Đề Kiểm tra cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 số 21

5 8.6K 41
Đề Kiểm tra cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 số 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TH ĐINH TIÊN HOÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐI 5 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I MÔN: Tiếng việt Năm học: 2014 - 2015 PHẦN ĐỌC A. Đọc thành tiếng : *. HS bốc thăm và đọc một trong các bài tập đọc sau (Theo yêu cầu của GV): - Chuyện một khu vườn nhỏ - Mùa thảo quả - Chuỗi ngọc lam - Hạt gạo làng ta - Thầy thuốc như mẹ hiền - Ca dao về lao động sản xuất. *. Trả lời 1 câu hỏi có liên quan đến nội dung bài B. Đọc thầm và làm bài tập: (Thời gian: 30 phút) I. Đọc thầm bài văn sau: Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy. ( A- mi-xi ) II. Em hãy đọc kĩ bài văn trên rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc điền từ/cụm từ vào chỗ trống thích hợp trong các yêu cầu sau: 1 . Bố gọi con là người chiến sĩ vì: A. Con đang chiến đấu. B. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ. C. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch. 2 : “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì: A. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ. B. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu. C. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu. 3. Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là: A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 3 4. Trong câu : “ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.”, chủ ngữ là : A. Tất cả trẻ em B. Tất cả trẻ em trên thế giới. C. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới. 5. Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại: A. Danh từ B. Đại từ xưng hô. C. Động từ. 6. Nẻo đường, đường dây điện. Hai từ “đường” trên thuộc nhóm từ: A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm 7. Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường, những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ”, từ ấy là: A. Quan hệ từ B. Đại từ 8. Trong câu: “ Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.”, có những quan hệ từ là: A. Một quan hệ từ, đó là: B. Hai quan hệ từ, đó là: C. Ba quan hệ từ, đó là: 9. Trong câu: “Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.” Cặp quan hệ từ là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Biểu thị mối quan hệ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10. Tìm quan hệ từ (và, mà, nhưng, thì) thích hợp và điền vào chỗ chấm trong câu sau: “Học quả là khó khăn gian khổ” PHẦN VIẾT I. Chính tả nghe – viết (5 điểm). Thời gian: 15 – 20 phút Đọc cho học sinh viểt bài sau: Lời khuyên của bố Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả- rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. Theo A- mi-xi II. Tập làm văn: (5 điểm) Thời gian: 35 phút (Với HS lớp 5.3, thời gian có thể từ 35 – 40 phút) Chọn một trong hai đề sau: 1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói 2. Tả một người thân đang làm việc, ví dụ: đang nấu cơm, khâu vá, làm vườn, đọc báo, xây nhà hay học bài , … ĐÁNH GÍA VÀ CHO ĐIỂM A. Phần đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng : (5 điểm ) - GV đánh giá, cho điểm dựa vào kết quả đọc của HS . Cụ thể : a) Đối với lớp 5.1, 5.2: + Đọc đúng tiếng, đúng từ : (1 điểm) (Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên: 0 điểm) + Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa : (1 điểm) (Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ: 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm) + Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : (1 điểm) (Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm: 0 điểm) + Tốc độ đọc đạt yêu cầu : (1 điểm) (Đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút: 0 điểm) + Trả lời đúng ý câu hỏi : (1 điểm) (Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm) II. Đọc thầm và làm bài tập : (5 điểm ) Học sinh chọn đúng mỗi đáp án được 0,5 điểm. Đáp án: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đáp án C C C B B A A Câu Câu 8 Câu 9 Câu 10 Đáp án B: với, và Cặp quan hệ từ là: Nếu - thì Biểu thị mối quan hệ: Giả thiết – kết quả và B. Phần viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) 1) Đối với lớp 5.1, 5.2: - Bài viết không mắc lỗi CT, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (5đ) + Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai - lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,25 điểm + Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn, … trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) 1) Đối với lớp 5.1, 5.2: (Học sinh lớp 2buổi/ngày) - Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 5 điểm: + Viết được bài văn tả người đang hoạt động đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đã học; độ dài bài viết từ 15 câu trở lên. + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ. - Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5. Đak Pơ, ngày 5 tháng 12 năm 2014 Duyệt của Chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Văn Quang Họ và tên HS: ………………….……………………………………… …………………………………………………………………………………… … Lớp: …………………… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 – 2015 Môn: Tiếng Việt (Phần: Đọc) Điểm Nhận xét của giáo viên I. Đọc thầm bài văn sau: Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man. Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy. Điểm ……… ( A- mi-xi ) II. Em hãy đọc kĩ bài văn trên rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc điền từ/cụm từ vào chỗ trống thích hợp trong các yêu cầu sau: 1 . Bố gọi con là người chiến sĩ vì: A. Con đang chiến đấu. B. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ. C. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch. 2 : “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì: A. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ. B. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu. C. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu. 3. Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là: A. Đoạn 1 B. Đoạn 2 C. Đoạn 3 4. Trong câu : “ Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.”, chủ ngữ là : A. Tất cả trẻ em B. Tất cả trẻ em trên thế giới. C. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới. 5. Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại: A. Danh từ B. Đại từ xưng hô. C. Động từ. 6. Nẻo đường, đường dây điện. Hai từ “đường” trên thuộc nhóm từ: A. Từ nhiều nghĩa B. Từ đồng nghĩa C. Từ đồng âm 7. Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường, những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ”, từ ấy là: A. Quan hệ từ B. Đại từ 8. Trong câu: “ Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.”, có những quan hệ từ là: A. Một quan hệ từ, đó là: B. Hai quan hệ từ, đó là: C. Ba quan hệ từ, đó là: 9. Trong câu: “Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.” Cặp quan hệ từ là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Biểu thị mối quan hệ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10. Tìm quan hệ từ (và, mà, nhưng, thì) thích hợp và điền vào chỗ chấm trong câu sau: “Học quả là khó khăn gian khổ” Điểm ……… . HOÀNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHỐI 5 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I MÔN: Tiếng việt Năm học: 2 014 - 2 0 15 PHẦN ĐỌC A. Đọc thành tiếng : *. HS bốc thăm và đọc. ………………….……………………………………… …………………………………………………………………………………… … Lớp: …………………… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2 014 – 2 0 15 Môn: Tiếng Việt (Phần: Đọc) Điểm Nhận xét của giáo viên I. Đọc thầm bài văn sau: Lời khuyên của bố Con yêu quý của bố! Học. về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4 ,5 - 4 - 3 ,5 - 3 - 2 ,5 - 2 - 1, 5 - 1 - 0 ,5. Đak Pơ, ngày 5 tháng 12 năm 2 014 Duyệt của Chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Văn Quang Họ và tên

Ngày đăng: 26/07/2015, 15:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan