GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN

81 581 0
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 9 KÌ II CỰC CHUẨN

GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 Ngày soạn 27 /12/2014 Ngày giảng / / 2015 Tiết 37 giải hệ hai phơng trình bằng phơng pháp thế i . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phơng trình bằng quy tắc thế . - HS cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế . 2. Kĩ năng: - Giải HPT bằng phơng pháp thế. - Giải PT bậc nhất một ẩn. 3. Thái độ: HS không bị lúng túng khi gặp các trờng hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm ) . ii. Chuẩn bị. - GV: bảng phụ ghi các hình vẽ của ví dụ 1, 2, 3 . - HS: bảng nhóm. III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5ph) Câu hỏi: Cho 1 ví dụ về hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn và dự đoán nghiệm của hệ đó . Giải phơng trình : -2(3y + 2) + 5y = 1 - GV gọi HS trả lời và đánh giá cho điểml 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giải hệ PT bằng phơng pháp thế + GV giới thiệu quy tắc thế nh SGK . - HS đọc quy tắc trong SGK. + GV giới công dụng của quy tắc thế ( dùng để biến đổi một hệ phơng trình tơng đơng ). - HS nghe và ghi chép . + GV thông qua ví dụ 1 để thực hiện bớc 1 GV chia cột để thực hiện đồng thời . - HS đọc quy tắc bớc 1 và thực hành. + Hãy biểu diễn x theo y ? + Hãy cho biết phơng trình thu đợc là phơng trình loại gì ? - HS đọc bớc 2 và thực hiện theo cột. + GV thông qua quy tắc thế . đã biến đổi mà PT bậc nhất một ẩn đã biết cách giải . 1. Quy tắc thế Quy tắc ( SGK / 13 SGK ) Ví dụ 1. Xét hệ : x 3y 2 (1) 2x 5y 1 (2) = + = Từ PT (1) x = 3y + 2, thế vào ph- ơng trình (2) ta có : -2(3y + 2)+5y = 1 -6y - 4 + 5y = 1 y = -5 Hệ đã cho tơng đơng với y 5 x 3y 2 = = + y 5 x 13 = = Vậy, hệ đã cho có nghiệm duy nhất (-13; -5) . http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 1 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 - Nhận xét kết quả . + GV chia lớp làm 2 nhóm để thực hành ví dụ 2 một nhóm rút x theo y nhóm còn lại rút y theo x, đại diện nhóm trình bày. - HS làm việc theo nhóm và nhận xét. + GV cho HS thực hành ?1. - HS thực hành ?1. - Trả lời câu hỏi của GV . - HS làm ?1, chữa trên bảng. + GV giới thiệu nội dung tổng quát + GV giới thiệu nội dung chú ý . + GV giới thiệu ví dụ 3 . + Cho HS làm ?2. - Tập nghiệm của hệ phơng trình đợc biểu diễn bởi đờng thẳng y=2x+3 . + Cho HS thực hành ?3 - HS : Tập nghiệm của hệ phơng trình đợc biểu diện bởi giao điểm của hai đờng thẳng mà hai đờng thẳng này song song với nhau nên không có điểm chung do đó hệ trên vô nghiệm . + Tóm tắt cách giải nh SGK . + Có thể dự đoán số nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn đợc không ? Số nghiệm có thể có của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn ? - HS kết luận về số nghiệm của hệ phơng trình. Ví dụ 2. ?1. 4x 5y 3 y 3x 16 = = 4x 5(3x 16) 3 y 3x 16 = = x 7 y 3x 16 = = + x 7 y 5 = = Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (7;5) Chú ý ( SGK) Ví dụ 3(sgk). Giải hệ phơng trình: 4x 2y 6 2x y 3 = + = ?2 ?3. Cho hệ phơng trình: 4x y 2 8x 2y 1 + = + = . Bằng minh hoạ hình học và bằng phơng pháp thế chứng tỏ hệ vô nghiệm. Tổng quát ( SGK /10) Hoạt động 2: Củng cố + Qua tiết học em nắm đợc những gì ? - HS nêu kiến thức cần ghi nhớ. + Cho HS làm bài tập 4;5 SGK . - Làm bài tập. * Giải các hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế: a) x y 3 3x 4y 2 = = b) 7x 3y 5 4x y 2 = + = c) x 3y 2 5x 4y 11 + = = - HS làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài. - Chú ý HS sử dụng phơng pháp thế để giải. + GV nhận xét và cho HS chữa bài. - Nhận xét chữa bài. + Bài tập 12/sgk. x y 3 x y 3 a) 3x 4y 2 3x 4y 2 x y 3 x y 3 3(y 3) 4y 2 y 7 x 10 y 7 = = + <=> = = = + = + <=> <=> + = = = <=> = Vậy hệ phơng trình có nghiệm là (10; 7) b) . c) 4. Hớng dẫn về nhà. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 2 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 - Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi theo nội dung phần củng cố . - Hoàn thành VBT . - Làm các bài tập còn lại trong SGK . - HS khá , giỏi làm bài 16; 17; 18 / SBT V- T RT KINH NGHIM: Ngày soạn 29/12 / 2014 Ngày giảng / /2015 Tiết 38 luyện tập i . Mục tiêu. 1. Kiến thức: Quy tắc thế, phơng pháp giải HPT bằng phơng pháp thế. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế và làm một số dạng toán có liên quan. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng giải toán. ii. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Nêu phơng pháp thế. áp dụng giải hệ phơng trình sau: 3x y 5 5x 2y 23 = + = Câu 2: Giải các hệ phơng trình sau: a) = = 3x 2y 11 4x 5y 3 b) 3x 5y 1 2x y 8 + = = - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 15/T15 http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 3 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 + GV chép đề bài lên bảng + Cho HS làm việc theo 3 nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm . N1: Câu a) a = 1 x 3y 1 2x 6y 2 + = + = N2: b) a = 0 x 3y 1 x 6y 0 + = + = N3: c) a = 1 x 3y 1 2x 6y 2 + = + = + Thu bài của các nhóm. Gọi các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét và trình bày vào vở. + GV đánh giá cho điểm theo nhóm. Giải HPT 2 x 3y 1 (a 1)x 6y 2a + = + + = trong mỗi trờng hợp sau: a) a = 1 b) a = 0 c) a = 1 Giải a) x 3y 1 2x 6y 2 + = + = <=> Hệ PT vô nghiệm. b) x 3y 1 x 6y 0 + = + = <=> x 2 1 y 3 = = c) x 3y 1 2x 6y 2 + = + = <=> Hệ PT có vô số nghiệm. Hoạt động 2: Bài tập 18/T16 + Nêu phơng pháp làm bài? - HS thay giá trị nghiệm vào HPT, sau đó giải HPT mới có ẩn là a và b. + GV cho HS tự tìm hiểu sau đó lên bảng trình bày lời giải. - HS làm bài sau đó lên bảng chữa (HS trung bình). +Nhận xét bài làm của bạn? - HS nhận xét bài. + GV ghi tiếp yêu cầu câu b, gọi HS khá lên bảng trình bày lời giải. - HS lên bảng trình lời giải + Nhận xét bài làm của bạn? - HS nhận xét bài. + GV: đây là một cách hỏi khác để giải bài toán này ta phải lập đợc HPT để giải. + GV kiểm tra HS dới lớp làm bài. a) Xác định các hệ số a, b biết rằng HPT: 2x by 4 bx ay 5 + = = có nghiệm (1;-2) Thay x = 1, y = - 2 vào HPT ta đợc: 2 2b 4 b 3 b 3 b 2a 5 3 2a 5 a 4 = = = <=> <=> + = + = = b) Cũng hỏi nh vậy nếu HPT có nghiệm là ( 2 1; 2) Thay x = 2 1 , y = 2 vào HPT ta đợc: 2( 2 1) b 2 4 b( 2 1) a 2 5 + = = <=> b 2 2 5 2 2 a 2 = = Hoạt động 3: Bài tập 19/T16 + Cho HS làm BT 19/sgk. + Đa thức đồng thời chia hết cho x + 1 và x 3 nghĩa là gì? Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 4 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 - HS: nghĩa là giá trị x = -1 và x = 3 là nghiệm của đa thức đó. + GV: nh vậy ta phải thay x = - 1 và x = 3 vào đa thức để tìm m và n. - HS hoạt động nhóm làm bài. - 2 đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải nhanh (thi đua). + Nhận xét bài làm của các nhóm? - Các nhóm nhận xét chéo nhau. - Ghi bài vào vở. hết cho x + 1 và x 3: P(x) = mx 3 +(m 2)x 2 (3n 5)x 4n. Giải: Thay lần lợt x = - 1 và x = 3 vào P(x), ta đ- ợc HPT: 3m 4n 7 27m 4n 3 = = Giải HPT này ta đợc: 1 m 6 15 n 8 = = 4. Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 16, 17/sgk. - GV hớng dẫn HS các bài tập. V- T RT KINH NGHIM: Ngày soạn 5/1/ 2015 Ngày giảng / / 2015 Tiết 39 giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số i . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi phơng trình bằng quy tắc cộng đại số. - HS cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên. - Rèn kĩ năng giải hệ phơng trình. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn tính tự học. ii. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 5 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 - HS: Đọc SGK. III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Cho hệ phơng trình: 2 3 6 x y x y + = = . Nghiệm của hệ trên là: A. (1;1) B. (3;-3) C. (2;-1) D(9;3) - GV cho HS suy nghĩ và trả lời , nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số + GV giới thiệu quy tắc cộng đại số đối với hệ. + Cho HS đọc quy tắc. - HS nghe và đọc quy tắc. + GV trình bày ví dụ. - HS cùng GV làm ví dụ. + Em hãy cộng hai vế của hệ (I) để đợc phơng trình? Cộng từng vế của (I) ta đợc: (2x-y) +(x+y) = 1 + 2 => 3x = 3 + Hãy dùng phơng trình đó thay thế cho một trong hai phơng trình của hệ? + Gọi HS lên bảng viết hệ tìm đợc. - HS viết hệ tìm đợc: Ta đợc hai hệ sau: 3 3 2 x x y = + = hoặc hệ: 2 1 3 3 x y x = = + GV chốt lại cách làm . - HS nghe GV nêu lại cách làm. + Cho HS làm ?1. - HS làm ?1: Trừ hai vế của hệ (I) ta có: x 2y = -1 Khi đó ta đợc hai hệ sau 2 1 2 1 x y x y = = hoặc 2 1 2 x y x y = + = + Y/c HS lấy giấy nháp ra làm bài và GV kiểm tra một số em. Quy tắc Bớc 1: Bớc 2: Ví dụ1: Xét hệ phơng trình 2 1 ( ) 2 x y I x y = + = - Ta áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) nh sau: B1: Cộng từng vế của (I) ta đợc: 3x = 3 B2: Dùng phơng trình mới đó thay thế cho phơng trình thứ nhất ta đợc: 3 3 2 x x y = + = hoặc thay thế cho phơng trình thứ hai ta đợc hệ: 2 1 3 3 x y x = = ?1. áp dụng quy tắc cộng đại số để biến đổi hệ (I) nhng ở bớc 1 hãy trừ từng vế hai phơng trình của hệ Hoạt động 2: áp dụng + GV nêu hai trờng hợp có thể xẩy ra. - Học sinh nghe giảng. 1) Trờng hợp thứ nhất ( Các hệ số của cùng một ẩn nào đó trong hai phơng trình bằng http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 6 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 + Cho HS đi nghiên của hai trờng hợp đó. + GV hớng dẫn HS làm ví dụ 2. - HS làm ví dụ - HS: ta cộng hai vế của hệ (II) để đợc phơng trình - HS giải hệ 2 3 ( ) 6 x y II x y + = = 3 9 3 6 3 x x x y y = = = = + Làm thế nào để mất đi một ẩn? - HS trả lời, + Cho HS lên trình bày bài. - HS làm bài. 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = = 7 2 2 9 2 5 5 1 x y x y y + = = = = + Cho HS làm ví dụ 3. - HS trả lời làm ví dụ. 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3( 1) 3 1 x y y x y x y y x x y + = = + = + = = = + = = + Với ví dụ này ta làm thế nào để mất đi một ẩn? - HS nêu cách làm: Ta nhân hai vế của phơng trình (1) với 3 và phơng trình (2) với 2 rồi trừ phơng trình 1 cho phơng trình 2 ta đợc hệ. + Cho HS làm bài. + Với trờng hợp này ta làm nh thế nào? - HS đọc phần tóm tắt. + Cho HS chuyển sang trờng hợp hai. + Để có hệ số nh trờng hợp 1 ta làm nh thế nào? + Cho HS làm ví dụ 4. + Em hãy chuyển về dạng1 từ đó hãy đi giải hệ? nhau hoặc đối nhau) Ví dụ 2: Xét hệ phơng trình 2 3 ( ) 6 x y II x y + = = 3 9 3 6 3 x x x y y = = = = Ví dụ 3: Xét hệ phơng trình 2 2 9 ( ) 2 3 4 x y III x y + = = 7 2 2 9 2 5 5 1 x y x y y + = = = = 2. Trờng hợp thứ hai ( Các hệ số của cùng một ẩn ở trong hai phơng trình không bằng nhau và không đối nhau) Ví dụ 4: Xét hệ phơng trình 3 2 7 ( ) 2 3 3 x y IV x y + = + = 6 4 14 5 5 6 9 9 2 3 3 1 3 2 3( 1) 3 1 x y y x y x y y x x y + = = + = + = = = + = = ?5 Nêu cách giải khác để đa hệ phơng trình (IV) về trờng hợp thứ http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 7 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 + Cho HS trình bày bài. + Cho HS làm ?5. + Gọi HS nêu cách làm. + Y/c HS tự trình bày bài + GV chốt lại bài. + Cho HS đọc phần tóm tắt cách giải. nhất? Tóm tắt cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số: 1) . 2) . 3) . Hoạt động 3: Củng cố + Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài? + Bài 20/sgk. a) 3 2 3 2 7 x y x y + = = 5 10 2 2 7 3 x x x y y = = = = b) 2 5 8 2 3 0 x y x y + = = 3 8 8 2 2 3 0 1 y x x y y = = = = c) 4 3 6 4 3 6 2 4 4 2 8 x y x y x y x y + = + = + = + = 2 3 2 4 2 y x x y y = = + = = 4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc các lý thuyết. Làm bài tập 20. d, e; 21; 22/ T19. - GV hớng dẫn HS các bài tập. Chuẩn bị giờ sau Luyện tập. V- T RT KINH NGHIM: Ngày soạn 7/ 1 / 2015 Ngày giảng / / 2015 http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 8 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 Tiết 40 luyện tập i . Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu cách biến đổi phơng trình bằng quy tắc cộng đại số. - HS cần nắm cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng giải toán. ii. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, iv. tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra kiến thức cũ: Câu 1: Nêu phơng pháp cộng đại số. áp dụng giải hệ phơng trình sau: 2 3 1 2 2 2 x y x y = + = Câu 2: Giải các hệ phơng trình sau: a) 2 3 2 3 2 3 x y x y + = = b) 5 3 2 2 6 2 2 + = + = x y x y - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, đánh giá cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài tập 22/T19 + GV chép đề bài lên bảng + Cho HS làm việc theo 3 nhóm. - Học sinh hoạt động nhóm N1: 5 2 4 6 3 7 x y x y + = = N2: 2 3 11 4 6 5 x y x y = + = N3: 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = + Thu bài của các nhóm. + Gọi các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm nhận xét và trình bày vào vở. + GV đánh giá cho điểm theo nhóm. + Cho HS trình bày vào vở. Giải các hệ phơng trình sau a) 5 2 4 6 3 7 x y x y + = = b) 2 3 11 4 6 5 x y x y = + = c) 3 2 10 2 1 3 3 3 x y x y = = Hoạt động 2: Bài tập 23/T19 http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 9 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 + Có nhận xét gì về hệ số của cùng một ẩn trong hai phơng trình ở hệ? - HS nêu nhận xét về hệ số đó. + Em làm thế nào để giải hệ phơng trình này? - HS nêu phơng pháp giải hệ. + Cho một HS lên trình bày - HS lên trình bày. (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 2 2 2 x y x y x y y + + = + + = + + + = = 6 7 2 (1 2) (1 2) 5 2 2 2 2 2 x y x y y + + + = = = = + GV kiểm tra HS dới lớp làm bài. + Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Giải hệ phơng trình sau (1 2) (1 2) 5 (1 2) (1 2) 3 x y x y + + = + + + = (1 2) (1 2) 5 2 2 2 + + = = x y y (1 2) (1 2) 5 2 2 6 7 2 2 2 2 x y y x y + + = = + = = Vậy hệ phơng trình có nghiệm là (x;y) = 6 7 2 2 ; 2 2 + ữ ữ Hoạt động 3: Bài tập 24/T19 + Em có nhận xét gì về dạng của hệ? - HS nêu nhận xét. + Em hãy đa hệ về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn ta làm nh thế nào? - HS nêu cách đa về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. + GV hớng dẫn HS cách đa hệ về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. + Chia lớp thành 2 nhóm. + Các nhóm trình bày bài. - HS hoạt động nhóm . N1: 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = 1 2 13 2 x y = = N2: 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2(1 ) 3 x y x y + = = 1 1 x y = = + GV nhận xét đánh giá. + Bài này còn cách khác không + GV hớng dẫn HS làm cách khác. Giải các hệ phơng trình sau a) 2( ) 3( ) 4 ( ) 2( ) 5 x y x y x y x y + + = + + = b) 2( 2) 3(1 ) 2 3( 2) 2(1 ) 3 x y x y + = = 4. Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 25; 26; 27/sgk. - GV hớng dẫn HS các bài tập. http://123doc.org/trang - ca - nhan - 165450 - nguyen - van - chuyen.htm 10 [...]... phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan và một số bài toán đa về dạng hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn - Rèn kĩ năng giải HPT bằng máy tính bỏ túi fx-500 hoặc fx-570 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán, sử dụng máy tính bỏ túi đúng mục đích ii Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn... biết áp dụng tính giá trị của hàm số ứng với giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại biết cách tính giá trị của biến số khi biết giá trị của hàm số Tính đợc giá trị của hệ số khi biết giá trị của hàm số và biến số - HS vận dụng đợc các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) để làm các bài tập 3 Thái độ: nghiêm túc trong học tập, xác định chính xác tính chất của hàm số ii Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu,... dụng những kiến thức nào để làm bài toán này? - HS nêu kiến thức đã áp dụng Hoạt động 2: Bài 3/T31 + GV cho HS đọc đề bài + Trong bài toán này đã cho biết yếu tố nào và yêu cầu tính đại lợng nào? - HS đọc đề bài và nêu tóm tắt bài toán + Em hãy chuyển bài toán này về bài toán h /số y = a x 2 (a 0) - HS chuyển về bài toán hàm số y = a x 2 (a 0) + Để tìm đợc hệ số a ta làm ntn? - HS nêu cách làm a)... SGK III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, iv tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra kiến thức cũ: HS1: Nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 (a # 0) HS2: Làm bài tập 6(a,b) (38-SGK) a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 y x -3 -2 -1 0 1 2 3 9 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64 ; f(-0,75) = 9 0,5625 ; 10 f(-1,8) = 1, 69 7 f(1,5) = 2,25 - GV gọi 1 HS lên bảng và đánh... hợp với yêu cầu của bài toán? + Cho HS lên bảng trình bày bài Gọi x là giá của 1 quả thanh yên, y là giá của 1 quả táo thơm (x, y >0) Theo bài ra ta có : 9x+8y=107 và 7x+7y =91 9 x + 8 y = 107 x = 3 Giải hệ ta có 7 x + 7 y = 91 y = 10 Gọi x là giá của 1 quả thanh yên, y là giá của 1 quả táo thơm (x, y >0) Theo bài ra ta có 9x+8y=107 Và 7x+7y =91 9 x + 8 y = 107 7 x + 7 y = 91 Vậy, ta có hệ: Vậy ta... Ngày giảng / / 20 giải bài toán bằng cách lập hệ ph ơng trình (tiếp) i Mục tiêu 1 Kiến thức: HS nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn 2 Kĩ năng: HS có kĩ năng giải loại toán đợc đề cập đến trong SGK 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán, nắm bắt các dạng bài toán ii Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu... hàm số y = ax2 (a 0) Tiết 47 i Mục tiêu 1 Kiến thức: - Thấy đợc trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 (a 0) - HS biết cách tính giá trị của hàm số ứng với giá trị cho trớc của biến số - HS nắm đợc các tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) 2 Kĩ năng: - Xác định tính biến thiên của hàm số y = ax2(a 0) - Tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán,... chất của đồ thị với tính chất của hàm số Vẽ đợc đồ thị http://123doc.org/trang-ca-nhan-165450-nguyen-van-chuyen.htm 30 GIO N I S LP 9 NM HC 2015-2016 2 Kĩ năng: - Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ - Vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a 0) 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán, vẽ đồ thị cản thận ii Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu và giải quyết... thị hàm số y = ax 2 (a 0) và phân biệt đợc chúng trong hai trờng hợp a > 0 và a < 0 - Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số để vẽ đồ thị của hàm số Làm các bài tập có liên quan 2 Kĩ năng: - Vẽ đồ thị hàm số y = ax2(a0) - Ước lợng giá trị hàm số và toạ độ điểm thông qua đồ thị 3 Thái độ: nghiêm túc trong học toán, rèn kĩ năng vẽ đồ thị ii Chuẩn bị... Ngày giảng / / 20 giải bài toán bằng cách lập hệ ph ơng trình i Mục tiêu 1 Kiến thức: HS nắm đợc phơng pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn 2 Kĩ năng: HS có kĩ năng giải loại toán đợc đề cập đến trong SGK 3 Thái độ: nghiêm túc trong học tập, có sự t duy thực tế trong giải toán ii Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ - HS: Đọc SGK III- PHƯƠNG PHáP: Vấn đáp, nêu . phơng pháp cộng đại số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp cộng đại số và làm một số dạng toán có liên quan và một số bài toán đa về dạng. thế và làm một số dạng toán có liên quan. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng giải toán. ii. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. III- PHƯƠNG PHáP:. giải loại toán đợc đề cập đến trong SGK. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, nắm bắt các dạng bài toán. ii. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ. - HS: Đọc SGK. III- PHƯƠNG

Ngày đăng: 26/07/2015, 03:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ho¹t ®éng cña GV

  • Ho¹t ®éng cña HS

  • Ho¹t ®éng cña GV

  • Ho¹t ®éng cña HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan