Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện e trung ương

84 1.3K 5
Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện e trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TÂM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC CÓ NGUY CƠ CAO TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ THỊ TÂM KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC THUỐC CÓ NGUY CƠ CAO TẠI BỆNH VIỆN E TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. ThS. Lê Bá Hải 2. TS. Vũ Thị Thu Hương Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược lâm sàng 2. Bệnh viện E HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin được gửi đến ThS. Lê Bá Hải, giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội và TS. Vũ Thị Thu Hương, phó trưởng khoa Dược, bệnh viện E, là những người thầy trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi hết sức tận tình trong quá trình tôi thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Thị Thúy Vân, giảng viên bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội và DS. Nguyễn Thị Hà, dược sĩ bệnh viện E vì những ý kiến đóng góp quý báu và sự giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội đã luôn sẵn lòng giải đáp những khúc mắc trong quá trình tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể khoa Dược, khoa Hồi sức tích cực, khoa Nội tổng hợp thuộc bệnh viện E đã nhiệt tình giúp đỡ và góp phần rất lớn cùng tôi thực hiện đề tài. Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và chân thành đến các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, những kiến thức và kĩ năng mà thầy cô đã dạy được vận dụng không chỉ trong quá trình thực hiện đề tài mà trên cả chặng đường tôi sẽ đi tiếp trong tương lai. Và cuối cùng, một cách sâu sắc nhất, xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn ở bên với những lời động viên kịp thời để tôi vượt qua những thời điểm khó khăn nhất. Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Tâm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN 1. TỔNG QUAN 2 1.1 Đại cƣơng về các thuốc nguy cơ cao 2 1.1.1 Định nghĩa 2 1.1.2 Các danh mục các thuốc có nguy cơ cao 2 1.1.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến các thuốc nguy cơ cao 6 1.1.3.1 Tổng quan các lỗi có thể xảy ra trong quy trình sử dụng các thuốc có nguy cơ cao và các biện pháp giảm thiểu nguy cơ 6 1.1.3.2 Một số nghiên cứu về nhận thức của cán bộ y tế đối với thuốc có nguy cơ cao 11 1.2 Tổng quan một số nghiên cứu về sai sót trong quá trình sử dụng insulin và các biện pháp hạn chế sai sót 12 1.2.1 Một số nghiên cứu về sai sót trong quá trình sử dụng insulin 12 1.2.2 Các biện pháp hạn chế sai sót trong quá trình sử dụng insulin 13 PHẦN 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Quy trình nghiên cứu chung 16 2.2 Khảo sát quy trình cấp phát, lƣu trữ, bảo quản các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dƣợc bệnh viện E 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 17 2.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 18 2.3 Khảo sát tình hình sử dụng insulin tại 2 khoa khoa lâm sàng: khoa Hồi sức tích cực và khoa Nội tổng hợp, bệnh viện E 19 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 19 2.3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN 3. KẾT QUẢ 24 3.1 Khảo sát vấn đề bảo quản, lƣu trữ, quy trình cấp phát các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dƣợc bệnh viện E 24 3.1.1 Danh mục các thuốc có nguy cơ cao tại Bệnh viện E 24 3.1.2 Tình hình bảo quản, lưu trữ và quy trình cấp phát các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dược 24 3.1.2.1 Thực tế tình hình lưu trữ, bảo quản, quy trình cấp phát các thuốc tại khoa 24 3.1.2.2 Thực tế tình hình lưu trữ, bảo quản và quy trình cấp phát các thuốc nguy cơ cao tại khoa 25 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng insulin tại 2 khoa lâm sàng: khoa Hồi sức tích cực và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện E 25 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 25 3.2.2 Đặc điểm kê đơn của bác sĩ 26 3.2.3 Đặc điểm thực hiện insulin trên bệnh nhân của điều dưỡng 27 3.2.3.1 Đặc điểm thực hiện đường dùng insulin 27 3.2.3.2 Đặc điểm thực hiện biệt dược insulin 28 3.2.3.3 Đặc điểm thực hiện liều insulin 29 3.2.3.4 Đặc điểm bệnh nhân được sử dụng insulin 29 3.2.3.5 Đặc điểm thực hiện tốc độ truyền tĩnh mạch và tốc độ bơm tiêm điện 30 3.2.3.6 Đặc điểm thời điểm thực hiện insulin 31 3.2.4 Biến cố xảy ra trong quá trình quan sát 32 3.2.5 Đặc điểm bảo quản các chế phẩm insulin tại khoa 32 3.2.6 Kết quả phỏng vấn về các vấn đề trong quá trình sử dụng insulin 33 3.2.6.1 Kết quả phỏng vấn điều dưỡng tại 2 khoa lâm sàng. 33 3.2.6.2 Kết quả phỏng vấn bác sĩ tại 2 khoa lâm sàng. 34 PHẦN 4. BÀN LUẬN 35 4.1 Về danh mục thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện E 35 4.2 Về vấn đề bảo quản, lƣu trữ, quy trình cấp phát thuốc nguy cơ cao 35 4.3 Về tình hình sử dụng insulin tại khoa lâm sàng 36 4.3.1 Về kê đơn insulin 36 4.3.2 Về liều insulin dùng trên bệnh nhân 37 4.3.3 Về tốc độ truyền tĩnh mạch chậm và bơm tiêm điện 39 4.4 Ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 Kết luận 42 Về vấn đề bảo quản, lưu trữ, quy trình cấp phát các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dược-Bệnh viện E 42 Về tình hình sử dụng insulin tại 2 khoa lâm sàng là Hồi sức tích cực và Nội tổng hợp 42 Đề xuất 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ ADE Biến cố bất lợi của thuốc (Adverse Drug Event) ADR Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction) FDA Cục quản lý thực phẩm và thuốc Hoa Kì (Food and Drug Administration) Hh Hỗn hợp ICU Khoa hồi sức tích cực (Intensive Care Unit) ISMP Viện thực hành an toàn thuốc (Institute for Safe Medication Practices) LASA Sự tƣơng tự về bao bì, tên gọi ( Look Alive Sound Alive) NSW New South Wales TCKT Tài chính kế toán DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Danh mục các thuốc có nguy cơ cao theo tổ chức ISMP (Mĩ) 3 Bảng 1.2 Danh mục các thuốc có nguy cơ cao theo cơ quan quản lý y tế NSW (Úc) 5 Bảng 3.1 Đặc điểm của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Đặc điểm kê đơn của bác sĩ trong thời gian nghiên cứu 27 Bảng 3.3 Đặc điểm thực hiện đƣờng dùng insulin của điều dƣỡng 28 Bảng 3.4 Đặc điểm thực hiện biệt dƣợc insulin của điều dƣỡng 28 Bảng 3.5 Đặc điểm thực hiện liều insulin của điều dƣỡng 29 Bảng 3.6 Đặc điểm thực hiện tốc độ truyền insulin của điều dƣỡng 30 Bảng 3.7 Đặc điểm điều chỉnh tốc độ bơm tiêm điện theo giá trị đƣờng huyết của bệnh nhân 31 Bảng 3.8 Đặc điểm bảo quản, lƣu trữ insulin tại 2 khoa lâm sàng 33 Hình Tên hình Trang Hình 2.1 Quy trình nghiên cứu chung 16 Hình 3.1 Hình ảnh bảo quản insulin tại khoa lâm sàng 33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, tại các cơ sở điều trị, các thuốc có nguy cơ cao đang hết sức đƣợc quan tâm bởi khả năng lớn xuất hiện lỗi trong quá trình sử dụng tại các cơ sở điều trị, gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hƣởng đến sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân. Nhiều bệnh viện và tổ chức trên thế giới đã nghiên cứu và đƣa ra chiến lƣợc phù hợp để giảm thiểu nguy cơ xảy ra biến cố liên quan đến việc sử dụng các thuốc này nhƣ: xây dựng danh mục các thuốc có nguy cơ cao, phát triển các biện pháp hạn chế nguy cơ xảy ra lỗi trong quá trình sử dụng, bao gồm các quá trình: bảo quản, lƣu trữ, cấp phát, kê đơn, thực hiện thuốc trên bệnh nhân [27], [11]. Trong nhóm các thuốc có nguy cơ cao, insulin là một thuốc đƣợc tập trung nghiên cứu nhiều do tần suất sử dụng lớn, lỗi xảy ra trong quá trình sử dụng insulin chiếm tỷ lệ khá cao và gây ra hậu quả nặng trên lâm sàng đặc biệt là biến cố hạ đƣờng huyết. Một nghiên cứu tại Mỹ năm 2003 cho thấy, lỗi liên quan đến insulin chiếm đến 45% tổng lỗi liên quan thuốc nguy cơ cao trong [23]. Tại bệnh viện E nói riêng và ở Việt Nam nói chung ở thời điểm thực hiện đề tài chƣa có tài liệu nào về các thuốc có nguy cơ cao đƣa ra các hƣớng dẫn cụ thể về lƣu trữ, bảo quản, cấp phát, kê đơn, thực hiện thuốc có nguy cơ cao trên bệnh nhân. Vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện E Trung ƣơng” với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát tình hình lƣu trữ, bảo quản và quy trình cấp phát các thuốc nguy cơ cao tại khoa Dƣợc-Bệnh viện E. 2. Khảo sát quá trình sử dụng thuốc insulin tại 2 khoa lâm sàng bao gồm kê đơn, bảo quản, thực hiện thuốc trên bệnh nhân. 2 PHẦN 1. TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng về các thuốc nguy cơ cao 1.1.1 Định nghĩa Thuốc có nguy cơ cao là thuốc có khả năng cao gây thƣơng tích, tổn hại đáng kể cho bệnh nhân nếu gặp sai sót trong quá trình sử dụng. Tần suất các lỗi xảy ra với các thuốc này không nhất thiết phải cao hơn, nhƣng khi có sai sót, hậu quả sẽ nghiêm trọng hơn so với các thuốc khác [27],[6]. 1.1.2 Các danh mục các thuốc có nguy cơ cao Trên thế giới, nhiều tổ chức về an toàn trong sử dụng thuốc đã đƣa ra khuyến cáo các bệnh viện, cơ sở chăm sóc sức khỏe nên xây dựng danh mục các thuốc có nguy cơ cao đƣợc sử dụng tại cơ sở thông qua các dữ liệu có sẵn về các biến cố đã xảy ra liên quan đến các thuốc này. Danh mục thuốc có nguy cơ cao không hoàn toàn thống nhất tại mỗi cơ sở y tế, phụ thuộc vào danh mục thuốc đƣợc sử dụng và mô hình bệnh tật tại địa phƣơng. Xây dựng các biện pháp nhằm đảm bảo, nâng cao an toàn khi sử dụng thuốc là cần thiết, đặc biệt với nhóm các thuốc có nguy cơ cao để giảm thiểu các lỗi có thể xảy ra trong quá trình bảo quản, cấp phát, kê đơn, thực hiện thuốc trên bệnh nhân [11]. Nhiều quốc gia, tổ chức trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu và ban hành danh mục các thuốc có nguy cơ cao nhƣ tổ chức ISMP (Mỹ), Cơ quan quản lý y tế New South Wales (Úc), Anh, Pháp, Singapo,  Danh mục thuốc có nguy cơ cao theo tổ chức ISMP (Mỹ) [27]. ISMP là tổ chức hàng đầu trong việc cung cấp các thông tin an toàn thuốc kịp thời, chính xác. Dựa vào các báo cáo sai sót đƣợc gửi đến Chƣơng trình thu nhận các báo cáo sai sót thuốc của ISMP (USP-ISMP Medication Errors Reporting Program), tổ chức này đã xây dựng một danh mục các thuốc có nguy cơ cao tiềm năng. Từ danh mục này, nhiều cuộc khảo sát đã đƣợc tiến hành với sự tham gia của các cán bộ y tế nhằm xác định các thuốc nguy cơ cao tại cơ sở điều trị. Danh mục này đƣợc thẩm định lại một lần nữa bởi các chuyên gia là các thành viên của hội đồng tƣ vấn của [...]... Microsoft Excel 2007 24 PHẦN 3 KẾT QUẢ 3.1 Khảo sát vấn đề bảo quản, lƣu trữ, quy trình cấp phát các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dƣợc bệnh viện E 3.1.1 Danh mục các thuốc có nguy cơ cao tại Bệnh viện E Danh mục thuốc có nguy cơ cao kết hợp đƣợc tổng hợp từ danh mục thuốc có nguy cơ cao theo tổ chức ISMP (Mỹ), theo cơ quan quản lý y tế NSW (Úc) và danh mục thuốc có nguy cơ cao gây ADR theo quyết định... với các thuốc thuộc danh mục thuốc có nguy cơ cao tại viện E bƣớc đầu xây dựng đƣợc  Quy trình cấp phát các thuốc nguy cơ cao áp dụng tại khoa  Việc lƣu trữ, bảo quản các thuốc nguy cơ cao tại khoa - Quan sát trực tiếp mô tả cách bảo quản, lƣu trữ thuốc tại khoa Dƣợc 2.2.3 Quy trình nghiên cứu Bước 1: Xây dựng danh mục dự thảo các thuốc nguy cơ cao tại bệnh viện E - Từ danh mục thuốc có nguy cơ cao. .. quản các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dƣợc bệnh viện E 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các danh mục thuốc:  Các danh mục thuốc có nguy cơ cao:  Danh mục thuốc có nguy cơ cao theo tổ chức ISMP (Mỹ)  Danh mục thuốc có nguy cơ cao theo cơ quan quản lý y tế NSW (Úc)  Danh mục thuốc có nguy cơ cao gây ADR theo quyết định 1088 ban hành 04/04/2013 của Bộ Y tế (Việt Nam)  Danh mục thuốc sử dụng năm 2014 tại. .. với các thuốc có nguy cơ cao mà chỉ có một số biện pháp nhầm lẫn giữa các thuốc LASA bao gồm cả thuốc nguy cơ cao và không phải là thuốc nguy cơ cao  Tình hình cấp phát Tại khoa không có quy trình cấp phát riêng cho các thuốc/ nhóm thuốc có nguy cơ cao 3.2 Khảo sát tình hình sử dụng insulin tại 2 khoa lâm sàng: khoa Hồi sức tích cực và khoa Nội tổng hợp Bệnh viện E 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân Đặc điểm các. .. thuốc có nguy cơ cao xảy ra ADR có sự tƣơng đồng với danh mục thuốc có nguy cơ cao của tổ chức ISMP năm 2014 Vì vậy, danh mục này cũng là một cơ sở để chúng tôi bƣớc đầu hình thành nên danh mục các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện E 1.1.3 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến các thuốc nguy cơ cao 1.1.3.1 Tổng quan các lỗi có thể xảy ra trong quy trình sử dụng các thuốc có nguy cơ cao và các biện pháp... các thuốc thuộc danh mục dự thảo các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện E và các thuốc thuộc danh mục LASA liên quan đến thuốc có nguy cơ cao 2.2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu - Danh mục dự thảo các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện E bao gồm: tên hoạt chất, các biệt dƣợc với hàm lƣợng, số lƣợng tƣơng ứng sử dụng năm 2014 - Danh mục các biệt dƣợc tƣơng tự nhau về bao bì, tên gọi có liên quan đến các thuốc. .. dùng, bệnh nhân đƣợc chỉ định trƣớc khi thực hiện thuốc trên bệnh nhân 16 PHẦN 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình nghiên cứu chung Danh mục các thuốc có nguy cơ cao theo ISMP (Mỹ) Danh mục thuốc có nguy cơ cao theo NSW (Úc) Danh mục thuốc có nguy cơ cao kết hợp Danh mục dự thảo các thuốc có nguy cơ cao tại viện E Phỏng vấn dƣợc sĩ Bảo quản Danh mục thuốc có nguy cơ cao gây ADR theo quyết... thuốc có nguy cơ cao - Cách bảo quản, lƣu trữ các thuốc tại khoa Dƣợc - Các tiêu chí về lƣu trữ, bảo quản thuốc nguy cơ cao tại khoa Dƣợc bao gồm: 19  Lƣu trữ ở khu vực riêng biệt  Dán nhãn phụ  Các biện pháp nhắc nhở là thuốc có nguy cơ cao - Quy trình cấp phát chung cho tất cả các thuốc tại khoa Dƣợc - Quy trình cấp phát riêng cho thuốc/ nhóm thuốc có nguy cơ cao 2.3 Khảo sát tình hình sử dụng insulin... thể có nguy cơ cao xuất hiện ADR Đồng thời nêu một số biện pháp dự phòng phản ứng có hại của thuốc liên quan đến thuốc có nguy cơ cao nhƣ: với bác sĩ cần tuân thủ các thận trọng khi kê đơn sử dụng các thuốc nguy cơ cao, với Hội đồng thuốc và điều trị cần xác định danh mục thuốc có nguy cơ cao cần giám sát và xây dựng quy trình hƣớng dẫn sử dụng các thuốc này trong bệnh viện Danh mục một số thuốc có nguy. .. và các chuyên gia về an toàn thuốc trên khắp nƣớc Mỹ trƣớc khi ban hành danh mục các thuốc có nguy cơ cao Với nhiều cuộc khảo sát tiến hành từ năm 2003-2014, danh mục thuốc có nguy cơ cao mới nhất đƣợc nêu cụ thể tại bảng 1.1 Bảng 1.1 Danh mục các thuốc có nguy cơ cao theo tổ chức ISMP (Mỹ) Thuốc/ Nhóm thuốc  Các thuốc chủ vận adrenergic, tiêm tĩnh mạch (ví dụ: epinephrin, norepinephrin, phenylephrin) . các thuốc có nguy cơ cao tại khoa Dƣợc bệnh viện E 24 3.1.1 Danh mục các thuốc có nguy cơ cao tại Bệnh viện E 24 3.1.2 Tình hình bảo quản, lưu trữ và quy trình cấp phát các thuốc có nguy cơ. thuốc có nguy cơ cao trên bệnh nhân. Vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài Khảo sát tình hình sử dụng các thuốc có nguy cơ cao tại bệnh viện E Trung ƣơng” với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát tình. mục các nhóm thuốc có nguy cơ cao (cùng các ví dụ điển hình) đƣợc trình bày tại bảng 1.2. Bảng 1.2. Danh mục thuốc có nguy cơ cao theo cơ quan quản lý y tế NSW (Úc) Nhóm thuốc có nguy cơ cao

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan