • 1.1.2. Kháng sinh sử dụng trong nhãn khoa

          • 1.1.2.1. Khái niệm và phân loại kháng sinh:

          • 1.1.2.2. Nguyên tắc chung về sử dụng kháng sinh trong nhãn khoa:

          • 1.1.2.3. Những kháng sinh thông thường được sử dụng trong nhãn khoa

          • 1.1.2.4. Các đường dùng cơ bản của kháng sinh trong nhãn khoa:

        • 1.1.3. Đặc điểm sử dụng của kháng sinh ceftazidim trong nhãn khoa

          • 1.1.3.1. Đặc điểm của kháng sinh ceftazidim

          • 1.1.3.2. Những hướng dẫn điều trị hiện hành về sử dụng ceftazidim trong nhãn khoa

          • 1.1.3.3. Một số nghiên cứu về độ nhạy của ceftazidim trong bệnh nhiễm khuẩn mắt

      • 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG KHÁNG SINH

        • 1.2.1. Đánh giá định lượng:

        • 1.2.2. Đánh giá định tính

          • 1.2.2.1. Khái niệm:

          • 1.2.2.2. Các bước thực hiện:

    • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1. QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

        • 2.2.1. Phân tích số liệu sử dụng kháng sinh tại bệnh viện năm 2014

        • 2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum) - một kháng sinh được dùng phổ biến tại bệnh viện.

      • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.3.1. Phân tích số liệu sử dụng kháng sinh

        • 2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh Ceftazidim (Fortum)

      • 2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU

    • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.1. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN NĂM 2014

        • 3.1.1. Phân tích danh mục thuốc kháng sinh được sử dụng

          • 3.1.1.1. Phân tích danh mục kháng sinh theo nhóm thuốc

          • 3.1.1.2. Phân tích danh mục thuốc kháng sinh theo đường dùng

          • 3.1.1.3. Khảo sát danh mục kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc, xuất xứ

        • 3.1.2. Khảo sát số lượng sử dụng kháng sinh

          • 3.1.2.1. Số lượng sử dụng kháng sinh đường tiêm

          • 3.1.2.2. Số lượng sử dụng kháng sinh đường uống

          • 3.1.2.3 . Số lượng sử dụng kháng sinh đường tra mắt

        • 3.1.3. Khảo sát chi phí sử dụng kháng sinh

          • 3.1.3.1. Chi phí cho kháng sinh trong tương quan với tất cả các thuốc được sử dụng theo phân tích ABC

          • 3.1.3.2. Những thuốc kháng sinh xếp hạng A trong phép phân tích ABC với tất cả các loại thuốc trong bệnh viện

        • 3.1.4. Phân tích số lượng sử dụng ceftazidim (Fortum) theo khoa phòng và theo thời gian trong năm để làm căn cứ chọn mẫu

          • 3.1.4.1 Số lượng Fortum sử dụng theo khoa phòng

          • 3.1.4.2 Số lượng Fortum sử dụng theo tháng

      • 3.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CEFTAZIDIM (FORTUM) TẠI CÁC KHOA PHÒNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN TRONG THÁNG 11/2014

        • 3.2.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân

          • 3.2.1.1. Đặc điểm về tuổi

          • 3.2.1.2. Đặc điểm về giới tính

          • 3.2.1.3. Tình hình làm xét nghiệm vi khuẩn của nhóm bệnh nhân

          • 3.2.1.4. Thời gian nằm viện trung bình của bệnh nhân

          • 3.2.1.5. Kết quả điều trị của bệnh nhân

          • 3.2.1.6. Chức năng thận của bệnh nhân thông qua chỉ số ure

          • 3.2.1.7. Các can thiệp ngoại khoa

        • 3.2.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum)

          • 3.2.2.1. Khảo sát chỉ định của kháng sinh ceftazidim (Fortum)

          • 3.2.2.2. Khảo sát đường dùng của kháng sinh ceftazidim (Fortum)

          • 3.2.2.3. Khảo sát liều dùng

          • 3.2.2.4. Tình hình phối hợp kháng sinh Fortum với các kháng sinh khác

          • 3.2.2.5. Khảo sát thời gian dùng thuốc

          • 3.2.2.6. Giám sát điều trị, theo dõi các phản ứng có hại

    • Chương 4: BÀN LUẬN

      • 4.1. BÀN LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 4.1.1. Phương pháp khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh

        • 4.1.2. Phương pháp phân tích tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim (Fortum)

      • 4.2. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ

        • 4.2.1. Kết quả khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh

        • 4.2.2. Bàn luận về tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim

          • 4.2.2.1. Về các vấn đề chung trên bệnh nhân

          • 4.2.2.2. Về tình hình sử dụng kháng sinh ceftazidim

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN

  • PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN HỒI CỨU BỆNH ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan