Phân tích việc sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện giao thông vận tải

84 609 4
Phân tích việc sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH VÂN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THANH VÂN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 60720405 Người hướng dẫn khoa học : TS. DS. Nguyễn Thị Liên Hương TS. BS. Nguyễn Thị Thu Hiền HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tiến sĩ, dược sĩ Nguyễn Thị Liên Hương – Trưởng bộ môn Dược Lâm sàng, người thầy đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn và luôn chỉ dẫn cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt quá trình làm luận văn. Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó trưởng khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương - người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Ban Lãnh đạo, cùng toàn thể các bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội A1, khoa Nội C, phòng Kế hoạch tổng hợp và khoa Dược Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ tôi trong thời gian vừa qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong hội đồng, những người đã góp ý cho tôi nhiều ý kiến chuyên môn quý báu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học và Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới bố mẹ và gia đình tôi, những người bạn đồng môn đã luôn ở bên, cổ vũ, động viên, chia sẻ khó khăn và giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2013 Trần Thị Thanh Vân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỢT CẤP BPTNMT (COPD) 3 1.1.1. Định nghĩa COPD 3 1.1.2. Đợt kịch phát COPD 3 1.2. PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG 3 1.2.1. Phân loại mức độ nặng theo Anthonisen và cs 3 1.2.2. Phân loại mức độ nặng theo ATS/ERS 3 1.3. CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP COPD 4 1.3.1. Triệu chứng thực thể 4 1.3.2. Bệnh sử 5 1.3.3. Các dấu hiệu báo động bệnh nặng 6 1.4. CÁC XÉT NGHIỆM ĐÁNH GIÁ ĐỢT CẤP COPD 6 1.4.1. Độ bão hòa oxy và khí máu động mạch 6 1.4.2. X quang ngực và điện tâm đồ 7 1.4.3. Các xét nghiệm khác 8 1.5. ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD 8 1.6. THUỐC ĐIỀU TRỊ 11 1.6.1. Các thuốc giãn phế quản 11 1.6.2. Glucocorticosteroid 12 1.6.3. Kháng sinh 13 1.6.4. Các điều trị khác 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.1.3. Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.2.1. Cách thức thu thập số liệu 16 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 17 2.2.3.1. Đặc điểm bệnh nhân 17 2.2.3.2. Phân tích việc sử dụng các thuốc trong điều trị đợt cấp COPD 18 2.2.3.3. Khảo sát hiệu quả điều trị và ghi nhận các biến cố bất lợi 19 2.2.4. Một số qui trình liên quan 19 2.2.4.1. Đo khí máu động mạch 19 2.2.4.2. X quang phổi 20 2.2.4.3. Xét nghiệm công thức máu 21 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 22 3.1.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi và giới 22 3.1.2. Tiền sử hút thuốc của bệnh nhân nghiên cứu 23 3.1.3. Tổng hợp các triệu chứng cơ năng của bệnh nhân 23 3.1.4. Triệu chứng toàn thân của BN nghiên cứu 24 3.1.5. Các triệu chứng thực thể 25 3.1.6. Các bệnh kèm theo trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.7. Phân bố số lượng bạch cầu ngoại vi 26 3.1.8. Các triệu chứng nhiễm khuẩn 27 3.1.9. Các thông số khí máu động mạch 27 3.1.10. Tỷ lệ BN trong mẫu nghiên cứu được điều trị ở các khoa 29 3.2. THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD 30 3.2.1. Thuốc giãn phế quản điều trị đợt cấp COPD trong nghiên cứu 30 3.2.2. Thuốc Glucocorticoid điều trị đợt cấp COPD trong nghiên cứu 31 3.2.3. Thuốc kháng sinh điều trị đợt cấp COPD trong nghiên cứu 32 3.2.4. Các thuốc dùng kèm điều trị COPD tại mẫu nghiên cứu 34 3.2.5. Phân tích chế độ liều của thuốc 34 3.2.5.1. Chế độ liều nhóm thuốc giãn phế quản 34 3.2.5.2. Chế độ liều nhóm glucocorticoid 35 3.2.5.3. Chế độ liều nhóm kháng sinh 36 3.3. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI 36 3.3.1. Hiệu quả điều trị 36 3.3.2. Kết quả điều trị của bệnh nhân lúc ra viện 38 3.3.3. Các biến cố bất lợi 38 Chương 4 : BÀN LUẬN 40 4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 40 4.1.1. Tuổi và giới 40 4.1.2. Yếu tố nguy cơ gây bệnh 40 4.1.3. Các triệu chứng cơ năng 42 4.1.4. Các triệu chứng toàn thân 43 4.1.5. Các triệu chứng thực thể 44 4.1.6. Các bệnh mắc kèm 44 4.1.7. Số lượng bạch cầu 45 4.1.8. Các thông số khí máu động mạch 45 4.2. TÌNH HÌNH SD THUỐC ĐIỀU TRỊ TRONG ĐỢT CẤP COPD 46 4.2.1. Thuốc giãn phế quản 47 4.2.2. Glucocorticosteroid 50 4.2.3. Kháng sinh 53 4.2.4. Các thuốc khác 57 4.3. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI 58 4.3.1. Hiệu quả điều trị 58 4.3.2. Các biến cố bất lợi gặp trong quá trình điều trị 59 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 5.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 60 5.2. THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD 60 5.3. KHẢO SÁT HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1 69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATS Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) BN Bệnh nhân COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic obstructive pulmonary disease) CRP Protein phản ứng C (C-reactive protein) ERS Hội Hô hấp Châu Âu (European Respiratory Society) GOLD Sáng kiến toàn cầu phòng chống COPD (Global initiative for chronic Obtructive Lung Disease) HSCC Hồi sức cấp cứu MDI Bình hít định liều PaCO 2 Phân áp CO 2 động mạch PaO 2 Phân áp oxy động mạch SaO 2 Độ bão hòa oxy máu động mạch WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ nặng (theo ATS/ERS) 4 Bảng 3.1: Tuổi và giới bệnh nhân nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Tiền sử hút thuốc 23 Bảng 3.3: Các triệu chứng cơ năng 23 Bảng 3.4: Tỷ lệ (%) các bệnh nhân có các triệu chứng cơ năng 24 Bảng 3.5: Triệu chứng toàn thân 24 Bảng 3.6: Danh mục bệnh kèm theo trên bệnh nhân 26 Bảng 3.7: Phân bố số lượng bạch cầu máu ngoại vi 26 Bảng 3.8 : Tỷ lệ (%) bệnh nhân có các triệu chứng nhiễm khuẩn 27 Bảng 3.9: Các thông số khí máu động mạch 29 Bảng 3.10: Tỷ lệ BN trong mẫu NC điều trị ở HSCC, Nội A1 và Nội C 29 Bảng 3.11: Thuốc giãn phế quản điều trị đợt cấp COPD trong NC 30 Bảng 3.12: Sự kết hợp thuốc giãn phế quản 31 Bảng 3.13: Thuốc Glucocorticoid điều trị đợt cấp COPD trong NC 31 Bảng 3.14: Thuốc kháng sinh điều trị đợt cấp COPD trong nghiên cứu 32 Bảng 3.15 : Phác đồ kháng sinh trong điều trị COPD tại mẫu NC 33 Bảng 3.16: Danh mục thuốc dùng kèm điều trị COPD tại mẫu NC 34 Bảng 3.17: Tổng hợp liều dùng Ipratropium + Salbutamol trong ngày 34 Bảng 3.18: Thời gian và liều methylprednisolon sử dụng trên nhóm NC 35 Bảng 3.19: Số ngày sử dụng kháng sinh trong mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.20: Tiến triển lâm sàng sau điều trị 37 Bảng 3.21: Kết quả điều trị của bệnh nhân lúc ra viện 38 Bảng 3.22: Các biến cố bất lợi gặp trong điều trị 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ (%) các triệu chứng thực thể 25 Biểu đồ 3.2: Độ bão hoà oxy máu động mạch trên nhóm BN nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.3: Phân áp oxy và CO 2 động mạch trên nhóm BN nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.4: pH máu trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu 28 [...]... t hơn và có s Do v y, chúng tôi ti n hành thu c trong i u tr ưa ra nh ng ng thu n cao hơn tài nghiên c u Phân tích vi c s d ng t c p b nh ph i t c ngh n m n tính t i B nh vi n Giao thông v n t i Trung ương” v i các m c tiêu sau: 1 Mô t c i m b nh nhân có t c p COPD i u tr t i B nh vi n Giao thông v n t i Trung ương 2 Phân tích vi c s d ng các thu c trong i u tr khía c nh: l a ch n thu c, ch 3 Kh o... xét nghi m máu, hình nh X quang ph i, các thông s khí máu -M c suy hô h p - T l b nh nhân trong m u nghiên c u ư c i u tr t i khoa HSCC, n i A1 và n i C 2.2.3.2 Phân tích vi c s d ng các thu c trong i u tr t c p COPD - Phân tích vi c l a ch n thu c: + Danh m c và t l các thu c ư c s d ng i u tr t c p COPD trong nghiên c u + L a ch n thu c nhóm giãn ph qu n: phân nhóm kích thích β2 – adrenergic, xanthin,... qu xét nghi m glucose trong máu, ch n oán ư c ghi nh n trong h sơ b nh án - R i lo n nư c và i n gi i: Căn c vào n ng Na+, K+ trong xét nghi m máu ư c ti n hành trong quá trình i u tr và ch n oán ư c ghi nh n trong h sơ b nh án - Cao huy t áp d a trên ch s huy t áp c a b nh nhân ư c ghi nh n trong quá trình i u tr BN có huy t áp ≥ 140/90 mmHg - Loãng xương: d a trên ghi nh n trong h sơ b nh án - R... Các cơ ch kháng viêm c a corticosteroid có l i trong COPD bao g m: gi m tính th m mao m ch gi m ch t nh y, c ch gi i phóng enzym phân gi i protein t b ch c u, c ch prostaglandin Nhưng l i ích lâm sàng c a i u tr corticosteroid toàn thân trong qu n lý COPD thư ng không rõ ràng - Corticosteroid d ng hít có hi u qu th p trong x trí Do v y ch nh corticosteroid trong các t c p COPD t c p là s d ng thu c ư... lo n tâm th n: d a trên ghi nh n trong h sơ b nh án K+ trong máu và ch n oán c a bác - Gi m kali máu: căn c n ng sĩ trong b nh án Do thu c giãn ph qu n nhóm kích thích beta-2 giao c m khi s d ng li u cao thư ng gây tác d ng ph là gi m K+ máu nên tách riêng kh i nư c và i n gi i th y ư c kh năng g p bi n c này trong khi s d ng thu c - Lo n nh p tim: d a trên k t qu trong b nh án d a trên k t qu i n... các tác gi phân t c p thành ba d ng (type) Type I: n u có c ba tri u ch ng Type II: n u có hai trong ba tri u ch ng Type III: n u có m t tri u ch ng và kèm theo m t trong các tri u ch ng ph sau: có tri u ch ng nhi m trùng hô h p trên trong vòng 5 ngày trư c ó, s t không do nguyên nhân khác, tăng ho ho c khò khè ho c tăng nh p tim hay nh p th 20% so v i tr ng thái bình thư ng [39] 1.2.2 Phân lo i m... m t s bi n thiên bình thư ng, kh i phát c p tính và có th c n thay i trong i u tr b nh nhân COPD [27,28] t k ch phát nh hư ng n ch t lư ng cu c s ng và tiên lư ng b nh nhân COPD T vong trong b nh vi n c a b nh nhân COPD nh p vi n 1 vì t k ch phát tăng CO2 vào kho ng 10% và tiên lư ng lâu dài thì x u b nh nhân c n ư c thông khí cơ h c, t vong vào kho ng 40% trong m t năm Ba năm sau nh p vi n vì m t t... phòng K ho ch t ng h p và t i các khoa H i s c c p c u, khoa N i A1 và khoa N i C B nh vi n Giao thông v n t i Trung ương t tháng 1 năm 2011 n tháng 6 năm 2012 Phân tích s d ng thu c và ánh giá hi u qu d a vào hư ng d n i u tr chu n c a GOLD 2013 và Hư ng d n ch n oán và i u tr b nh tc p b nh ph i t c ngh n m n tính c a B nh vi n B ch Mai 2.2.3 Các ch tiêu nghiên c u 2.2.3.1 c i m b nh nhân H sơ b nh... Xét nghi m B nh vi n Giao thông v n t i Trung ương làm xét nghi m ánh giá s lư ng b ch c u: Bình thư ng : 4,5 -10 x 109/l Gi m : < 4,5 x 109/l Tăng : ≥ 10 x 109/l 2.2.5 Phương pháp x lý s li u Các s li u nghiên c u ư c nh p và ư c tính theo t l ph n trăm, giá tr trung bình, so sánh trung bình, so sánh t l 21 Chương 3: K T QU NGHIÊN C U 3.1 C I M B NH NHÂN TRONG M U NGHIÊN C U 3.1.1 Phân b b nh nhân nghiên... beta-2 -giao c m: tác d ng ng n (fenoterol, salbutamol), tác d ng dài (formoterol, salmeterol) Là thu c ch y u ư c s d ng trong i u tr COPD Nh ng thu c này kích thích receptor β2 – adrenergic làm tăng hình thành AMP vòng (adenosine monophosphate), nh ód n n thay i n ng calci trong n i t bào và do ó làm giãn trương l c c a ph qu n [2] [14] [43] [47] Salbutamol (albuterol) là thu c kích thích beta – 2 – giao . cứu Phân tích việc sử dụng thuốc trong điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Giao thông vận tải Trung ương” với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm bệnh nhân có đợt cấp. NỘI TRẦN THỊ THANH VÂN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC. NỘI TRẦN THỊ THANH VÂN PHÂN TÍCH VIỆC SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC

Ngày đăng: 26/07/2015, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan