tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12

13 1.8K 1
tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12tổng hợp đề thi đọc hiểu văn 12

Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản TỔNG HỢP MỘT SỐ CÂU HỎI ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu 1 : Đoạn văn sau của Chế Lan Viên đã bị lược bỏ các dấu câu. Hãy đặt lại các dấu câu cần thiết vào vị trí thích hợp để đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn: "Tơi có lấy ví dụ về một dòng sơng dòng sơng vừa trơi chảy vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác dòng ngơn ngữ cũng vậy một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc nhưng nó khơng được phép gạt bỏ từ chối những gì mà thời đại đem lại" Câu 2 : Hãy chỉ ra và phân tích phép tu từ được sử dụng để tạo tính hình tượng của ngơn ngữ nghệ thuật trong câu ca dao sau: - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày. - Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay. Câu 3 : Điền l hay n thích hợp vào đoạn thơ sau : Q ngoại ắng chiều ở q ngoại Ĩng ả vàng ngọn chanh ích chích trên cành khế Tiếng chim trong á xanh Rất nhiều hoa cỏ ạ Thoang thoảng hương trên đồng. (Theo Phạm Thanh Chương) - Trình bày nội dung của bài thơ. - Từ bài thơ hãy viết đoạn văn (trong 8 câu văn) về vẻ đẹp q em . Câu 4 : Xác định biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy: - Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chơng lạ thường. - Lúc ở nhà mẹ cũng là cơ giáo Khi đến trường cơ giáo như mẹ hiền. - Chao ơi vui như thấy nắng giòn ta sau kì mưa dầm, vui như nối lại giấc chiêm bao đứt qng. (Trích Người lái đò Sơng Đà - Nguyễn Tn). Câu 5 : Có đoạn văn nháp của học sinh viết: " Cái nhìn của Nguyễn Tn, sơng Đà hiện lên là một sinh thể có linh hồn với những tính cách đối địch: vừa hung bạo, vừa dữ rằn. Đây là lối nhân cách háo những đặc điểm vốn có của giòng sơng thiên nhiên mà chực quan có thể nhìn thấy". Hãy chỉ ra lỗi sai về: ngữ pháp, chính tả, dùng từ, logic và sửa lại cho đúng. Câu 6 : Đọc và trả lời các câu hỏi sau: “Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay xe đay, đến mùa thì đi nương bẻ bắp, và dù lúc đi hái củi, lúc bung ngơ, lúc nào cũng gài một bó đay trong cánh tay để tước thành sợi. Bao giờ cũng thế suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa con trâu còn có lúc đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi đầu vào việc làm cả đêm cả ngày” Đoạn văn trên nói về vấn đề gì ? Hãy đặt tên cho đoạn trích Câu 7 : Chỉ ra chữ viết sai trong câu sau: Trang 1 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản a. “Giải bóng đá thế giới được tổ chức ở Nam Mỹ. Theo tiền lệ chưa có một đội bóng Châu Âu nào chiếm được ngơi vị số một” (Báo Đại Đồn Kết, số 33). b. “Muốn tiêu diệt nạn đói thì phải nâng cao năng suất cả trong nơng nghiệp, trong ngành vận tải và trong cơng nghiệp nữa” Câu 8 : Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi, có lời thoại: “Khơn! Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non”. Lời nói trên của nhân vật nào, nói về những ai, thể hiện thái độ gì với người được nói tới? Câu 9 : Tìm các lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp, lỗi logic… trong đoạn văn nháp sau : “Qua tác phẩm Vợ Nhặt của Kim Lân đã cho ta thấy được bức tranh năm đói khốc liệc, tố cáo tội ác của thực dân Nhật và thực dân Pháp đối với nhân dân ta. Nhưng tác giả còn ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người lao động trong nạn đói: khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tình u thương, đùm bọt lẫn nhau”. Câu 10 :Hãy xác định nội dung chính của đoạn văn sau và đặt tên cho đoạn văn : Sau cuộc khảo sát, nghiên cứu trên 2.000 trẻ em trong độ tuổi 3-18, nhóm các nhà nghiên cứu Hà Lan và Úc nhận thấy mức độ tổn hại ở trẻ sẽ cao nếu cả cha mẹ đều hút thuốc lá. Siêu âm cho thấy sự thay đổi độ dày thành động mạch chính dẫn máu lên cổ và đến não bộ của trẻ sống trong gia đình có cha mẹ hút thuốc lá, từ đó gia tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ trong cuộc sống sau này của trẻ em. Các chun gia cảnh báo khơng có “mức độ an tồn” trong việc hút thuốc lá thụ động. Họ khuyến cáo gia đình tránh hút thuốc lá trong một khơng gian nhỏ với sự hiện diện của trẻ và tốt nhất là khơng nên hút thuốc lá dù có trẻ ở cùng hay khơng. (Báo Tuổi Trẻ ngày 17/4/2014) Câu 11 : Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của chúng trong đoạn thơ sau : Từ những năm đau thương chiến đấu Đã ngời lên nét mặt q hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên những tiếng căm hờn. (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Câu 12 :Cho đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Tiếp theo lái xuồng là một bầy sấu, con này buộc nối đi con kia, đen ngòm như khúc cây khơ dài. Mỗi con sấu, hai chân sau thúc ké trên lưng, hai chân trước tự do, quạt nước cầm chừng như tiếp sức với Tư Hoạch để đẩy chiếc bè qi dị kia đi nhẹ nhàng. Thực tế hay là chiêm bao? Người thì đứng há miệng sửng sốt rồi toan chạy vào nhà trốn. Người khác khấn vái lâm râm, e nay mai xóm này bị trừng phạt của quỷ thần. Trang 2 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản Vài người dạn hơn, bơi xuồng ra giữa sơng, nhìn bầy sấu nọ cho tỏ rõ rồi rước Tư Hoạch vào bờ hỏi han rối rít. (Trích Bắt sấu rừng U Minh Hạ - Sơn Nam) a. Thơng tin nào dưới đây về đoạn văn trên là đúng/ sai? Thơng tin Đúng Sai 1. Tác giả đoạn văn trên được mệnh danh là nhà Nam Bộ học. 2. Đoạn văn thuộc loại văn bản khơng hư cấu. 3. Đối tượng miêu tả chính của đoạn văn là Tư Hoạch. 4. Ngơn ngữ của đoạn văn mang sắc thái Trung bộ. b.Đoạn văn trên đã miêu tả lại cảnh tượng gì? Qua đó, tác giả thể hiện chủ đề gì? c.Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng những biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng của những biện pháp tu từ ấy? d.Các nhân vật trong đoạn văn có những thái độ khác nhau. Nếu anh/ chị là một trong những nhân vật ấy, anh chị có thái độ như thế nào? Vì sao ? e.Từ đoạn văn, anh/ chị có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người trong thời đại hiện nay? Câu 13 : Lựa chọn những từ viết đúng trong các trường hợp sau: Súc động / xúc động; cố gắn / cố gắng; chủ chương / chủ trương; chấn tỉnh / trấn tĩnh; ngất ngưỡng / ngất ngưởng; ý trí / ý chí; chí hướng / trí hướng; vẻ đẹp / vẽ đẹp; xảo nguyệt / xảo quyệt, xấc xượt / xấc xược. Câu 14 : Cho đoạn văn văn sau: " Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người u nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp khơng ruộng đất, hầm mỏ, ngun liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân bn trở nên bần cùng. Chúng khơng cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột cơng nhân ta một cách vơ cùng tàn nhẫn ". (Trích Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh). - Đoạn văn trên viết theo phong cách ngơn ngữ nào? Em hãy đặt tiêu đề phù hợp cho đoạn văn? Trang 3 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản - Nội dung của đoạn trích trên như thế nào? Nghệ thuật cơ bản nhất của đoạn trích trên là gì, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 15 : Phát hiện lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng - Tình cảm của tác giả đối với non sơng đất nước, đồng bào trong nước, kiều bào nước ngồi tuy xa nhưng vẫn nhớ về Tổ Quốc. - Qua tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du đã phê phán xã hội phong kiến thối nát. - Với nghệ thuật so sánh của tác giả đã làm nổi bật sự hi sinh to lớn của những người mẹ Việt Nam. - Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phong trào nơng dân khởi nghĩa. Câu 16 : Cho câu văn sau: “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường,nhưng con mắt của ta phải chăm chú nhìn mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng”. - Câu văn trên được trích trong tác phẩm nào, của tác giả nào, nói về ai? - Nội dung của câu văn trên? Câu 17 : Anh (chị) hãy đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : THƠ TÌNH NGƯỜI LÍNH BIỂN Anh ra khơi Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng Phút chia tay, anh dạo trên bến cảng Biển một bên và em một bên Biển ồn ào, em lại dịu êm Em vừa nói câu chi rồi mỉm cười lặng lẽ Anh như con tàu, lắng sóng từ hai phía Biển một bên và em một bên Ngày mai, ngày mai khi thành phố lên đèn Tàu anh bng neo dưới chùm sao xa lắc Thăm thẳm nước trời, nhưng anh khơng cơ độc Biển một bên và em một bên Đất nước gian lao chưa bao giờ bình n Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng Biển một bên và em một bên. Vòm trời kia có thể sẽ khơng em Khơng biển nữa. Chỉ còn anh với cỏ Cho dù thế thì anh vẫn nhớ Biển một bên và em một bên… (Trần Đăng Khoa - Thivien.net) 1- Câu thơ “ Mây treo ngang trời những cánh buồm trắng” miêu tả điều gì? 2- Câu thơ “ Biển ồn ào, em lại dịu êm” sử dụng những biện pháp tu từ gì? A- So sánh B- Nhân hóa C- Hốn dụ D- Đối lập. 3- Khổ thơ 1 và 2 thể hiện tâm trạng của người lính biển như thế nào? 4- Từ “ bng neo” trong câu thơ “tàu anh bng neo dưới chùm sao xa lắc” có nghĩa là gì? 5- Khổ thơ 3 gợi cho em suy nghĩ gì về cuộc sống của người linh biển? 6- Hình ảnh “ những vành tang trắng” trong câu thơ “ Bão thổi chưa ngừng trong những vành tang trắng” có ý nghĩa biểu tượng như thế nào? Trang 4 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản 7- Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong dòng thơ sau” Anh đứng gác. Trời khuya. Đảo vắng.”? 8- Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của người lính biển trong khổ thơ thứ 4? 9- Tại sao tác giả lại viết: “ Vòm trời kia có thể sẽ khơng em Khơng biển nữa chỉ còn anh với cỏ”? 10-Câu thơ “ Biển một bên và em một bên” được lặp lại trong cả 5 khổ thơ, điều đó có ý nghĩa gì? A- Làm tăng giá trị nghệ thuật B- Nhấn mạnh chủ đề C- Ca ngợi người lính biển D- Khẳng định trong tâm hồn người lính biển tình u lứa đơi hòa quyện với tình u biển trời Tổ Quốc. 11-Nêu chủ đề bài thơ? 12- Đọc xong bài thơ em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thanh niên đối với biển đảo Tổ Quốc qua mẩu tin sau: Tàu cá cùng 8 ngư dân bị tàu “lạ” khống chế trên vùng biển Hồng Sa (Dân trí) - Sáng 8/3, nguồn tin của Dân trí cho biết, tàu cá Khánh Hòa KH 90746- TS của ơng Phan Quang (SN 1965, trú phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) đã cập biến an tồn sau khi bị một tàu “lạ” khống chế trên vùng biển Hồng Sa và lấy đi nhiều tài sản. Thơng tin ban đầu, vào khoảng 15h ngày 21/2, tàu cá KH 90746-TS (cơng suất 320CV) đang hành nghề câu cá nhám ở vùng biển Hồng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam thì bị một tàu “lạ” tiếp cận, đưa người xơng lên khống chế 8 ngư dân. Số tài sản bị lấy đi gồm: 2 máy bộ đàm, 1 máy định vị, 4 bộc câu cá nhám, 8 điện thoại di động, 7 bộ vi cá nhám cùng các giấy tờ quan trọng khác. Theo thơng tin, 8 ngư dân trên tàu cá Khánh Hòa bị tàu “lạ” khống chế gồm: Lê Hữu Tồn (SN 1982), Phan Thanh Bình (SN 1988), Phan Thanh Minh (SN 1990), Nguyễn Thanh Thảo (SN 1988), Nguyễn Thành Tân (SN 1990), Nguyễn Văn Tơ (SN 1984), Trần Quang Hiếu (SN 1970) và chủ tàu là ơng Phan Quang (SN 1965); cùng trú phường Ninh Thủy, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa. Sau khi cập bờ vào 4h sáng ngày 7/3, chủ tàu cá KH 90746-TS đã báo cáo vụ việc cho lực lượng đồn biên phòng 366 (đóng ở Ninh Hải, Ninh Hòa, Khánh Hòa). Hiện cơ quan chức năng đang làm rõ vụ việc. Câu 18 : Đọc đoạn văn sau: “Ai có thể đếm được đã bao năm tháng, bao đời người đã đi qua mà cái Tết về đại thể vẫn là một? Tết gia đình. Tết dân tộc. Tết đậm đà phong vị cộng đồng, qng giải lao giữa hai chặng đường vất vả, gian nan. Vẫn là ngày hăm ba cúng ơng Táo, đêm ba mươi cúng tất niên, hái cành lộc. Vẫn là ngày mồng một he hé cửa đón đợi người xơng nhà, dặn dò nhau ý tứ giữ gìn kiêng cữ cho khỏi dơng cả năm dài. Ngày đầu xn, cơm nguội khơng rang để cho đời Trang 5 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản khỏi khơ kháo, nhà khơng qt cho tài lộc khỏi thất tán. Vẫn là mùi hương hoa ngan ngát nơi bàn thờ ấy. Vẫn là làn khơng khí mới mẻ, hơi bỡ ngỡ, trịnh trọng ấy. Vẫn những gương mặt cởi mở, chan hồ giữa khung cảnh trời đất tươi đẹp vì được niềm phấn chấn của con người thâm nhập giao hồ.” (Trích Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng) a. Đoạn văn trên khẳng định điều gì? b. Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất trong đoạn văn trên là gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? c. Cụm từ hai chặng đường vất vả, gian nan là để chỉ điều gì? d. Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên. Câu 19 : Đọc đọan văn và trả lời câu hỏi(2điểm ) “Cả rừng xà nu hàng vạn cây khơng có cây nào khơng bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão”. Rồi “… nhựa ứa ra, tràn trề… rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”. “Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng”. Và có khi “cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây non mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. a/ Nêu nội dung đoạn trích ? hãy đạt tên cho đoạn trích trên ? b/ Nhận xét về nghệ thuật tiêu biểu của đoạn trích ? Tác dụng của nghệ thuật đó ? Câu 20 : Đọc đọan thơ và trả lời câu hỏi : “Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm còn vỗ.” (Sóng – Xn Quỳnh) a/ Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của chúng trong đoạn thơ b/ Nêu nội dung đoạn thơ? Đặt tên cho đoạn thơ ? Câu 21 : Cho đoạn văn văn sau: " Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa. Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn kết. Trang 6 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người u nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp khơng ruộng đất, hầm mỏ, ngun liệu. Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân bn trở nên bần cùng. Chúng khơng cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột cơng nhân ta một cách vơ cùng tàn nhẫn ". (Trích Tun ngơn Độc lập - Hồ Chí Minh). a/ Đoạn văn trên viết theo phong cách ngơn ngữ nào? Em hãy đặt tiêu đề phù hợp cho đoạn văn? b/ Nội dung của đoạn trích trên như thế nào? Nghệ thuật cơ bản nhất của đoạn trích trên là gì, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? Câu 22 : “Bước vào thế kỉ mới, nước ta sẽ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới…. nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại q mức đều sẽ cản trở sự phát triển của đất nước”. (Vũ Khoan - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới). a/Đoạn văn trên của Vũ Khoan đang nói đến thói quen nào của người Việt Nam? b/Nếp nghĩ sùng ngoại, hay bài ngoại sẽ ảnh hưởng gì đến sự phát triển của đất nước ? (2.0 điểm) Câu 23 : Cho hai câu thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. - Hai câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Của ai? - Hình ảnh thơ đã gợi cho em đến vẻ đẹp nơi nào của nước Việt Nam. Hãy viết bài văn ngắn khoảng 20 câu giới thiệu về nơi đó. Câu 24 : “Thế ơng ngỡ tất cả mọi người đều được là mình tồn vẹn cả ư? Ngay cả tơi đây, ở bên ngồi, tơi đâu có được sống theo những điều tơi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hồng nữa, chính Người lắm khi cũng phải khn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hồng. Dưới đất trên trời đều thế cả, nữa là ơng. Ơng đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ơng đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ơng đâu?” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Lưu Quang Vũ) a. Được sống là mình tồn vẹn ở đây là sống như thế nào? b. Anh ( chị)có đồng ý với lời khun của Đế Thích khơng? Vì sao? c. Trong cuộc sống hiện đại, nhiều người đã lựa chọn cách sống của Trương Ba nhưng cũng khơng ít người sống theo quan điểm của Đế Thích. Anh (chị)hãy phân tích ngắn gọn một vài ví dụ để làm sáng tỏ ý kiến trên. Câu 25 : Đọc và phát hiện các lỗi về chính tả,dùng từ,lập luận, lơ gic trong đoạn văn bản dưới đây? Trong bài thơ “Việt Bắc”, thể thơ lục bát đã phát huy được thế mạnh rõ dệt. Tính dân tộc của bài “Việt Bắc” trước hết bộc lộ ra ở thể loại thơ. Những câu thơ lục bát uyển truyển, nhịp nhàng, cân đối phù hợp với dọng tâm tình ngọt ngào, ra riết. Tính Trang 7 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản dân tộc ở “Việt Bắc” còn biểu hiện ở chủ đề , cảm hứng chủ đạo: bài thơ đề cập đến vấn đề trọng đại của dân tộc, bộc lộ niềm tự cao, niềm vui chiến thắng của cả dân tộc sau chín năm kháng chiến chường kì. Đồng thời những hình ảnh, vật liệu được xử dụng trong bài thơ cũng mang đậm nét chuyền thống, gần gũi với tình cảm, cách nghĩ của dân tộc: “Chiếu nga Sơn, gạch Bát Tràng – Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đơng…” Câu 26 : Đọc đoạn văn bản dưới đây cho biết đoạn trích thuộc loại văn bản nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn bản? Đặt tên cho đoạn văn bản đó : “ Đó là tính đến năm 3013, mức hưởng thụ bình qn của người dân Việt Nam mới chỉ đạt 3,2 bản sách/người (kể cả sách giáo khoa). Còn theo thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, mỗi người Việt Nam chỉ đọc 0,8 cuốn sách/năm tại thư viện. Số sách phân bổ tại các thư viện bình qn là 0,35 bản sách/người. Khảo sát của Thư viện Quốc gia Việt Nam cho thấy, bạn đọc của Thư viện chỉ chiếm khoảng 8-10% dân số. Có khoảng 30 nghìn bạn đọc thường xun đăng ký đọc tại trụ sở, còn thư viện cấp tỉnh chỉ khoảng 1.000-2.000 bạn đọc. Con số đó tại các thư viện cấp huyện, xã còn thấp hơn nhiều: 5-600 và 1-200. Ở nơng thơn, miền núi, thậm chí còn thấp hơn.” (Theo Dân trí , Ngày sách Việt Nam, 21.4.2014) Câu 27 : Phát hiện những biện pháp tu từ đặc sắc trong đoạn văn sau và hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó : “Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đơi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn lỗng, vết thương khơng lành được, cứ lt mãi ra, năm mười hơm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ. Đạn đại bác khơng giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã ”- (Ngữ văn 12, Tập 2,NXB Giáo dục, 2008) Câu 28 : Đọc và phát hiện các lỗi về chính tả, dùng từ, lập luận, lơ gic trong đoạn văn bản dưới đây? Trong bài thơ “ người lái đò sơng đà”, dưới cái nhìn của Nguyễn tn,con sơng đà vốn vơ chi, vơ rác, bỗng trở nên sơng động như một nhân vật. Sơng đà cũng như bao giòng sơng khác, vậy dưới bàn tay tài hoa của người nghệ sỹ họ nguyễn, sơng đà như một sinh thể có cá tính, có tâm trạng với hai nét tính cách độc lập hung bạo và trữ tình. Giòng sơng vừa hung bạo vừa dữ tợn ấy , được nguyễn tn nhìn với diện mạo kẻ thù Trang 8 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản số một của con người. Nó hung bạo và dữ dằn vì những khúc sơng hẹp và tối , ghê rợn như cửa ngõ xuống âm phủ, lại cả những hút nước như những cái bẫy chết người rải rác trên sơng, rồi những ghềnh thác dài hàng cây số, lúc nào cũng như muốn đòi nợ xt tính mạng bất cứ người lái đò nào đi ngang qua đấy …” Câu 29 : Đọc đoạn văn bản dưới đây cho biết đoạn trích thuộc loại văn bản nào? Nêu nội dung chính của đoạn văn bản? Đặt tên cho đoạn văn bản đó : “Với tư cách là người đứng đầu ngành Giáo dục, lẽ ra tơi phải trực tiếp báo cáo trước UBTVQH, nhưng vào thời điểm đó tơi đang đi cơng tác nước ngồi để thực hiện nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Giáo dục các nước Đơng Nam Á. Cá nhân tơi và lãnh đạo Bộ GD&ĐT chưa xem xét, thảo luận về các chi phí thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thơng. Còn con số 34.000 tỷ đồng nói trên là tổng hợp từ kết quả nghiên cứu của các nhóm chun gia khác nhau dựa theo các nội dung của Nghị quyết TƯ 8 (khóa XI) về Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo ” ( Việt báo.com - Ngày 20 tháng 4 năm 2014 Câu 30 : Phát hiện những biện pháp tu từ đặc sắc trong đoạn văn sau và hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó : “ Sáng tác của Thạch Lam khơng chỉ hấp dẫn người đọc bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà còn bởi giọng điệu thủ thỉ tâm tình, chất thơ bàng bạc trên từng trang văn. Ba truyện ngắn "Gió lạnh đầu mùa", "Hai đứa trẻ" và Dưới bóng hồng lan" là những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của tác giả: Truyện khơng có cốt truyện, mạch đi của truyện là dòng chảy tâm trạng với những biến thái tinh vi, chất trữ tình và hiện thực đan cài, đằng sau tác phẩm thấp thống một cái tơi giàu lòng nhân hậu ”- (Ngữ văn 12,Tập 2,NXB Giáo dục, 2008 ) Câu 31 : Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [ ] Tơi khơng thể ngờ được lại là hai cơ thiếu nữ mà tơi mới thống trơng thấy ở trong vườn. Bữa cơm xong, ơng Ba bắc ghế ra ngồi sân cùng tơi ngồi nói chuyện. Ngọn đèn dầu có cái chao lụa xanh xinh xắn - chắc hẳn là một cơng trình của hai cơ thiếu nữ - để trên chiếc bàn con, chiếu ra một vùng ánh sáng, làm nổi trắng mấy gốc trè cằn cổi. Chiều đã tối hẳn, trên trời cao, hàng ngàn ngơi sao thi nhau lấp lánh qua khơng khí trong và mát. Ðêm của vùng đồi bao bọc lấy tơi, đầy những hương thơm lạ theo cơn gió từ đâu đưa lại. Mn tiếng đều khe khẽ làm cho cái n lặng vang động như tiếng đàn; những con bướm nhỏ vụt từ bóng tối ra, đến chập chờn ở trước ngọn đèn, rồi lại lẩn vào bóng tối, như những sự gia lẹ làng của cảnh rừng nói chung quanh. Tơi thấy vui sướng và thư thái trong lòng. Lần đầu, đêm tối và cảnh vật đối với tơi thân Trang 9 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản mật như một người bạn, khác với khi ở Hà Nội, đêm chỉ là những cuộc vui chơi mệt mỏi và nặng nề. [ ] (Thạch Lam, Nắng trong vườn, NXB Đời nay, 1983) a) Phương thức diễn đạt trong đoạn văn trên có điểm gì nổi bật? Cách diễn đạt đó đem lại hiệu quả như thế nào cho đoạn văn? b) Viết một đoạn văn ngắn khoảng (150 - 200) từ trình bày cảm nhận của Anh/Chị về đoạn văn trên? Câu 32 :Đọc văn bản sau : Nhớ bản sương giăng , nhớ đèo mây phủ Nơi nao qua ,lòng lại chẳng u thương? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn! (Tiếng hát con tàu- Chế Lan Viên) Trả lời các câu hỏi a.Thể loại của văn bản trên? Văn bản trên thuộc phong cách ngơn ngữ nào? b.Biện pháp nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng. c.Nội dung khái qt của văn bản. Câu 33 : Đoạn văn dưới đây có mắc một số lỗi về dùng từ, chính tả và ngữ pháp, anh (chị) hãy chỉ ra những chỗ bị sai đó. Chiến và Việt là hai khúc sơng thuộc hạ nguồn của giòng sơng truyền thống gia đình. Khúc sơng ấy được bồi đắp phù sa từ truyền thống của những thế hệ đi trước như ba, má, chú Năm, Hai chị em được di truyền lòng u nước từ khi còn nhỏ, cả hai đều giành đi đánh giặc. Qua đoạn trích "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi, cho ta thấy được điều đó. Trang 10 [...]...Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản Câu 34 : Đọc văn bản sau: (Theo phapluatvadoisong.com, ngày 20/3/2014) a) Cho biết thể loại của văn bản trên (0,25 điểm) b) Nội dung văn bản ấy đề cập đến là gì ? (0,25 điểm) c) Hãy đặt tựa đề cho văn bản ấy (0,25 điểm) Câu 35 : Đọc khổ thơ dưới đây: “Đêm nay trăng đang rằm Trăng như cái mâm con Ai treo ơng... trong văn bản sau và sửa lại cho đúng Nội dung của văn bản này nói về điều gì ? Hãy đặt tên cho văn bản Những chùm phượng đỏ rực đã nở trên những chùm cây.Thế là mùa hè đã đến! Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp xướng Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực nhưng Trang 12 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản cây cối lại thi. .. Nêu tác dụng của chúng trong đoạn thơ Trang 11 Võ Đức Hồng Nghiệp Câu hỏi đọc - hiểu văn bản Câu 36 : Hãy chỉ ra những chỗ bị sai về chính tả, dùng từ, ngữ pháp trong đoạn văn sau “Đàn ghi ta của Lor - ca” là một thi ca tiêu biểu của Thanh Thảo Bài thơ là sự tri âm của tác giả dành cho người nghệ sĩ tài hoa, giàu khát vọng nhân văn Nỗi niềm của Thanh Thảo cũng là nỗi niềm chung của những ai u cái đẹp,... những ai u cái đẹp, tự do, sự tiếng bộ Tuy nhiều hình ảnh trong bài thơ mang dấu ấn thơ tượng trưng mà nó từ lâu đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc khác nhau Câu 37 : Đoạn văn sau được viết theo thể loại gì ? Nó đề cập đến nội dung gì ? Hãy đặt tựa đề cho đoạn văn ấy Khơng khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sơng ngòi…Một phần . mặt q hương Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Đã bật lên những tiếng căm hờn. (Đất nước – Nguyễn Đình Thi) Câu 12 :Cho đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Tiếp theo lái xuồng là một bầy sấu, con này buộc. dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thi u thốn,. dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược. Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thi u thốn,

Ngày đăng: 25/07/2015, 19:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan