Nghiên cứu phân biệt một số loài nưa được dùng làm thuốc ở việt nam

99 626 3
Nghiên cứu phân biệt một số loài nưa được dùng làm thuốc ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOÀI NƯA ĐƯỢC DÙNG LÀM THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOÀI NƯA ĐƯỢC DÙNG LÀM THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Viết Thân HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng sau đại học đã tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn Viết Thân - người thầy đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghi ệm khoa học vô cùng quý báu. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trên từng bước đường trong suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ tại bộ môn Dược Liệu – Trường Đại Học Dược Hà Nội. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thu Hằng - Bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, TS. Nguyễn Quốc Huy – Bộ môn Thực vật, tr ường Đại học Dược Hà Nội đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên của Bộ môn Dược Liệu Trường Đại Học Dược Hà Nội và Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong toàn bộ thời gian hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các em Nguyễ n Ngọc Cầu, Cao Thị Thu Hằng, các bạn, các anh chị em chuyên ngành Dược học cổ truyền và các em sinh viên khóa 64, 65 làm đề tài tại bộ môn Dược liệu – trường Đại học Dược Hà Nội đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới bố mẹ, gia đình, những người thân đã luôn bên cạnh, động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình học tập và đạt kết quả như ngày hôm nay. Hà Nôi, ngày 30 tháng 8 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. MỘT SỐ LOÀI NƯA THUỘC CHI AMORPHOPHALLUS BLUME EX DECNE, HỌ RÁY (ARACEAE) 3 1.1.1.Vị trí phân loại chi Amorphophallus Blume ex Decne 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Amorphophallus Blume ex Decne 3 1.1.3. Khóa phân loại các loài thuộc chi Amorphophallus Blume ex Decne ở Việt Nam 4 1.1.4. Các loài Nưa thuộc chi Amorphophallus Blume ex Decne ở Việt Nam 5 1.2. MỘT SỐ LOÀI NƯA THUỘC CHI TACCA FORST. & FORST. F. , HỌ RÂU HÙM (TACCACEAE) 13 1.2.1. Vị trí phân loại chi Râu hùm (Tacca Forst. & Forst. f.) 13 1.2.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Tacca Forst. & Forst. f. 13 1.2.3. Khóa định dạng các loài thuộc chi Tacca Forst. & Forst. f. ở Việt Nam 14 1.2.4. Bộ phận dùng 15 1.2.5. Thành phần hóa học 15 1.2.6. Tác dụng sinh học 15 1.2.7. Công dụng 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Nguyên liệu, phương tiện nghiên cứu 17 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 17 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 17 2.2. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1. Mô tả đặc điểm hình thái 18 2.2.2. Nghiên cứu hiển vi 18 2.2.3. Nghiên cứu hóa học 19 2.2.4.Xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm dược liệu 25 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1. Mô tả đặc điểm hình thái 26 3.2. Xác định tên khoa học 30 3.2. Nghiên cứu hiển vi 36 3.3. Nghiên cứu về hóa học 44 3.4. Xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm cho các loài Nưa nghiên cứu 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 69 4.1. Về nguồn nguyên liệu 69 4.2. Đặc điểm thực vật 70 4.3. Đặc điểm hóa học 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74  KẾT LUẬN 74  KIẾN NGHỊ 75  TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT A. Amorphophallus A.P Amorphophallus paeoniifolius A.C Amorphophallus coaetaneus ACME dịch chiết củ A. campanulatus trong n-hexan ACME dịch chiết củ A. campanulatus trong methanol Ca. oxalat canxi oxalat EC50 half maximal effective concentration HPLC high-performance liquid chromatography IC50 half maximal inhibitory concentration LC50 lethal concentration 50% MIC Minimum Inhibitory Concentration T.C Tacca chantrieri P.L Pseudodracontium lacourii T. Tacca TLTK tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1. Phân bố các loài nưa thuộc chi Amorphophallus ở Việt Nam 6 2 Bảng 3.1. Phân biệt các mẫu Nưa dựa vào đặc điểm hình thái 35 3 Bảng 3.2. So sánh đặc điểm vi phẫu các mẫu Nưa nghiên cứu 39 4 Bảng 3.3. So sánh đặc điểm bột các mẫu Nưa nghiên cứu 43 5 Bảng 3.4. Kết quả định tính các nhóm chất trong củ của 4 loài Nưa 44 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình Trang 1 Hình 1.1. Công thức cấu tạo của glucomannan 8 2 Hình 3.1. Đặc điểm hình thái nhóm nưa N 1 31 3 Hình 3.2. Đặc điểm hình thái nhóm nưa N 2 32 4 Hình 3.3. Đặc điểm hình thái nhóm nưa N 3 33 5 Hình 3.4. Đặc điểm hình thái nhóm nưa N 4 34 6 Hình 3.5: Sơ đồ tổng quát cấu tạo giải phẫu củ mẫu A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson. 37 7 Hình 3.6: Sơ đồ tổng quát cấu tạo giải phẫu củ mẫu A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei 38 8 Hình 3.7: Sơ đồ tổng quát cấu tạo giải phẫu củ mẫu T. chantrieri Blume 38 9 Hình 3.8: Sơ đồ tổng quát cấu tạo giải phẫu củ mẫu P. lacourii (Linden & André) N.E.Br. 39 10 Hình 3.9. Đặc điểm bột củ loài A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson 41 11 Hình 3.10. Đặc điểm bột củ loài A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei 41 12 Hình 3.11. Đặc điểm bột dược liệu T. chantrieri Blume 42 13 Hình 3.12. Đặc điểm bột dược liệu P. lacourii (Linden & André) N.E.Br. 42 14 Hình 3.13. Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết methanol của các loài nghiên cứu với hệ cloroform - methanol - nước (85:15:1) 46 15 Hình 3.14. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 1 (A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson) với hệ cloroform - methanol - nước (85:15:1) 47 16 Hình 3.15. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 2 (A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei) với hệ cloroform - methanol - nước (85:15:1) 47 17 Hình 3.16. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 3 (T. chantrieri Blume) với hệ cloroform - methanol - nước (85:15:1) 48 18 Hình 3.17. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 4 (P. lacourii (Linden & André) N.E.Br.) với hệ cloroform - methanol - nước (85:15:1) 48 19 Hình 3.18. Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết methanol của các loài nghiên cứu với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (5:6:1,5) 49 20 Hình 3.19. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 1 (A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (5:6:1,5) 50 21 Hình 3.20. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 2 (A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (5:6:1,5) 50 22 Hình 3.21. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 3 (T. chantrieri Blume) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (5:6:1,5) 51 23 Hình 3.22. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết methanol của N 4 (P. lacourii (Linden & André) N.E.Br.) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (5:6:1,5) 51 24 Hình 3.23. Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết cloroform của các loài nghiên cứu với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (6:2:0,5) 52 25 Hình 3.24. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của loài N 1 (A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (6:2:0,5) 53 26 Hình 3.25. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 2 (A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (6:2:0,5) 54 27 Hình 3.26. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 3 (T. 54 chantrieri Blume) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (6:2:0,5) 28 Hình 3.27. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 4 (P. lacourii (Linden & André) N.E.Br.) với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (6:2:0,5) 55 29 Hình 3.28. Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết cloroform của các loài nghiên cứu với hệ ether dầu hỏa - ethyl acetat - aceton - acid formic (30:10:5:0,5) 55 30 Hình 3.29. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 1 (A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson) với ether dầu hỏa - ethyl acetat - aceton - acid formic (30:10:5:0,5) 56 31 Hình 3.30. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 2 (A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei) với ether dầu hỏa - ethyl acetat - aceton - acid formic (30:10:5:0,5) 57 32 Hình 3.31. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 3 (T. chantrieri Blume) với ether dầu hỏa - ethyl acetat - aceton - acid formic (30:10:5:0,5) 57 33 Hình 3.32. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 4 (P. lacourii (Linden & André) N.E.Br.) với ether dầu hỏa - ethyl acetat - aceton - acid formic (30:10:5:0,5) 58 34 Hình 3.33. Hình ảnh sắc ký đồ dịch chiết cloroform của các loài nghiên cứu với hệ cloroform - methanol (15:1) 58 35 Hình 3.34. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 1 (A. paeoniifolius (Denst.) Nicolson) với hệ cloroform - methanol (15:1) 59 36 Hình 3.35. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 2 (A. coaetaneus S. Y. Liu & S. J. Wei) với hệ cloroform - methanol (15:1) 59 37 Hình 3.36. Kết quả phân tích sắc ký đồ dịch chiết cloroform của N 3 (T. chantrieri Blume) với hệ cloroform - methanol (15:1) 60 [...]... nay ở nước ta chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về thực vật, hóa học và cách phân biệt các loài Nưa với nhau Với mục đích xây dựng cơ sở dữ liệu để kiểm nghiệm dược liệu, nâng cao giá trị sử dụng của các loài Nưa, bổ sung vào kho tàng tài nguyên cây thuốc nước 1 ta, đề tài Nghiên cứu phân biệt một số loài Nưa được dùng làm thuốc ở Việt Nam được thực hiện với mục tiêu: Phân biệt bốn loài Nưa thu hái ở. .. 1.1.4 Các loài Nưa thuộc chi Amorphophallus Blume ex Decne ở Việt Nam 1.1.4.1 Phân bố Phân bố của các loài nưa thuộc chi Amorphophallus Blume ex Decne ở Việt Nam được trình bày ở bảng 1.1 5 Bảng 1.1 Phân bố các loài nưa thuộc chi Amorphophallus Blume ex Decne ở Việt Nam STT Tên khoa học Tên địa Phân bố TLTK phương 1 Đắc Lắc [11] Nưa Trạm Gia Lai, Bà Rịa – [11] Serebryanyi & Hett 3 Nưa mo mở Hett 2 Amorphophallus... nghiên cứu về thực vật và hóa học, xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm các loài Nưa nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Theo các tài liệu về thực vật, hầu hết các loài Nưa ở Việt Nam đều thuộc chi Amorphophallus, họ Ráy (Araceae) và chi Tacca, họ Râu hùm (Taccaceae) [8], [15] 1.1 MỘT SỐ LOÀI NƯA THUỘC CHI AMORPHOPHALLUS BLUME EX DECNE, HỌ RÁY (ARACEAE) 1.1.1.Vị trí phân loại chi Amorphophallus Blume ex Decne... Để thực hiện được mục tiêu trên, chúng tôi tiến hành các nội dung chính sau: 1 Phân biệt đặc điểm hình thái thực vật của bốn loài Nưa: mô tả và so sánh đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột thân củ của các loài nghiên cứu 2 Phân biệt bốn loài Nưa về hóa học: Định tính bằng phản ứng hóa học, sắc ký lớp mỏng dịch chiết methanol, dịch chiết cloroform 3 Dựa vào kết quả nghiên cứu về thực vật... cây thuốc sử dụng tại mỗi vùng miền, mỗi dân tộc khác nhau trong đất nước rất phong phú và đa dạng Có nhiều cây thuốc khác nhau nhưng lại có tên gọi giống nhau gây ra nhiều nhầm lẫn trong quá trình sử dụng Nưa là tên gọi chung của một số loài thực vật được trồng ở nhiều vùng của nước ta Các loài này chủ yếu thuộc họ Ráy (Araceae) [11, 39] và họ Râu hùm (Taccaceae) [15] Củ Nưa thường được dùng làm lương... còn được dùng làm ngăn chặn xuất huyết trong dạ dày, ruột kết cũng như để cầm máu vết thương [15] Đau ngực, phát ban ở trẻ sơ sinh [31] 1.2.8 Cách dùng, liều lượng Tacca chantrieri Blume: Ngày dùng 10 – 12g, dạng thuốc sắc, dùng ngoài giã nát bôi hoặc nghiền thành bột mịn để đắp, dùng riêng hay phối hợp với các thuốc khác [15] Tacca leontopetaloides (L.) Kuntze: Ngày dùng 30-50g dạng thuốc sắc, dùng. .. vị thuốc khác [15] 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, phương tiện nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu Nguyên liệu nghiên cứu gồm nhiễu mẫu Nưa được thu hái ở nhiều địa phương khác nhau: - Tại Nho Quan - Ninh Bình vào tháng 1 và tháng 4/2014 - Tại Ba Vì – Hà Nội vào tháng 10/2013 đến tháng 4/2014 - Tại Phú Quốc – Kiên Giang vào tháng 4/2014 Các mẫu sau khi thu hái, một. .. winCATS, VideoScan versison 1.01, Adobe Photoshop cs7.0 - Máy ảnh Casio Exilim Ex-H10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mô tả đặc điểm hình thái Các loài Nưa nghiên cứu được mô tả đặc điểm hình thái bằng phương pháp mô tả phân tích 2.2.2 Nghiên cứu hiển vi 2.2.2.1 Đặc điểm vi phẫu - Mẫu củ của các loài Nưa được cắt bằng dụng cụ cắt vi phẫu cầm tay, chọn các lát cắt mỏng - Tẩy các lát cắt bằng javen hoặc... cốt gừng quấy hồ làm viên bằng hạt ngô, mỗi lần dùng 30 viên Trẻ em 10 tuổi trở lên, mỗi lần dùng 10-15 viên + Dùng làm thức ăn phụ cho người bị bệnh tiểu đường: củ A paeoniifolius (Denst.) Nicolson thu hoạch sau khi tàn cây, cạo sạch vỏ ngoài, phơi hay sấy khô Khi dùng, nấu chín nhừ để ăn [15] 1.2 MỘT SỐ LOÀI NƯA THUỘC CHI TACCA FORST & FORST F , HỌ RÂU HÙM (TACCACEAE) 1.2.1 Vị trí phân loại chi Râu... phân bố ở các vùng nhiệt đới Ở nước ta có khoảng 22 loài [11] Trong đó hai loài được sử dụng và nghiên cứu nhiều nhất là: - Amorphophallus konjac C Koch Tên khác: Khoai ngái, Nưa konijac 3 - Amorphophallus paeoniifolius (Denst.) Nicolson Tên khác: Khoai na, Khoai nưa hoa chuông 1.1.3 Khóa phân loại các loài thuộc chi Amorphophallus Blume ex Decne ở Việt Nam [11] 1A Bông mo có cuống ngắn hơn mo hoặc bằng . cây thuốc nước 2 ta, đề tài Nghiên cứu phân biệt một số loài Nưa được dùng làm thuốc ở Việt Nam được thực hiện với mục tiêu: Phân biệt bốn loài Nưa thu hái ở các địa phương khác nhau về. NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOÀI NƯA ĐƯỢC DÙNG LÀM THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60 72 04 06 Người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOÀI NƯA ĐƯỢC DÙNG LÀM THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2014

Ngày đăng: 26/07/2015, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • de tai sua 8.pdf

  • Full page fax print.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan