Xây dựng phương pháp định lượng pseudophedrin và loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

90 659 0
Xây dựng phương pháp định lượng pseudophedrin và loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TIẾN XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN TRONG VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ KIỂM SOÁT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN HỮU TIẾN XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN TRONG VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ KIỂM SOÁT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ : 60 720 410 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Kiều Anh 2. ThS. Đinh Thị Hải Bình HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình về mọi mặt từ các thầy cô, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Kiều Anh và ThS. Đinh Thị Hải Bình, những ngƣời Thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô, anh chị Phòng kiểm nghiệm, phân tích và tƣơng đƣơng sinh học - Viện Công nghệ dƣợc phẩm Quốc gia đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện luận văn này. Xin gởi lời biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng đại học dƣợc Hà Nội, các Thầy Cô đã trực tiếp tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, những ngƣời luôn sát cánh động viên, ủng hộ giúp tôi hoàn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 21 tháng 08 năm 2013 Học viên Nguyễn Hữu Tiến MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng I: TỔNG QUAN 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN 3 1.1.1. Tổng quan về Pseudoephedrin (PSE) 3 1.1.2.Tổng quan về Loratadin (LOR) 8 1.1.3. Một số phƣơng pháp định lƣợng đồng thời PSE và LOR 12 1.2. TỔNG QUAN VỀ SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO 15 1.2.1. Nguyên tắc và phân loại 15 1.2.2. Các thông số đặc trƣng 15 1.2.3. Các phƣơng pháp định lƣợng bằng HPLC 19 1.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ HÒA TAN IN VITRO 20 1.3.1. Khái niệm 20 1.3.2. Phƣơng pháp thử 20 1.3.3. Ý nghĩa của giải phóng dƣợc chất in vitro 21 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 23 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.2. Dung môi, hóa chất 24 2.1.3. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 24 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.2.1. Khảo sát điều kiện sắc ký 25 2.2.2. Thẩm định phƣơng pháp 25 2.2.3. Ứng dụng phƣơng pháp phân tích trong xác định hàm lƣợng viên phóng thích có kiểm soát chứa Pseudoephedrin và Loratadin 25 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1. Xây dựng và thẩm định phƣơng pháp định lƣợng đồng thời Pseudoephedrin và Loratadin bằng HPLC 26 2.3.2. Ứng dụng phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát 28 2.3.3. Tính toán và xử lý số liệu 32 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. CHUẨN BỊ MẪU 35 3.1.1. Mẫu chuẩn 35 3.1.2. Mẫu thử 35 3.2. LỰA CHỌN DUNG MÔI PHA MẪU VÀ ĐIỀU KIỆN SẮC KÝ 37 3.2.1. Lựa chọn dung môi pha mẫu 37 3.2.2. Lựa chọn điều kiện sắc ký 37 3.3. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP 44 3.3.1. Độ thích hợp của hệ thống 44 3.3.2. Độ chọn lọc 45 3.3.3. Độ tuyến tính 48 3.3.4. Độ chính xác 49 3.3.5. Độ đúng 52 3.4. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÃ XÂY DỰNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TIÊU CHÍ CỦA VIÊN VN_CLARINASE 54 3.4.1. Độ đồng đều hàm lƣợng 54 3.4.2. Định lƣợng 55 3.4.3. Độ hòa tan 57 3.4.4. Đánh giá giải phóng hoạt chất in vitro viên phóng thích có kiểm soát chứa PSE và LOR 57 Chƣơng 4. BÀN LUẬN 66 4.1. Về phƣơng pháp HPLC 66 4.2. Về thẩm định phƣơng pháp phân tích 68 4.3. Về ứng dụng của phƣơng pháp phân tích 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACN Acetonitril AHP Amoni dihydrophosphat HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao (High performance liquid chromatography) LOR Loratadin MeOH Methanol PSE Pseudoephedrin RSD Độ lệch chuẩn tƣơng đối S Diện tích SD Độ lệch chuẩn SKD Sinh khả dụng SKĐ Sắc ký đồ STT Số thứ tự t R Thời gian lƣu tt/tt Thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Nội dung Trang 1.1 Một số nghiên cứu định lƣợng PSE bằng HPLC 6 1.2 Một số nghiên cứu định lƣợng LOR bằng HPLC 10 1.3 Một số nghiên cứu định lƣợng đồng thời PSE và LOR bằng HPLC 13 2.1 Yêu cầu về độ hòa tan của chế phẩm Clatadin B 30 3.1 Khảo sát chế độ đẳng dòng 39 3.2 Chƣơng trình dung môi sắc ký 41 3.3 Chƣơng trình tốc độ dòng 43 3.4 Kết quả độ thích hợp hệ thống sắc ký của PSE và LOR 45 3.5 Kết quả khảo sát độ tuyến tính của PSE và LOR 48 3.6 Kết quả đánh giá độ lặp lại của phƣơng pháp 50 3.7 Kết quả đánh giá độ chính xác khác ngày của phƣơng pháp 51 3.8 Kết quả thẩm định độ đúng của PSE và LOR 53 3.9 Kết quả đánh giá độ đồng đều hàm lƣợng về LOR của viên Clatadin B 55 3.10 Kết quả định lƣợng PSE và LOR trong viên Clatadin B 56 3.11 Kết quả thử độ hòa tan của chế phẩm Clatadin B 57 3.12 Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm thử Clatadin B ở pH 1,2 58 3.13 Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm đối chiếu Clarinase ở pH 1,2 59 3.14 Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm thử Clatadin B ở pH 4,5 60 3.15 Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm đối chiếu Clarinase ở pH 4,5 61 3.16 Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm thử Clatadin B ở pH 6,8 62 3.17 Kết quả đánh giá độ hòa tan in vitro của chế phẩm đối chiếu Clarinase ở pH 6,8 63 3.18 Kết quả đánh giá hệ số tƣơng đồng f 2 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Nội dung Trang 3.1 Sắc ký đồ khảo sát loại cột sắc ký 38 3.2 Đồ thị biễu diễn sự thay đổi thời gian lƣu của píc PSE và LOR khi thay đổi tỷ lệ pha động 40 3.3 SKĐ mẫu chuẩn với chƣơng trình dung môi 41 3.4 SKĐ chạy đẳng dòng có chất tạo cặp ion 42 3.5 Phổ hấp thụ UV của PSE (a) và LOR (b) 43 3.6 Sắc ký đồ các mẫu thẩm định tính chọn lọc của phƣơng pháp 47 3.7 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan tuyến tính giữa diện tích píc và nồng độ của PSE và LOR 49 3.8 SKĐ mẫu định lƣợng 56 3.9 Đƣờng biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất trung bình của viên thử (T) và viên đối chiếu (R) ở pH 1,2 64 3.10 Đƣờng biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất trung bình của viên thử (T) và viên đối chiếu (R) ở pH 4,5 64 3.11 Đƣờng biểu diễn tốc độ giải phóng hoạt chất trung bình của viên thử (T) và viên đối chiếu (R) ở pH 6,8 65 [...]... chính xác cao, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Xây dựng 1 phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao với 2 mục tiêu: 1 Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao 2 Ứng dụng đánh giá chất lƣợng độ đồng đều hàm lƣợng đối với Loratadin, định lƣợng,... mặt một chất rắn, hoặc là chất mang rắn đã đƣợc biến đổi bằng liên kết hóa học với các nhóm hữu cơ Tùy thuộc vào bản chất các pha, kỹ thuật và phƣơng tiện sắc ký mà ngƣời ta phân làm nhiều loại sắc ký khác nhau : Sắc ký phân bố, sắc ký hấp phụ, sắc ký trao đổi ion, sắc ký loại cỡ, sắc ký ái lực, sắc ký các đồng phân quang học Trong đó, sắc ký lỏng phân bố đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay [4], [6],... cứu Khoa học và Công nghệ cấp bộ “ Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên phóng thích có kiểm soát chứa Pseudoephedrin và Loratadin ” đã nghiên cứu sản xuất thành công dạng bào chế nói trên với tên gọi Clatadin B Do đó việc nghiên cứu xây dựng một tiêu chuẩn chất lƣợng cho sản phẩm bào chế mới này là rất cần thiết Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử... phóng thích có kiểm soát chứa Pseudoephedrin và Loratadin Ứng dụng phƣơng pháp đã xây dựng ở trên để đánh giá các tiêu chí về định lƣợng trên viên Clatadin B gồm: - Độ đồng đều hàm lƣợng (đối với LOR) - Định lƣợng hàm lƣợng - Đánh giá độ hòa tan 25 - So sánh độ hòa tan in vitro với chế phẩm đối chiếu là viên Clarinase (Schering-Plough) 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Xây dựng và thẩm định phƣơng pháp. .. nửa chiều cao píc (phút hoặc giây) Yêu cầu RS > 1, giá trị tối ƣu RS = 1,5 [4], [6], [7], [9], [32] 18 1.2.3 Các phƣơng pháp định lƣợng bằng HPLC Tất cả các phƣơng pháp định lƣợng bằng sắc ký đều dựa trên nguyên tắc nồng độ của chất phân tích tỷ lệ với chiều cao hoặc diện tích píc của nó Có 4 phƣơng pháp định lƣợng hay đƣợc sử dựng trong sắc ký là : + Phƣơng pháp chuẩn ngoại : là phƣơng pháp dựa trên... thử và chế phẩm đối chiếu - Chế phẩm thử: Viên phóng thích có kiểm soát Clatadin B chứa PSE.HCl (hàm lƣợng ghi nhãn 120mg) và LOR (hàm lƣợng ghi nhãn 5 mg), chế phẩm này chứa ½ lƣợng PSE và toàn bộ lƣợng LOR giải phóng ngay, ½ lƣợng PSE giải phóng chậm Công thức viên bao Clatadin B : + Pseudoephedrin hydrochlorid 120 mg + Loratadin 5 mg + Tá dƣợc vừa đủ 1 viên - Chế phẩm đối chiếu: Viên phóng thích có. .. tan có thể cho vào môi trƣờng hòa tan (nhƣ chất diện hoạt) - Thời gian thử : tùy từng chế phẩm đối với viên phóng thích có kiểm soát - Tốc độ khuấy : từ 50-100 vòng/phút - Phƣơng pháp định lƣợng : tùy vào đặc tính của dƣợc chất có thể dùng các phƣơng pháp khác nhau, thƣờng dùng phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS, HPLC… - Đánh giá : 20 Xây dựng đồ thị giải phóng hoạt chất của chế phẩm thử và chế... định phƣơng pháp Thẩm định phƣơng pháp phân tích đã lựa chọn sau khi tiến hành khảo sát để đảm bảo phƣơng pháp nghiên cứu là phù hợp [5], [18], [22] - Tính thích hợp của hệ thống sắc ký - Độ chọn lọc của phƣơng pháp - Tính tuyến tính và khoảng xác định - Độ chính xác : gồm độ lặp lại và độ chính xác trung gian - Độ đúng của phƣơng pháp 2.2.3 Ứng dụng phƣơng pháp phân tích trong xác định hàm lƣợng viên. .. nhiều nhất trong kiểm nghiệm dƣợc phẩm Phƣơng pháp này cho phép vừa tách, định tính, định lƣợng đồng thời chất phân tích trong cùng một phép thử với độ chọn lọc và chính xác cao nên thƣờng đƣợc xem là phƣơng pháp “trọng tài” khi cần đánh giá các phƣơng pháp khác Để góp phần tiêu chuẩn hóa chế phẩm viên bao Clatadin B, đặc biệt là có một phƣơng pháp định lƣợng đồng thời pseudoephedrin và loratadin với... sát điều kiện sắc ký Khảo sát và lựa chọn điều kiện sắc ký phù hợp để phân tích đồng thời PSE và LOR gồm: - Pha tĩnh: Lựa chọn cột sắc ký có khả năng tách tốt và chọn lọc - Pha động: Lựa chọn thành phần, tỷ lệ, pH và tốc độ dòng pha động cho thời gian lƣu píc chất phân tích vừa phải, tách tốt, sắc ký đồ đẹp - Detector và bƣớc sóng phát hiện: chọn bƣớc sóng tại đó đáp ứng phân tích của PSE và LOR là tối . đề tài Xây dựng 2 phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong viên phóng thích có kiểm soát bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao với 2 mục tiêu: 1. Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng. LƢỢNG PSEUDOEPHEDRIN VÀ LORATADIN TRONG VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ KIỂM SOÁT BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH : KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ. 2.3.1. Xây dựng và thẩm định phƣơng pháp định lƣợng đồng thời Pseudoephedrin và Loratadin bằng HPLC 26 2.3.2. Ứng dụng phƣơng pháp định lƣợng Pseudoephedrin và Loratadin trong viên phóng thích có

Ngày đăng: 26/07/2015, 07:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan