Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

79 675 4
Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Mở đầu I. Tính cấp thiết của đề tài. Thế giới tiến vào thế kỷ XXI với thành tựu của công nghệ thông tin và xu thế toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá là một quá trình không thể đảo ngợc, nó tác động đến tất cả các lĩnh vực quản lý của các quốc gia trên thế giới, buộc tất cả các quốc gia phải cải cách để hội nhập và phát triển. Việt Nam đã có những nội dung và chơng trình lớn để chuẩn bị cho hội nhập thành công. Trong đó có chơng trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia, đợc phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ. Một trong bốn nội dung quan trọng của Chơng trình tổng thể nền hành chính quốc gia là cải cách nền tài chính công. Để thực hiện nội dung trên, Chính phủ đã ban hành, Quyết định 192/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 về mở rộng thí điểm khoản biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan hành chính Nhà nớc; Nghị định 10/2002/NĐ - CP ngày 16 tháng 1 năm 2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu. Nghị định 10 của Chính phủ ra đời đã tạo nên những chuyển biến đáng kể trong quản lý tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu công lập. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cơ chế tài chính mới các đơn vị sự nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc. Vì vậy, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công là một yêu cầu khách quan. Giáo dục đại học quốc tế đang thay đổi sâu sắc thông qua các cuộc cải cách, đổi mới giáo dục đại học ở nhiều nớc, nhiều khu vực. Đổi mới GDĐH ở Việt Nam là yêu cầu cấp thiết để đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng và trình độ cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học của các nớc có nền giáo dục đại học phát triển là Chính phủ tăng quyền tự chủ tài chính cho các trờng đại học. Cải cách quản lý ở các trờng đại học vừa tuân thủ các quy định của Nhà nớc đối với các đơn vị sự nghiệp công, vừa có những nội dung riêng vì các tr- ờng đại học có sứ mệnh đặc biệt đó là cung cấp nguồn nhân lực chất lợng cao và sản sinh ra kiến thức mới ứng dụng vào đời sống kinh tế xã hội. Phù hợp với xu thế phát triển chung của GDĐH, Đại học Quốc gia Hà Nội rất tích cực cải cách và đổi mới cơ chế quản lý. Tự chủ tài chính đã đem lại những chuyển biến rất lớn trong hoạt động quản lý của ĐHQGHN. Tuy nhiên, thực trạng cơ chế TCTC còn nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế ảnh hởng đến mục tiêu của quá trình đổi mới. Chính vì vậy việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN mong muốn đóng góp thiết thực cho việc hoàn thiện cơ chế TCTC ở ĐHQGHN phù hợp với đại học đa ngành, đa lĩnh vực theo định hớng đại học nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu một số lý luận về cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị SNCT. - Phản ánh thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính mới áp dụng cho ĐHQGHN và có thể chung cho các đơn vị hoạt động sự nghiệp đào tạo, thể hiện: 1. Tăng cờng phân cấp quản lý để nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ĐHQGHN và các đơn vị. 2. Đổi mới phơng thức phân bổ kinh phí để tăng hiệu quả sử dụng nguồn kinh từ NSNN cấp. 3.Tăng cờng thu hút các nguồn tài chính đầu t cho ĐHQGHN, đặc biệt là các nguồn thu sự nghiệp trong ĐHQGHN phục vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lợng cao và nhân tài cho đất nớc. 4. Tạo điều kiện cho các đơn vị sắp xếp lại tổ chức bộ máy hợp lý, tinh giảm biên chế, góp phần tăng thu nhập cho ngời lao động phù hợp với chất l- ợng, hiệu quả công việc. III. Đối tợng nghiên cứu Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị sự nghiệp có thu do Nhà nớc thành lập, hoạt động trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Vì vậy, các vấn đề nêu ra trong luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và nêu rõ về đơn vị sự nghiệp có thu. Đó là: - Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (thờng đợc goi là cơ chế tự chủ tài chính). - Cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN. IV. Phạm vi nghiên cứu. - Tiến hành khảo sát hoạt động tài chính của ĐHQGHN, các đơn vị thành viên và trực thuộc. - Khảo sát và phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội sau hai năm thực hiện. + Khảo sát nguồn thu từ NSNN, nguồn thu sự nghiệp khác. + Cơ chế tự chủ tài chính đối với các hoạt động chi thờng xuyên trong ĐHQGHN. - Thời gian khảo sát: 3 năm gần đây (2001, 2002 và 2003). V. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp điều tra: quan sát, trắc nghiệm, phân tích và tổng kết kinh nghiệm. - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. VI. Đóng góp mới của đề tài và cấu trúc của luận văn. - Đóng góp mới của đề tài: + Luận văn nhằm sáng tỏ thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội. + Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính, góp phần đổi mới cơ chế quản lý của Đại học Quốc gia Hà Nội. - Cấu trúc của luận văn. Luận văn đợc chia làm 3 phần chính không kể mục lục và tài liệu tham khảo. Mở đầu Nội dung Chơng I: Cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu. Chơng II: Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Chơng III: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo. Ch ơng I Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu 1.1. Đơn vị sự nghiệp có thu những vấn đề chung 1.1.1. Khái niệm và cách phân loại đơn vị sự nghiệp có thu Khái niệm về đơn vị sự nghiệp, đơn vị SNCT đợc sử dụng thống nhất tại Nghị định số 10/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ, sau đây sẽ gọi tắt là Nghị định 10, về cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT. Khái niệm này tiếp tục đợc khẳng định tại Quyết định 08/2004/QĐ - TTg ngày 15 tháng 1 năm 2004 của Thủ tớng Chính phủ. Đơn vị sự nghiệp công lập đợc xác định bởi các tiêu thức cơ bản: - Là các đơn vị công lập do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thành lập, hoạt động cung cấp dịch vụ công trong các lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ, môi trờng, y tế, văn hóa thể dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm . - Đợc nhà nớc đầu t cơ sở vật chất, đảm bảo chi phí hoạt động thờng xuyên để thực hiện các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao. - Đơn vị sự nghiệp đợc Nhà nớc cho phép thu một số loại phí, lệ phí, đ- ợc tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đắp chi phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức. - Có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Một khái niệm rất mới đợc các nhà quản lý kinh tế đa ra đó là đơn vị SNCT khi hoạt động cung cấp dịch vụ công của các đơn vị sự nghiệp đợc công nhận. Tuy nhiên không phải tất cả các đơn vị sự nghiệp đều có khả năng thu và có nguồn thu. Nguôn thu của các đơn vị rất khác nhau ở từng lĩnh vực, từng ngành, từng địa phơng. Vì vậy, một cơ chế tài chính chung cho tất cả các loại hình đơn vị sự nghiệp sẽ là không hiệu quả. Theo Quyết định số 08/2004/QĐ - TTg ngày 15 tháng 1 năm 2004 của Thủ tớng Chính phủ có thể phân loại đơn vị sự nghiệp công thành 3 loại, căn cứ vào khả năng bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên, hay nói cách khác là căn cứ vào nguồn thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ công của đơn vị. Cụ thể là: + Đơn vị SNCT đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động: là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp đảm bảo đợc toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên, NSNN không cấp kinh phí bảo đảm hoạt động thờng xuyên của đơn vị. + Đơn vị SNCT đảm bảo một phần chi phí hoạt động: là đơn vị có nguồn thu sự nghiệp cha tự trang trải toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên, NSNN cấp một phần chi phí hoạt động thờng xuyên của đơn vị. + Đơn vị sự nghiệp có nguồn thu thấp hoặc không có nguồn thu. Trong đó, cách xác định để phân loại đơn vị SNCT đợc quy định cụ thể tại điểm 3 mục I của Thông t số 25/2002/TT BTC ngày 21/03/2002 của Bộ tài chính, dựa trên mức kinh phí tự đảm bảo chi phí hoạt động thờng xuyên của đơn vị đợc xác định theo công thức dới đây: = 100 x Trong đó, tổng số thu sự nghiệp và tổng số chi hoạt động thờng xuyên đơn vị tính theo dự toán thu, chi của năm đầu thời kỳ ổn định; tình hình thực hiện dự toán thu, chi của năm trớc liền kề (loại trừ các yếu tố đột xuất, không thờng xuyên)đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nh vậy, đơn vị SNCT tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thờng xuyên có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên theo cách tính ở trên lớn hơn 100%, ngân sách nhà nớc không cấp kinh phí thờng xuyên; đơn vị SNCT tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thờng xuyên có mức tự bảo đảm chi phí hoạt động thờng xuyên nhỏ hơn 100%. Cách phân loại thứ hai là dựa vào lĩnh vực hoạt động của các đơn vị sự nghiệp, cụ thể nh sau: - Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo. - Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực y tế. - Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoa học công nghệ, môi trờng. - Đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực văn hoá thông tin, thể dục thể thao. - Đơn vị sự nghiệp hoạt động sự nghiệp kinh tế . Ngoài ra, cần phân biệt đơn vị sự nghiệp công với cơ quan hành chính nhà nớc. Cơ quan hành chính nhà nớc là một bộ phận của bộ máy nhà nớc có chức năng quản lý nhà nớc (các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý ngành, lĩnh vực); quản lý dịch vụ công (các bộ, cơ quan ngang bộ quản lý dịch vụ công, thuộc ngành, lĩnh vực); hoặc thực hiện các dịch vụ hành chính công . Trong khi đó các đơn vị sự nghiệp chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ sự nghiệp công nh y tế, giáo dục, văn hoá nghệ thuật, khoa học công nghệ, thể dục thể thao . và không có chức năng quản lý nhà nớc. Việc phân loại đơn vị sự nghiệp, phân biệt đơn vị sự nghiệp với cơ quản quản lý Nhà nớc, cơ quan dự toán của các tổ chức chính trị xã hội là cơ sở để tiếp tục đổi mới và nghiên cứu xây dựng cơ chế quản lý tài chính đối với từng loại hình đơn vị cho phù hợp và hiệu quả. Cơ chế tài chính quy định tại Nghị định 10 đã có sự phân biệt các loại đơn vị sự nghiệp công, nó chỉ đợc áp dụng đối với các đơn vị hoạt động có thu trong các lĩnh vực sự nghiệp, không áp dụng đối với các đơn vị sau: - Các đơn vị quản lý nhà nớc, tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức xã hội và các tổ chức xã hội nghề nghiệp. - Các đơn vị sự nghiệp do Nhà nớc thành lập không có nguồn thu, đợc NSNN đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động. 1.1.2. Vai trò của đơn vị sự nghiệp trong nền kinh tế. Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế và có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay cả nớc có khoảng trên 20.000đơn vị sự nghiệp, trong đó có hơn 16.000 đơn vị SNCT hoạt động trong tất cả các lĩnh vực sự nghiệp. Trong thời gian qua, các đơn vị sự nghiệp công ở trung ơng và địa phơng đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Thể hiện: - Cung cấp các dịch vụ công về giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục, thể thao . có chất lợng cao cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày ngày tăng của nhân dân, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. - Thực hiện các nhiệm vụ chính trị đợc giao nh: đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực có chất lợng và trình độ; khám chữa bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nghiên cứu và ứng dụng các kết quả khoa học, công nghệ; cung cấp các sản phẩm văn hoá, nghệ thuật . phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. - Đối với từng lĩnh vực hoạt động sự nghiệp, các đơn vị sự nghiệp công đều có vai trò chủ đạo trong việc tham gia đề xuất và thực hiện các đề án, ch- ơng trình lớn phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. - Thông qua hoạt động thu phí, lệ phí theo quy định của Nhà nớc đã góp phần tăng cờng nguồn lực cùng với NSNN đẩy mạnh đa dạng hoá và XHH nguồn lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Thực hiện chủ trơng XHH hoạt động sự nghiệp của Nhà nớc, trong thời gian qua các đơn vị sự nghiệp ở tất cả các lĩnh vực đã tích cực mở rộng các loại hình, phơng thức hoạt động, một mặt đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Đồng thời qua đó cũng thu hút sự đóng góp của nhân dân đầu t cho sự phát triển của hoạt động sự nghiệp, của xã hội. 1.1.3. Đặc điểm hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu. Đơn vị SNCT là các đơn vị sự nghiệp, do vậy đặc điểm hoạt động trớc hết giống với các đơn vị sự nghiệp nói chung đồng thời cũng có những đặc điểm riêng của một đơn vị hoạt động có thu, ảnh hởng quyết định đến cơ chế quản lý tài chính của đơn vị. Các đặc điểm đó là: - Hoạt động theo nhiệm vụ chính trị, chuyên môn đợc giao, không vì mục đích sinh lợi. - Do khả năng hạn hẹp của NSNN, không thể bảo đảm tất cả các khoản chi cho hoạt động dịch vụ của các đơn vị sự nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhà nớc cho phép các đơn vị SNCT đợc thu một số loại phí, lệ phí từ hoạt động của mình nh: học phí, viện phí, phí kiểm dịch . từ cá nhân, tập thể sử dụng các dịch vụ do đơn vị cung cấp. - Các đơn vị SNCT đợc tổ chức sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên môn của mình. Do vậy, nguồn tài chính của các đơn vị SNCT không chỉ có kinh phí từ NSNN cấp mà còn có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp khác. - Đơn vị SNCT chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố). Đồng thời chịu sự quản lý về mặt chuyên môn của các Bộ, ngành chức năng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực hoạt động sự nghiệp và chính quyền địa phơng nơi đơn vị đóng trụ sở và hoạt động. Nh vậy, hoạt động của các đơn vị SNCT chịu sự quản lý của nhiều cấp quản lý với mối quan hệ đan xen, phức tạp ảnh hởng đến cơ chế quản lý của đơn vị. 1.2. Cơ chế tự chủ tài chính ở các đơn vị sự nghiệp có thu 1.2.1. Khái niệm và nội dung của cơ chế TCTC. Cơ chế quản lý tài chính có thể khái quát đó là hệ thống các nguyên tắc, luật định, chính sách, chế độ về quản lý tài chính và mối quan hệ tài chính giữa các đơn vị dự toán các cấp với cơ quan chủ quản và cơ quan quản lý Nhà nớc. Cơ chế quản lý tài chính còn là mối quan hệ tài chính theo phân cấp: + Giữa Chính phủ (Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t) với các Bộ, ngành, các địa phơng. + Giữa Bộ chủ quản, Bộ quản lý ngành với các đơn vị trực thuộc ở trung ơng; giữa UBND tỉnh với các đơn vị địa phơng. + Giữa các đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý nhà nớc với các bộ phận, đơn vị dự toán trực thuộc. Theo quy định pháp luật hiện hành, chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị SNCT đợc quy định tại Nghị định 10/2002/NĐ - CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ. Nghị định 10 đã quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của đơn vị SNCT và trách nhiệm của cơ quan quản lý các cấp. Với các nội dung cơ bản sau: - Các đơn vị (SNCT) đợc tự chủ tài chính, đợc chủ động bố trí kinh phí thực hiện nhiệm vụ đợc giao, đợc ổn định kinh phí hoạt động thờng xuyên do NSNN cấp (với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí)định kỳ 3 năm và hàng năm tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tớng Chính phủ quyết định. - Đơn vị SNCT đợc vay tín dụng ngân hàng hoặc Quỹ hỗ trợ phát triển trong trờng hợp cần thiết. - Đơn vị SNCT quản lý, sử dụng tài sản nhà nớc theo quy định hiện hành. Số tiền trích khấu hao và tiền thu thanh lý tài sản thuộc NSNN đợc để lại đơn vị. - Đơn vị SNCT đợc mở tài khoản tại Ngân hàng phản ánh các khoản thu, chi hoạt động sản xuất, dịch vụ; mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc để phản ánh các khoản kinh phí thuộc NSNN. - Đơn vị SNCT đợc chủ động sử dụng số biên chế đợc cấp có thẩm quyền giao; đợc thực hiện chế độ hợp đồng lao động theo quy định của Bộ Luật lao động; - Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc (nếu có). Nh vậy, Nghị định 10 đã khẳng định các đơn vị SNCT đợc quyền TCTC. Do đó, cơ chế quản lý tài chính hiện nay với các đơn vị SNCT thờng đợc gọi là cơ chế tự chủ tài chính. [...]... II Thực trạng và cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học quốc gia hà nội 2.1 Khái quát về ĐHQGHN 2.2 Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN 2.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến thực hiện Nghị định số 10/2002/NĐ - CP và cơ chế tự chủ tài chính Để thực hiện mục tiêu cải cách nền tài chính công, trong đó có nội dung cải cách quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp Chính phủ đã ban hành Nghị... nguồn tài chính đầu t cho các trờng đại học là một biện pháp thực hiện triệt để hiệu quả quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trờng 2.2.3.3 Phân cấp quản lý các nguồn tài chính của ĐHQGHN Theo cơ chế tài chính hiện hành, ĐHQGHN đợc Nhà nớc giao cho thu và đợc để lại một số loại phí, lệ phí và thu dịch vụ khác Cùng với nguồn kinh phí từ NSNN cấp, ĐHQGHN đợc tự chủ và thống nhất quản lý các nguồn tài. .. cáo quyết toán tài chính của ĐHQGHN (năm 2001, 2002, 2003) - Báo cáo khảo sát đào tạo, tài chính của ĐHQGHN (2003) Trong cơ cấu nguồn tài chính của ĐHQGHN, NSNN giữ vai trò chủ đạo và quyết định đối với các nguồn kinh phí khác, là nguồn tài chính chủ yếu cho đầu t chiều sâu xây dựng cơ bản, trang thiết bị, các phòng học, phòng thí nghiệm của ĐHQGHN Có thể khảo sát hoạt động đầu t của ĐHQGHN qua 3 năm... đại học nhằm tăng cờng quyền tự chủ, trong đó có tự chủ về tài chính cho các trờng đại học là một yêu cầu khách quan Một khái niệm luôn luôn đợc gắn với quyền tự chủTự chịu trách nhiệm Khi các trờng đợc giao quyền tự chủ trong các hoạt động của mình, đơng nhiên họ phải chịu trách nhiệm về các hoạt động ấy.Tuy nhiên, cần phải hiểu đúng thuật ngữ này Cùng với vấn đề tự chủ autonomy vấn đề thứ hai... quyền tự chủ của các trờng đại học Quyền tự chủ của các trờng đại học Việt Nam đã đợc pháp chế hoá trong các văn bản của Nhà nớc (Luật giáo dục - Điều 55, điều lệ trờng đại học - Điều 10, Nghị định 10 của Chính phủ về cơ chế tự chủ tài chính) Kinh nghiệm ở các nớc cho thấy các trờng đại học đợc tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động của mình Các nhà quản lý đã chỉ ra rằng khi lẫn lộn chức năng quản lý chính. .. Chủ trơng của Nhà nớc về việc đổi mới nền tài chính công, trong chơng trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia đã đợc phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/QĐ - TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ Trên cơ sở đó, Nhà nớc cũng có các văn bản pháp lý quy định về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị SNCT, Nghị định 10 và các văn bản hớng dẫn thực hiện đã quy định quyền tự chủ tài chính, ... 36.5 4,6 13.800 287.014 5.0 Nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính của ĐHQGHN (năm 2001, 2002, 2003) Nhận xét: nguồn tài chính của ĐHQGHN tăng khi thực hiện cơ chế TCTC; tỷ trọng nguồn thu sự nghiệp trong tổng nguồn tài chính đợc sử dụng còn ở mức thấp Thực hiện chủ trơng xã hội hoá giáo dục của Nhà nớc, ĐHQGHN đã tích cực tăng cờng thu hút các nguồn tài chính từ hoạt động cung ứng dịch vụ công.Trong đó,... phù hợp với yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp Trong cơ chế TCTC Nhà nớc giao quyền tự chủ cao trong hoạt động quản lý lao động và quản lý tài chính cho các đơn vị SNCT nhằm mục tiêu thực hiện việc quản lý các đơn vị sự nghiệp tốt hơn cơ chế trớc đây Cùng với quyền tự chủ tài chính trách nhiệm của các đơn vị SNCT là phải chủ động trong các mặt quản lý khác nhằm nâng... đơn vị SNCT Cơ chế TCTC là cơ chế quản lý nhằm tăng cờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị SNCT về các mặt hoạt động tài chính, tổ chức bộ máy và sắp xếp lao động qua đó làm tăng chất lợng hoạt động cung cấp dịch vụ công của đơn vị Nội dung của cơ chế TCTC Tự chủ quản lý nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị +) Nguồn tài chính của đơn vị Ngân sách Nhà nớc cấp Kinh phí chi hoạt động... ngày 16 tháng 02 năm 2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu Các nội dung cơ bản của Nghị định 10 là cơ sở pháp lý quan trọng để các đơn vị sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý tài chính, chuyển sang thực hiện cơ chế mới cơ chế tự chủ tài chính Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp thực hiện thống nhất và đầy đủ cơ chế TCTC Bộ Tài chính đã ban hành hàng loạt các văn . Đó là: - Cơ chế tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu (thờng đợc goi là cơ chế tự chủ tài chính) . - Cơ chế tự chủ tài chính trong ĐHQGHN. IV. Phạm. III: Giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính trong Đại học Quốc gia Hà Nội. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo. Ch ơng I Cơ chế tự chủ tài

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đánh giá mức độ hợp lý của các văn bản pháp quy liên quan đến Nghị định số 10 về cơ chế TCTC. - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Bảng 1.

Đánh giá mức độ hợp lý của các văn bản pháp quy liên quan đến Nghị định số 10 về cơ chế TCTC Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3: Diễn biến các nguồn kinh phí chi thờng xuyên của ĐHQGHN - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Bảng 3.

Diễn biến các nguồn kinh phí chi thờng xuyên của ĐHQGHN Xem tại trang 29 của tài liệu.
Có thể chứng minh nhận xét qua bảng số liệu dới đây. - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

th.

ể chứng minh nhận xét qua bảng số liệu dới đây Xem tại trang 31 của tài liệu.
rộng các loại hình, các bậc và phơng thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, các lớp đào tạo ngắn hạn theo hợp đồng với các công ty, doanh nghiệp  lớn. - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

r.

ộng các loại hình, các bậc và phơng thức đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, các lớp đào tạo ngắn hạn theo hợp đồng với các công ty, doanh nghiệp lớn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Có thể đánh giá cơ cấu chi của ĐHQGHN qua bảng số liệu sau đây: - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

th.

ể đánh giá cơ cấu chi của ĐHQGHN qua bảng số liệu sau đây: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu các khoản chi thờng xuyên của ĐHQGHN. - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Bảng 8.

Cơ cấu các khoản chi thờng xuyên của ĐHQGHN Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính. - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Bảng 10.

Kết quả tiết kiệm chi quản lý hành chính Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 11: Kinh phí giành cho chi nghiệp vụ chuyên môn của ĐHQGHN. - Giải pháp tự chủ tài chính ĐHQGHN

Bảng 11.

Kinh phí giành cho chi nghiệp vụ chuyên môn của ĐHQGHN Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan