Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dầu dây ( ampelopsis heterophylla sieb et zucc var hancei planch vitaceae) thu hái ở tam đảo vĩnh phúc

116 1.2K 1
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây dầu dây ( ampelopsis heterophylla sieb et zucc var hancei planch vitaceae) thu hái ở tam đảo  vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂU DÂY (AMPELOPSIS HETEROPHYLLA SIEB ET ZUCC VAR HANCEI PLANCH., VITACEAE) THU HÁI Ở TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂU DÂY (AMPELOPSIS HETEROPHYLLA SIEB ET ZUCC VAR HANCEI PLANCH., VITACEAE) THU HÁI Ở TAM ĐẢO, VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Thu HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời chân thành cảm ơn TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Luận văn kết trình học tập gần 16 tháng liên tục Do đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, trường Đại học Dược Hà Nội, người tham gia vào trình giảng dạy trang bị cho kiến thức để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tiếp đến muốn gửi lời cảm ơn tới TS PHƯƠNG THIỆN THƯƠNG, TS ĐỖ THỊ HÀ anh chị, em Viện Dược liệu tạo điều kiện, giúp đỡ cho suốt trình học tập làm luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân, bạn bè, đặc biệt gia đình tơi ln động viên, giúp đỡ tơi Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Lan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm chung họ Nho (Vitaceae) 1.2 Đặc điểm chi Ampelopsis 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Tác dụng dược lý 1.3 Những nghiên cứu Dâu dây Ampelopsis heterophylla Sieb et Zucc var hancei Planch 1.3.1 Đặc điểm thực vật: 1.3.2 Phân bố sinh thái 1.3.3 Một số công dụng theo kinh nghiệm dân gian [2], [10] 1.3.4 Thành phần hoá học: 1.3.5 Tác dụng dược lý: CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2 Phương tiện nghiên cứu 10 2.2.1 Thuốc thử, dung mơi, hố chất : 10 2.2.2 Phương tiện máy móc 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Về thực vật 11 2.3.2 Về hóa học 11 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 22 3.1 Nghiên cứu thực vật 22 3.1.1 Đặc điểm thực vật 22 3.1.2 Cấu tạo giải phẫu thân 24 3.1.3 Đặc điểm vi học 26 3.2 Nghiên cứu hóa học 27 3.2.1 Xác định sơ thành phần hóa học phần mặt đất (lá thân) Dâu dây (xem Bảng 3.1) 27 3.2.2 Định lượng định tính cắn phân đoạn 29 3.3 Phân lập xác định cấu trúc thành phần hóa học 34 3.3.1 Chiết xuất: 34 3.3.2 Phân lập: 34 3.3.3 Kiểm tra độ tinh khiết chất 38 3.3.4 Sắc ký đồ dịch chiết phân đoạn với AG-1, AG-2 AG-3 43 3.3.5 Xác định cấu trúc chất phân lập 45 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 54 4.1 Về phương pháp 54 4.2 Về thực vật 54 4.3 Về thành phần hóa học 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACN: Acetonitril BuOH: Butanol DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Dd: Dung dịch DM: Dung môi MeOD: Methanol EtOAc: Ethylacetat ESI-MS: Electrospray Ionization Mass Spectrometry F: Hàm lượng chất (tính theo %) GC-MS: Gas Chromatography – Mass Spectrometry H2O: Nước HPLC: High Performance Liquid Chromatography 13 C-NMR: Carbon Nuclear Magnetic Resonance H-NMR: Hydro Nuclear Magnetic Resonance IR: Infrared Spectroscopy MS: Mass Spectrum Pư: Phản ứng SKLM: Sắc ký lớp mỏng SKC: Sắc ký cột SKĐ: Sắc ký đồ TLC: Thin Layer Chromatography UV: Ultra Violet VAST : Vietnam Academy of Science and Technology DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết định tính nhóm chất phần mặt đất (lá thân) Dâu dây 28-29 phản ứng hóa học Bảng 3.2 Hàm lượng cắn phân đoạn chiết phần mặt đất Dâu dây Bảng 3.3 Kết định tính cắn phân đoạn phần mặt đất (lá thân) Dâu dây Bảng 3.4: Hệ dung môi pha động HPLC Bảng 3.5: Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) 30-31 40 13 C- NMR (125 MHz) chất AG-1 Bảng 3.6: Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) 29 47 13 C- 49-50 NMR (125 MHz) chất AG-2 Bảng 3.7: Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz) NMR (125 MHz) chất AG-3 13 C- 52-53 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Ảnh Dâu dây (Nguồn internet) Hình 2 Sơ đồ chiết phân đoạn nhóm chất 21 Hình 3.3 Ảnh hình thái Dâu dây 23 Hình 3.4 Ảnh chụp vi phẫu Dâu dây 25 Hình 3.5 Ảnh chụp vi phẫu thân Dâu dây 25 Hình 3.6 Tinh thể calci oxalat hình cầu gai bó 25 tinh thể hình kim (Vi phẫu thân) Hình 3.7 Ảnh chụp đặc điểm bột thân Dâu 26 dây kính hiển vi Hình 3.8 Ảnh chụp đặc điểm bột Dâu dây 27 kính hiển vi Hình 3.9 Sắc ký đồ phân đoạn cắn ethylacetat 32 10 Hình 3.10 Sắc ký đồ phân đoạn cắn n-butanol 33 Hình 3.11 Sơ đồ chiết xuất, phân lập chất 37 11 Dâu dây Hình 3.12 Sắc ký đồ SKLM AG-1 với hệ dung 12 13 14 15 38 mơi khác Hình 3.13 Sắc ký đồ SKLM AG-2 với hệ dung 39 mơi khác Hình 3.14 Sắc ký đồ SKLM AG-3 với hệ dung 40 môi khác Hình 3.15 Sắc ký đồ HPLC chất AG-1 41 16 Hình 3.16 Sắc ký đồ HPLC chất AG-2 42 17 Hình 3.17 Sắc ký đồ HPLC chất AG-3 42 Hình 3.18 Sắc ký đồ SKLM cắn EtOAc, AG-1, 43 18 19 AG-2 Hình 3.19 SKLM dấu vân tay bước sóng 254 365 nm (trước phun thuốc thử) Hình 3.20 SKLM dấu vân tay ánh sáng thường 20 21 44 44 UV 365 nm (sau phun thuốc thử) Hình 3.21 Cơng thức cấu tạo 4’-O-methyl 48 myricitrin 22 Hình 3.22 Cơng thức cấu tạo acid ursolic 51 23 Hình 3.23 Công thức cấu tạo myricitrin 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới ẩm, thực vật phát triển quanh năm, đa dạng phong phú Thực vật cung cấp chất dinh dưỡng mà nguồn thuốc chữa bệnh q giá cho người Hiện có nhiều loại thuốc lưu hành giới giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Do vậy, hướng nghiên cứu thành phần hoá học hoạt tính sinh học thuốc thu hút quan tâm giới khoa học Cây Dâu dây (Ampelopsis heterophylla Sieb et Zucc var hancei Planch.), gọi nho dại, nho rừng, song nho dị diệp Cây phân bố vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Ở nước ta, phân bố tương đối rộng rãi từ tỉnh vùng đồng đến trung du vùng núi thấp Cây thường leo lên lùm bụi ven rừng, đồi, bờ nương rẫy thấy quanh làng Theo Y học cổ truyền, có vị ngọt, đắng, tính mát, có tác dụng nhiệt, tiêu sưng, chữa phong thấp Trong dân gian, dùng phối hợp với vị thuốc khác để chữa sốt rét, chữa đau quanh vai, lưng gối đau nhức, chân sưng phù, chữa vết thương bầm tím sưng đau [2] Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố sâu thành phần hóa học, tác dụng sinh học Dâu dây (Ampelopsis heterophylla Sieb.et.Zucc.var hancei Planch.), mọc Việt Nam Nhằm tạo sở khoa học cho việc khai thác sử dụng dược liệu có hiệu hơn, tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Dâu dây (Ampelopsis heterophylla Sieb et Zucc var hancei Planch., Vitaceae) thu hái Tam Đảo, Vĩnh Phúc” với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Dâu dây PHỔ IR, UV, MS, H-NMR, 13 C-NMR CHẤT AG -3 ... thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Dâu dây (Ampelopsis heterophylla Sieb et Zucc var hancei Planch. , Vitaceae) thu hái Tam Đảo, Vĩnh Phúc? ?? với mục tiêu: Nghiên cứu đặc. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂU DÂY (AMPELOPSIS HETEROPHYLLA SIEB ET ZUCC VAR HANCEI PLANCH. ,... định tên khoa học Dâu dây (Ampelopsis heterophylla Sieb et Zucc var hancei Planch. , Vitaceae) thu hái Tam Đảo, Vĩnh Phúc Định tính nhóm chất phản ứng hóa học, sắc ký lớp mỏng cắn toàn phần cắn phân

Ngày đăng: 25/07/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan