Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

31 760 2
Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lêi nãi đầu Thế giới diễn mạnh mẽ xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá, đẩy mạnh hợp tác quốc tế Việt Nam không nằm xu hớng hội nhập Cùng với trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vô quan trọng Vì tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế hai mặt quan trọng trình phát triển kinh tế, nên việc dự báo lập kế hoạch tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế để phục vụ thực mục tiêu, sách vĩ mô nhà nớc Từ mục tiêu tăng trởng kinh tế ngời ta hình thành nên mục tiêu nhiệm vụ khác chẳng hạn nh mục tiêu nguồn lao động, mục tiêu giáo dục đào tạo, nhu cầu vốn đầu t phục vụ cho mục tiêu tăng trởng Một cấu kinh tÕ hỵp lý cđa mét qc gia cho phÐp ngời ta đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Do việc xác định mục tiêu tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia tơng lai nói chung Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế xà hội nói riêng điều vô cần thiết quan trọng Từ lý nên em đà lựa chọn đề tài Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam chiến lợc phát triển kinh tế xà hội đến năm 2010 để làm đề án môn học Dự báo phát triển kinh tế xà hội Đây vấn đề đòi hỏi kỹ kinh nghiệm lớn, khả phân tích thực tiễn cao, với trình độ hạn chế em nghĩ nghiên cứu không tránh khỏi sai sót, lại gặp nhiều khó khăn việc thu thập tài liệu nên em mong nhận đợc góp ý, thông cảm thầy cô giáo bạn Cuối cùng, em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, tiến sỹ Lê Huy Đức đà hớng dẫn em nghiên cứu đề tài Hà nội, tháng 12 năm 2002 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Khái niệm tăng trởng kinh tế nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế 1.1 Khái niệm Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm tăng thêm (hay gia tăng) qui mô sản lỵng cđa nỊn kinh tÕ mét thêi kú nhÊt định Đó kết tất hoạt động sản xuất dịch vụ kinh tế tạo Do vậy, để biểu thị tăng trởng kinh tế, ngời ta dùng mức tăng thêm tổng sản lợng kinh tế (tính toàn hay bình quân theo đầu ngời) thời kỳ sau với thời kỳ trớc Đó toàn mức tăng phần trăm(%) hay tuyệt đối hàng năm,hay bình quân giai đoạn 1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế 1.2.1 Các nhân tố kinh tế Đây luồng đầu vào mà biến đổi trực tiếp làm biến đổi đầu Có thể biểu diễn mối quan hệ hàm số: Y=f(Xi) Trong đó: Y sản lợng Xi (i=1,2,3) biến số đầu vào thể nhân tố kinh tế trực tiếp tạo giá trị sản lợng Trong điều kiện kinh tế thị trờng, biến số ®ã ®Ịu chÞu sù ®iỊu tiÕt cđa quan hƯ cung cầu Một số luồng đàu vào (biến số đầu vào) ảnh hởng tới mức cung, số ảnh hởng tới mức cầu Sự cân cung cầu giá thị trờng điều tiết, tác đọng ngợc trở lại luồng vào dẫn đến kết sản xuất, sản lợng kinh tế (biến số đầu ra) (sơ đồ sau) Hình sau cho biết,các biến số đóng vai trò nhân tố quyêt định tổng mức cung(A), mà biến đổi vật chấtvà giá trị tạo thành tổng sản lợng kinh tế Đó yếu tố sản xuất Còn biến số định dến tổng mức cầu(B) thực chất đữ kiện ảnh hởng đến kết sản lợng, thông qua cân cung cầu (E) Sơ đồ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 BiÕn sè đầu vào Cầu -Mức thu nhập -Giá tiêu dùng -Các sách kinh tế a -Vốn sản xuất -Lao động -Tài nguyên -Khoa học công nghệ -Quản lý tổ chức -Qui mô sản xuất Tổng Sản Phẩm Quốc Nội (GDP) Cung Sơ đồ mối quan hệ nhân tố kinh tế tăng trởng kinh tế Thực chất việc tiếp cận đến nguồn gốc tăng trởng giới hạn gia tăng sản lợng Điều đa tới vấn đề trung tâm cạnh tranhtrong lý thuyết tăng trởng mà cha có quan điểm thống nhất, giới hạn tăng trởng cầu hay cung? Biến số đóng vai trò giới hạn gia tăng sản lợng? Các nhà kinh tế đặt móng cho học thuyết kinh tế cổ điển nói riêng vµ häc thuyÕt kinh tÕ nãi chung nh A.Smith, J.Baptiste Say,D.Ricardo A.Marshall Karl Marx xây dựng lí thuyết dựa quan điểm nghiêng cung cầu Trong giai đoạn định (ngắn hạn) khan tài nguyên (nguồn đầu vào) hay thiếu cung, luôn giới hạn tăng trởng, sức sản xuất mức thấp giống nh nớc cha phát triển J.Batiste Say đà nêu: Qui luật thị trờng tiêu thụ với quan điểm cung tạo cầu Sự tăng thu nhập hộ gia đình bán t liệu sản xuất sức lao động sở để tạo sức mua- cầu chu kỳ sau, tăng cung kỳ trớc Karl Marx cịng nãi r»ng chØ cã s¶n xt s¶n phẩm mới, tạo nhu cầu mơí, nh mức sản lợng đợc cân cung tạo Theo trờng phái kinh tế học đại, mà xuất phát từ J.MaynardKeynes (trong lý thuyết chung hữu nghiệp, lợi ích tiền 1936) mức sản lợng việc làm cầu định Ngày kinh tÕ häc vÜ m« cho r»ng thêi kú định (ngắn hạn) tơng ứng với mức giá tiỊn l¬ng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 định, sản lợng kinh tế dới mức tiềm Tức kinh tế nguồn lực tiềm tàng- công nhân thất nghiệp tự nhiên, vốn tích luỹ lớn, công suất máy móc cha sử dụng hết,Trong trờng hợp cung vấn đề giới hạn Các hÃng vui lòng cung ứng sản lợng theo yêu cầu Do tổng sản lợng thực chất phụ thuộc vào tổng cầu Mặc dù giả định đa phù hợp với thực tế nớc đà phát triển phân tích đợc chứng minh chặt chẽ, đợc hầu hết nhà kinh tế học đại đồng tình Song có lẽ điều khó chứng minh đợc kinh tế cha đáp ứng đợc nhu cầu đất nớc Có lẽ quan điểm có giá trị hoàn cảnh điều kiện riêng Sự khác biệt kinh tế học vĩ môvà kinh tế học phat triển khả cung kinh tế đà phát triển phát triển, đạc biệt khả t liệu sản xuất(S.S.Park) đà từ phát triển Hàn Quốc- nớc phát triển kinh tế đà lên hoà nhập vào khối nớc công nghiệp (NIC), nêu rõ quan điểm kinh tế học phát triển nên tập trung vào công việc tạo mở rộng cung, tạo cầu Xuất phát từ thực tế nớc phát triển cung cha đáp ứngđợc cầu, việc gia tăng sản lợng phải bắt nguồn từ gia tăng đầu vào yếu tố sản xuất theo quan hệ hàm số sản lợng với vốn, lao động, đất đai nguyên liệu, kĩ thuật công nghệ Hàm sản xuất nói lên sản lợng tối đa sản xuất đợc tuỳ thuộc vào lợng đầu vào điều kiện trình độ kỹ thuật công nghệ định Mỗi yếu tố (biến số) có vai trò định việc tạo gia tăng sản lợng, trình độ phát triển kinh tế nơi, lúc định -Vốn sản xuất phận tài sản quốc gia đợc trực tiếp sử dụng vào trình sản xuất với yếu tố sản xuất khác, để tạo sản phẩm hàng hoá (đầu ra) Nó bao gồm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà kho sở hạ tầng kỹ thuật Trong điều kiện suất lao động không đổi, tăng tổng số vốn làm tăng thêm sản lợng, số lao động không đổi, tăng vốn bình quân đầu ngời lao động, làm gia tăng sản lợng Tất nhiên thực tế biến thiên yếu tố vốn không đơn giản nh vậy, có liên quan đến yếu tố khác nh lao ®éng kü thuËt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Lao động yếu tố sản xuất Nguồn sức lao động đợc tính tổng số ngời tuổi lao động có khả lao động dân số Nguồn lao động với t cách yếu tố đầu vào khác đợc tính tiền, sở giá lao động đợc hình thành thị trờng mức tiền lơng qui định Là yếu tố sản xuất đặc biệt, lợng lao động không đơn số lợng (đầu ngời hay thời gian lao động) mà bao gồm chất lợng lao động, ngời ta gọi vốn nhân lực Đó ngời bao gồm trình độ tri thức học vấn kĩ năng, kinh nghiệm lao động sản xuất định Do chi phí nhằm nâng cao trình độ ngời lao động- vốn nhân lực, đợc coi đầu t dài hạn cho giáo dục- đào tạo lại thờng đợc coi đầu t cho nghiệp xà hội -Đất đai yếu tố sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp Mặc dù với kinh tế công nghiệp đại, đất đai dờng nh không quan trọng Song thực tế hoàn toàn nh Kể sản xuất công nghioệp đại, đất đai Do diện tích đất đai cố định, ngời ta phải nâng cao hiệu sử dụng đất đai vốn đầu t thêm lao đọng vốn đơn vị diện tích nhằm tăng thêm sản phẩm Chính điều đà làm vai trò vốn lên thêm đất đai trở thành quan trọng Nhng nh nghĩa lao ®éng vµ vèn cã thĨ thay thÕ hoµn toµn cho đất đai Các tài nguyên khác đầu vào sản xuất: sản phẩm từ lòng đất, từ rừng biển, nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú đợc khai thác làm tăng sản lợng cách nhanh chóng, nớc phát triển -Những thành tựu kĩ thuật công nghệ đầu vào đóng vai trò quan träng b»ng sù tiÕn bé cđa c¸c níc NIC chục năm gần đây, thành tựu tiến khoa học kĩ thuật đa lại Những kĩ thuật công nghệ đời tích luỹ kinh nghiệm lịch sử đặc biệt đợc tạo từ tri thức mới- phát minh, đem áp dụng vào qui trình sản xuất Sự chuyển nhợng ứng dụng phát minh tiến kĩ thuật công nghệ trình sản xuất, rõ ràng lợi lịch sử dân tộc, nớc phát triển Vì chi phí cho việc mua kĩ thuật công nghệ nớc đà phát Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 triÓn, râ ràng đỡ tốn thời gian cải nhiều so với việc phải đầu t để có phát minh mới, phải từ đầu t giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổng kết tri thức kinh nghiệm tự mày mò chế tạo xó thể ứng dụng vào sản xuất -Ngoài yếu tố sản xuất, ngày ngời ta đa loạt nhân tố kinh tế khác tác động tới tổng mức cung, nh lợi qui mô sản xuất, chất lợng lao động (hay yếu tố ngời) khả tổ chức quản lí Những nhân tố tạo cung rõ ràng đà làm tăng sản lợng -Qui mô sản xuất thể khối lợng sử dụng đầu vào Trong tỷ lệ yếu tố sản xuất không đổi, điều kiện khác nh -Chất lợng lao động bao gồm hiểu biết chung (trình độ văn hoá phổ thông); kĩ kĩ thuật đợc đào tạo, kinh nghiệm khéo léo tích luỹ lao động, ý thøc tỉ chøc- kØ lt vµ ý thøc mong mn đạt hiệu cao công việc Để có đội ngũ ngời lao động kinh doanh giỏi, mà nhiều nhà kinh tế cho đọng lực để đạt đợc tăng trởng cao, phải mcó đầu t cao lĩnh vực giáo dục đào tạo phải có thời gian -Mỗi ngành, khu vực sản xuất vật chất có suất khác Sự đổi cấu kinh tế vĩ mô làm cho khu vực, ngành có suất cao chiÕm tû träng lín nỊn kinh tÕ, tÊt u làm cho sản lợng tăng lên Sự đổi chế thể bố trí lại nguồn lực cho cấu mới, bố trí lại cấu tích luỹ tiêu dùng, biện pháp tạo cung, tạo cầuĐiều làm cho nhân tố tích cực đợc nhân lên, giảm bớt cách tơng đối chi phí, đa lại hiệu nh đầu t Nh tổ chức quản lí kinh tế đợc coi nh nhân tố làm tăng thêm sản lợng 1.2.2 Các nhân tố phi kinh tế Khi đề cập đến khái niệm phát triển kinh tế đà cho thấy, tiêu chuẩn thông thờng để đánh giá tiến xà hội, quốc gia dân tộc có quan niệm riêng phát triển Các nguồn lực không trực tiếp nhằm mục tiêu kinh tế nhng gián tiếp có ảnh hởng tới tăng trởng phát triển kinh tế gọi chung nhân tố phi kinh tế Đặc điểm chung nhân tố là: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Không thể lợng hoá đợc ảnh hởng nó, không tiến hành tính toán đối chiếu cụ thể đợc - Các nhân tố có phạm vi ảnh hởng rộng phức tạp xà hội, đánh giá cách tách biệt rõ rệt đợc ranh giới rõ ràng Dựa tiêu chuẩn thông thờng phát triển đà nêu, dựa vào tợng phổ biến mà nớc có biểu trình lên, ngời ta thấy nhân tố phi kinh tế tiêu biểu nhất, bao gồm: Cơ cấu dân tộc: đề cập đến tộc ngời khác sống tạo nên cộng đồng quốc gia Cơ cấu phân chia theo chủng tộc, theo khu vực sinh sống lâu đời tạo nên khác biệt định.Do điều kiện sống khác nhau, đà tạo khác trình độ tiến văn minh mức sống vật chất địa lí, vị trí trị-xà hội cộng đồng Cơ cấu tôn giáo: vấn đề tôn giáo liền với vấn đề dân tộc, tộc ngời theo tôn giáo Trong quốc gia có nhiều tôn giáo Mỗi đạo giáo có quan niệm, triết lí t tởng riêng ăn sâu vào sống dân tộc từ lâu đời, tạo ý thức tâm lí xà hội riêng dân tộc Những thiên kiến tôn giáo nói chung có ảnh hởng tíi sù tiÕn bé x· héi t theo møc ®é, song có hoà hợp, có sách đắn phủ Đặc điểm văn hoá xà hội: nhân tố quan trọng có ảnh hởng nhiều tới trình phát triển đất nớc Trình độ văn hoá cao đồng nghĩa với trình độ văn minh cao phát triển quốc gia Nói chung trình độ văn hoá dân tộc nhân tố để tạo yếu tố chất lợng lao động, kĩ thuật công nghệ, trình độ quản li kinh tế xà hội Xét khía cạnh kinh tế đại nhân tố nhân tố dẫn đến đờng phát triển Thể chế trị- kinh tế xà hội: ngày ngời ta ngày thừa nhận vai trò thể chế trị xà hội nh nhân tố trình tăng trởng phát triển kinh tế, góp phần định Thể chế nh lực lợng đại diện cho ý chí cộng đồng, nhằm điều chỉnh mối quan hệ kinh tế, trị, xà hội theo lợi ích cộng đồng đặt Mét thÓ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 chế trị ổn định mềm dẻo tạo điều kiện để đổi liên tục cấu công nghệ sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế, tạo tốc độ tăng trởng phát triển nhanh chóng Ngợc lại thể chế không phù hợp, gây cản trở, ổn định, chí đến chỗ phá vỡ quan hệ làm cho kinh tế vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng trầm trọng gây xung đột trị,xà hội Dù quan trọng đến đâu thể chế tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng, tức tạo thuận lợi để hớng hoạt động theo hớng có lợi hạn chế mặt bất lợi Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 2.1 Khái niệm vai trò chuyển dịch cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế mối quan hệ chủ yếu định tính định lợng, ổn định phát triển phËn Êy víi hay cđa toµn bé hƯ thèng điều kiện sản xuất xà hội hoàn cảnh kinh tế xà hội định Cơ cấu kinh tế quan hệ tỉ lệ mà quan trọng mối quan hệ tác động qua lại nội dung bên hệ thống kinh tế - Chuyển dịch cấu kinh tế (ngành) trình phát triển ngành kinh tế dẫn đến tăng trởng khác ngànhvà làm thay đổi mối quan hệ tơng quan chúng so với thời điểm trớc Chuyển dịch cấu đem tính khách quan thông qua nh÷ng nhËn thøc chđ quan cđa ngêi Néi dung cấu kinh tế bao gồm nhiều lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, ytế, giáo dục,); thành phần kinh tế xà hội (Nhà nớc, tập thể, cá thể tiểu chủ, t t nhân, kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài), vùng kinh tế Vì chia cấu kinh tế thành nhiều loại: cấu ngành, cấu lÃnh thổ, cấu theo thành phần kinh tế, cấu kinh tế kĩ thuật, cấu quản lí,Trong ba loại cấu ngành, vùng lÃnh thổ cấu thành phần kinh tế nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung trình độ phát triển phân công lao động xà hội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 C¸c bé phËn hợp thành cấu kinh tế có quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với Tính hợp lý cấu kinh tế hài hoà, ăn khớp phận cấu thành, cho phép sử dụng hiệu nguồn lực xà hội phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn cụ thể Về mặt định lợng, chuyển dịch cấu kinh tế thực chất chuyển dịch cấu đầu Sự chuyển dịch phụ thuộc vào hai yếu tố: Năng suất lao động qui mô sử dụng yếu tố đầu vào nh vốn, lao động, tài nguyên khoa học công nghệ Từ cho thấy, hiệu chuyển dịch cấu kinh tế xét mặt lợng thể hiệu sử dụng yếu tố nguồn lực phạm vi toàn kinh tế Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lí có ý nghĩa vô quan trọng Vì tăng trởng kinh tế biến đổi cấu kinh tế hai mặt phát triển kinh tế Giữa chúng có mối quan hệ qua lại nh mối quan hệ tác đọng lợng chất Cơ cấu kinh tế hợp lí thúc đẩy tăng trởng kinh tế đến lợt nó, tăng trởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện nữacơ cấu kinh tế tơng lai Xét góc độ tác động đến trình phát triển,cơ cấu kinh tế có vai trò cụ thể: - Tạo điều kiện thực mục tiêu kinh tế xà hội đà đợc vạch chiến lợccủa đất nớc nh ngành địa phơng - Khai thác đầy đủ, hợp lý có hiệu nguồn lực phát triển, phát huy lợi so sánh, cho phép tạo cực tăng trởng nhanh - Tạo điều kiện mở đờng, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, thúc đẩy phân công lao động ngành, vùng lÃnh thổ thành phần kinh tế - Bảo đảm tăng cờng sức mạnh quốc phòng an ninh góp phần quan trọng vào ổn định trị đất nớc - Tạo điều kiện cho kinh tÕ nhanh chãng héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Trong kinh tế thị trờng, trình chuyển dịch cấu kinh tế chịu tác động hai lực: thị trờng nhà nớc Đó trình vừa có kế hoạch vừa mang tính tự phát Sự hình thành cấu kinh tế nớc chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan phức tạp Có thể phân nhân tố thành hai loại nhân tố khách quan nhân tố chủ quan - Nhóm nhân tố khách quan bao gồm ba nhóm nhân tố chủ yếu sau đây: + Nhóm thứ gồm nhân tố điều kiện tự nhiên nh dự trữ tài nguyên, khoáng sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn lợng, khí hậu địa hình,Chính Các Mác đà viết: Bất sản xuất xà hội việc ngời chiếm hữu lấy đối tợng tự nhiên phạm vi hình thái xà hội định Vì sản xuất xà hội cấu nói riêng chịu ảnh hởng điều kiện tự nhiên Thiên nhiên vừa điều kiện chung sản xuất xà hội, vừa làt liệu sản xuất t liệu tiêu dùng ảnh hởng điều kiện tự nhiên việc hình thành cấu kinh tế mang tính trực tiếp Tuy nhiên điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển hiẹn nay, việc đánh giá vai trò nhân tố điều kiện tự nhiên cần tránh hai khuynh hớng đối lập: lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên xem nhẹ vai trò Cả hai khuynh hớng không đắn Dới thống trị khoa học kỹ thuật công nghệ đại, tài nguyên thiên nhiên điều kiện tiên cho phát triển Ngợc lại xem nhẹ yếu tố thiên nhiên không khai thác đầy đủ lợi so sánh để phát triển kinh tế khai thác tài nguyên thiên nhiên cách lÃng phí, phá hoại môi trờng phát triển kinh tế lâu dài + Nhóm thứ hai bao gồm nhân tố kinh tế xà hội bên đất nớc nh: nhu cầu thị trờng, dân số nguồn lao động, trình độ phát triển lực lợng sản xuất, trình độ quản lý, hoàn cảnh lịch sử đất nớc + Tiến khoa học công nghệ có ảnh hởng lớn đênswj biến đổi cấu kinh tế Trớc hết làm thay đổi vị trí ngành kinh tế quốc dân Khoa học công nghệ làm thay đổi vai trò nguyên liệu trình sản xuất sản phẩm, ®ßi hái cã quan ®iĨm míi viƯc sư dơng tài nguyên thiên nhiên 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong giai đoạn 1991-1999, Nhà nớcđà thực nhiều sách nhằm huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế, đặc biệt khuyến khích đầu t t nhân kể khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, đồng thời u tiên ngân sách nhà nớc để thực mục tiêu quan trọng, đặc biệt cho lĩnh vực xà hội Theo đó, cấu chi ngân sách nhà nớc đà đợc điều chỉnh theo hớng tăng chi cho lĩnh vực xà hội, năm 1992 chiếm 23,4% năm 1998 tăng lên, đạt 26,3% tổng chi ngân sách nhà nớc Các lĩnh vực đợc u tiên ngân sách giáo dục, đảm bảo xà hội Chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục tăng từ 8,6% năm 1992 lên khoảng 15% tổng chi ngân sách nhà nớc năm 2000 Chuyển dịch c¬ cÊu kinh tÕ cđa ViƯt Nam thêi gian qua (từ 1986 đến nay) Có thể nói đổi đờng lối công nghiệp hoá, tạm gọi tên giai đoạn chuyển đổi kinh tế, cụ thể là: - Nền kinh tế đợc mchuyển từ nguyên tắc kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có điều tiết vĩ mô Nhà nớc - Nền kinh tế từ cấu tơng đối khép kín sang kinh tế cấu mở, hội nhập vào khu vực giới - Cơ cấu từ hai chủ thể sở hữu Nhà nớc hợp tác xÃ, thành cấu đa thành phần đan xen Điều đáng ý nớc ta trình chuyển đổi, cha có kinh tế thị trờng hoàn chỉnh, cha có đội ngũ cán hiểu biết đầy đủ, cha cã mét tiỊn lƯ tiÕp cËn c¬ cÊu bớc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng, nên lúng túng khó tránh khỏi Qua thời gian nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn để vơn lên, đến giai đoạn 1991-1995 đà thu đợc thành tựu bật, tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ đạt 8,2%; giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5,9%, công nghiệp tăng 13,7% ngành dịch vụ tăng 10,1% Đại hội toàn quốc Đảng lần thứ VIII đà nhận định thu đợc thành tựu to lớn, đà khái khđng ho¶ng kinh tÕ x· héi, cho phÐp từ năm 1996 chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Từ tháng 7/1997 đến có tác động tiêu cực của khủng hoảng tài tiền tệ châu á, khoảng thời gian có đặc điểm bật là: - Những kết đổi theo kiểu cởi trói đà không động lực mạnh mẽ nh trớc, đứng trớc vấn đề phải tiếp tục đổi sâu, tập trung vào lĩnh vực quan trọng nh: cấu sở hữu doanh nghiệp nhà nớc, hệ thống ngân hàng tài chính, liên kết hội nhập, cải cách hành chínhtrên sở phải tạo động lực mới, phải tháo gỡ bế tắc để có đợc môi trờng mới, phát triển lên cách mạnh mẽ đợc - Châu khủng hoảng tài tiền tệ trầm trọng, Việt Nam phải đơng đầu với môi trờng quốc tế thuận lợi, gặp khó khăn lớn trình CNH, HĐH Những mô hình phát triển số nớc châu trớc đợc coi thần kỳ, bị ảnh hởng lớn khủng hoảng, cần phải tỉnh táo xem xét lại Nớc ta không bị ảnh hởng trực tiếp khủng hoảng tài tiền tệ, song phần lớn ngoại thơng nguồn vốn đầu t nớc ta từ kinh tế khu vực, chững lại kinh tế có ảnh hởng xấu giai đoạn vài năm trớc mắt nguồn đầu t FDI tăng trëng xt khÈu(kho¶ng 60% xt khÈu cđa ViƯt Nam tíi nớc châu á) Nền kinh tế đứng trớc khó khăn lớn: tốc độ tăng trởng kinh tế chậm lại, cân đối lớn kinh tế vĩ mô nh ngân sách, cân đối ngoại tệ, đầu t phát triển đứng trớc thâm hụt lớn; tác động khủng hoảng tài tiền tệ ảnh hởng lớn đến thị trờng nớc đầu t nớc vào Việt Nam, nói chung suy giảm mạnh Những suy giảmlớn ảnh hởng đến mục tiêu bớc CNH, HĐH mà đà đề Đứng trớc khó khăn này, đà tiến hành điều chỉnh cấu, tập trung vào công việc chủ yếu sau đây: - Thực điều chỉnh bớc cấu đầu t, theo hớng có trọng tâm, trọng điểm, rút bớt công trình kết cấu hạ tầng có vốn lớn, kéo dài cha thật phát huy hiệu - Cấm vay, đặc biệt cấm vay ngắn hạn để đầu t vào kết cấu hạ tầng 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - NghÞ TW (lần 1) kịp thời có sách ph¸t triĨn nỊn kinh tÕ theo híng ph¸t huy néi lực, đầu t mạnh vào công nghiệp nông thôn, đảm bảo an ninh lơng thực, phát triển công nghiệp, chăn nuôi chế biến 2.1 Điểm qua số kết đạt đợc chuyển dịch cấu Công đổi kinh tế, chuyển đổi cấu kinh tế vừa qua đà tạo cho kinh tế đạt đợc mức tăng trởng từ 4% năm1987 lên 9% năm 1996, đạt bình quân 7,3% năm thập kỷ vừa qua Cuối năm 1997 kinh tế gặp khó khăn, song ớc tăng từ 8-9% Tốc độ tăng trởng bình quân GDP thời kỳ 1996-2000, tăng trởng đạt 6,7% Trong 10 năm 1991-2000, tt GDP đạt 7,5%/năm, tất ngành chủ chốt tt, công nghiệp tăng nhanh 12,9%, tiếp đến dịch vụ 8,2%, nông nghiệp khoảng 5,4% Với mức tăng trởng trên, so với nớc thời gian qua thành tựu đáng kể 1- Cơ cấu kinh tế đà có bớc chuyển dịch theo hớng CNH: nông nghiệp tăng giá trị tuyệt đối, song tỷ trọng giảm từ 38,7% năm1990 xuống khoảng 25% vào năm 2000, tơng ứng công nghiệp xây dựng tăng từ 22,7% lên khoảng 34,5% dịch vụ từ 38,6% lên 40,5% GDP 2- Trong cấu kinh tế hình thành số sản phẩm mới, số sản phẩm có khối lợng lớn nh khai thác dầu khí, lắp ráp ô tô bứt đầu hình thành từ năm 1991, đên có 14 doanh nghiệp, tổng công suất lắp ráp có 132.860 xe/năm;xe máy có doanh nghiệp vốn đầu t trực tiếp nớc 40 sở nớc, tổng công suất 1.800.000 xe/ năm; công nghiệp điện tử tổng công suất sản xuất đèn hình 1.600.000 cái, lắp ráp tivi 2.000.000 cái, sản xuất mạch in 78 triệu Đến đà có 62 doanh nghiệp sản xuất xi măng, 14 doanh nghiệp sản xuất thép xây dngNhiều sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp tăng nhanh, khối lợng tơng đối lớn nh săm lốp ô tô tăng gần 55%/năm, thép tăng 30%/năm,dầu thô tăng 19,8%/năm, 3- Trong nội ngành, cấu sản xuất có chuyển dịch theo hớng CNH + Về nông lâm ng nghiệp: Trong khối ngành nông, lâm, ng, thuỷ sản, tỷ trọng nông nghiệp giảm, giá trị ngành thuỷ sản lâm nghiệp tăng Trong trồng trọt, công nghiệp 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tăng lên, lơng thực giảm, đà vợt qua tình trạng thiếu lơng thực trở thành nớc xuất gạo thứ giới Nhiều vùng công nghiệp ăn đà hình thành: cà phê tăng nhanh Từ năm1990 trở lại đây, hình thành vùng ăn chuyên canh nh mận Miền núi phía Bắc, nhÃn Đồng sông Cửu Long, vải đồng sông Hồng, + Về công nghiệp: Cơ cấu nội ngành công nghiệp chuyển dịch theo hớng công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng ngày lớn, năm 2000 chiếm gần 80% toàn ngành công nghiệp đà tạo tốc độ tăng trởng cao, nhiên công nghiệp khí chế tạo tỷ trọng nhỏ Sự phát triển ngành công nghiệp khai thác, chủ yếu dầu khí tăng nhanh nh mũi đột phá Ngành VLXD đà tăng với tốc đọ trung bình hành năm 15% ë thêi kú 1991 - 1996 ChÝnh phñ coi träng công nghiệp vật liệu hàng loạt dự án liên doanh lớn đà đợc triển khai chủ yếu ngành sản xuất thép xi măng Trong ngành công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm la chủ yếu với tỷ lệ 30% tổng sản lợng công nghiệp năm 1996, tiếp ngành vật liệu xây dựng 18%, dệt may 9% hoá chất, phân bón 8% + Khối ngành dịch vụ: Có chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bu viễn thông đáp ứng nhu cầu tăng trởng kinh tế phục vụ đời sống, bớc nâng cao chất lợng phục vụ Hiện ngành dịch vụ có chiều hớng chững lại Ngành thơng nghiệp phát triển khá, tạo sôi động kinh tế, góp phần điều chỉnh lại cấu sản xuất lu thông hàng hoá nớc Ngành du lịch phát triển nhanh (kể du lịch quốc tế du lịch nội địa), năm 2000 gấp lần so với1990, song phát triển cha ổn định Dịch vụ vận tải đáp ứng đợc nhu cầu giao lu hàng hoá lại nhân dân với nhiều loại phơng tiện nhiều hình thức kinh doanh đa dạng phù hợp với kinh tế thị trờng Bu viễn thông phát triển mạnh, đến mạng lới viễn thông nớc đà đại hoá Tuy tác động khủng hoảng tài tiền tệ châu mức tt dịch vụ từ năm 1998 đến chậm lại, song khu vực dịch vụ ngân hàng tăng nhanh vào năm 1994: 22,4% năm 1995: 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 27,6%, đến năm1998 đạt 4% Các loại hình dịch vụ khác nh t vấn pháp luật, t vấn đầu t đà đợc hình thành bắt đầu phát triển 2.2 Những hạn chế cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi 1- Nền kinh tế theo cấu nặng thay nhập khẩu: Tuy tốc độ tăng trởng xuất cao, tính từ 1991-1996 xuất tăng 3,5 lần, bình quân hàng năm 26-28% Sonh việc gia tăng kim ngạch xuấtnhập khấu sản pơhẩm thô xuất chiếm 85% vào năm 1990, có giảm song tới 70% vào năm 1996 Hàng nhập quan trọng nhiên liệu, sắt thép, phân bón, linh kiện điện tử, hàng dệt, phụ tùng ô tô, xe máy,tăng nhanh, nhng trừ sản phẩm nh vải, da phục vụ gia công xuất phân bón cho nông nghiệp, sản phẩm nhập khác có tỷ trọng lớn chđ u phơc vơ s¶n xt níc thay thÕ nhập 2- Cơ cấu kinh tế hiệu Thể mặt: - Thu ngân sách tăng chậm tỷ trọng so với GDP có xu hớng giảm dần - Năng suất lao động thấp, tăng trởng chậm lại có xu hớng giảm dần: thời kỳ 1991-1995 NSLĐ bình quân tăng 4,7%/năm, đến thời kỳ 1996-2000 giảm 3,7%/năm So sánh suất lao ®éng ngµnh chÕ biÕn thùc phÈm cđa ViƯt Nam vµ số nớc khác khu vực, cho thấy NSLĐ ngành thực phẩm nớc ta 0,67 lần Trung Quốc, 0,15 lần Malaysia, 0,06 lần Hàn Quốc, 0,07 lần Đài Loan 3- Cơ cấu kinh tế cha tạo đợc lực cạnh tranh, lực cạnh tranh + Tỷ lệ tồn kho sản phẩm lớn, tính đến tháng năm 2000, tồn kho 2,7 triệu than; 16 vạn thép xây dựng; 15 xi măng; 3,8 vạn đờng + Một số sản phẩm không chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc: Máy động lực phục vụ nông nghiệp dành đợc 5% thị phần nớc, 95% thị phần lại Trung Quốc Nhật Bản nắm, Nhật Bản chủ yếu máy cũ đà qua sử dụng Trong hai năm 1998 1999, nớc tiêu thụ 20.000 ô tô, xí nghiệp liên doanh nớc bán đợc khoảng 6000 cái( 30% tổng số ô tô bán ra) 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Gi¸ thành số sản phẩm cao, khả cạnh tranh với nớc khu vực, chẳng hạn xi măng sản xuất nớc cao gấp 1,2-1,3 lần giá xi măng quốc tế; ngành sản xuất đờng, giấygiá thành cao, khókhăn tiêu thụ nớc khả xuất + Năng lực sản xuất dù nhiều, song tỷ lệ huy động công suÊt thiÕt kÕ thÊp, mét sè s¶n phÈm cao cÊp nh: lắp ráp ô tô huy động 4,1%; xe máy 13,2%; xe đạp 20% tivi 40% công suất thiết kế III Dự báo tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 Xây dựng kịch phát triển Trong trình hoạch định chiến lợc, qui hoạch phát triển kinh tế xà hội đất nớc, ngành kinh tế hay vùng lÃnh thổ, phải dựa vào nhận định, đánh giá chí giả định tơng lai, mà tơng lai lại không Nhiều kết cục xảy tơng lai, phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan đờng dẫn đến tơng lai hay tơng lai khác Việc mô tả ơng lai đờng dẫ đến tơng lai tạo nên kịch (Scenario) Kịch tập hợp điều kiện kết (thể dới dạng nếuthì) mô tả tình tơng lai với quĩ đạo kiện cho phép chuyển dịch đối tợng nghiên cứu từ trạng thái ban đầu sang trạng thái đợc mô tả tơng lai Có nhiều phơng pháp để xây dựng kịch bản, song phơng pháp phải dựa số điểm, số nguyên tắc bớc tiến hành thống sau: dựa phơng pháp phát triển hệ thống để xem xét khứ, phân tích hành vi đối tác, ảnh hởng tác nhân, từ thiết lập kịch Việc sử dụng ý kiến chuyên gia để hình thành kịch đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lợng kịch Trong thời gian gần nhà nghiên cứu nớc thờng xuyên xây dựng kịch dựa việc xem xÐt hai nhãm yÕu tè: Néi lùc ( hay điều kiện chủ quan) ngoại lực (môi trờng bên với tính khách quan chúng) Các giả thiết nêu kịch đợc lợng hoá làm sở cho việc thiết kế quỹ đạo phát triển dài hạn Một cách đơn giản phân chia yếu tố nội lực ngoại lực nh sau: 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Các yếu tố ngoại lực bao gồm môi trờng quốc tế khu vực, điều kiện thuận lợi việc gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (nh AFTA, APEC, WTO, hiệp định thơng mại Việt Mỹ ) mà có, quan hệ kinh tế thơng mại với Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật,vấn đè quy chế tối huệ quốc, nguồn vốn từ bên (FDI,ODA ) - C¸c yÕu tè néi lùc bao gåm c¸c chế sách khuyến khích phát triển kinh tế, vấn đề sở hữu, luật đất đai, luật đầu t, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, sách huy động vốn dân Một cách đơn giản xây dựng kịch bao gồm c¸c møc kh¸c cđa hai u tè néi lùc bối cảnh bên theo sơ đồ sau: Nội lực Mạnh Trung bình Yếu Bối cảnh quốc tế Thuận lợi Kịch Kịch Kịch Bình thờng Kịch Kịch Kịch Khó khăn Kịch Kịch Kịch Trên sở trao đổi với chuyên gia, lựa chọn đến3 số kịch để làm tính toán quĩ đạo phát triển, chẳng hạn kịch với bối cảnh quốc tế thuận lợi nội lực phát huy mức cao nhất, kiạch với bối cảnh quốc tế mức bình thờng phát huy mạnh nội lực kịch với nôị ngoại lực mức trung bình Bớc lợng hoá mức định tính đa kịch nêu thông số, thông số đầu vào (biến ngoại) mô hình mô Việc lợng hoá tiến hành từ đơn giản đến phức tạp, từ vài tiêu đến tiêu, tuỳ thuộc vào điều kiện thông tin có đợc Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu Trong mục tiêu kinh tế vĩ mô, quan trọng hàng đầu tốc độ tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Tăng trởng chuyển dịch có mật thiết với nhau: tăng trởng khác ngành, lĩnh vực vùng lÃnh thæ sÏ 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 làm thay đổi cấu kinh tế; ngợc lại, chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi tốc độ tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tiến phù hợp điêù kiện kinh tế đất nớc quan hệ quốc tế thời kỳ thúc đẩy tăng trởng nhanh, hiệu cao bền vững Những khoa học việc xác định mục tiêu tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế thời kỳ đến 2010 bao gồm số vấn đề cần đợc xem xét mặt định hớng nh sau: a Xác định quan hệ kinh tế đà hình thành làm xác định tốc độ tăng trởng cho giai đoạn sau Bao gồm quan hệ tích luỹ tiêu dùng; tác động vốn ODA; hiệu vốn đầu t; tăng trởng ngành; giảm phát GDP CPI b Xác định tác động khủng hoảng kinh tế khu vực, điểm xuất phát năm 2000 nớc ta nhằm dánh giá mức độ ảnh hởng khủng hoảng kinh tế, từ xác định tiềm lực kinh tế Việt Nam vào năm 2000 c Đánh giá số tác động quốc tế đến tăng trởng kinh tế Việt Nam đến 2010, bao gồm khả tăng trởng thời kỳ 2001 2010 đến 2020 d Lựa chọn phơng án tăng trởng cấu kinh tế Việt Nam đén 2010 2020 Từ nhận định trên, đa phơng án: + Phơng án tăng trởng bền vững với mức khả thi cao: Phơng án đợc thiết kế theo giả thiết năm 2000 nớc ta chịu ảnh hëng cđa cc khđng ho¶ng kinh tÕ khu vùc, giai đoạn đầu đến năm 2005 yếu tố nội lực đợc phát huy tốt, yếu tố ngoại lực mức trung bình (tơng ứng với mức tăng trởng vốn cố định khoảng 7% bình quân năm, thu hút lao động thêm vào ngành kinh tế quốc dân khoảng 2,5%năm đóng góp khoa học công nghệ vào tăng trởng khoảng 1,8%), việc thực thoả thuận AFTA vào năm 2006 làm giảm chừng mức tăng trởng đến 2010 Nhờ chuyển dịch cấu đầu t tốt nên đến 2020 hiệu vốn tăng lên Kết phơng án tăng trởng GDP bình quân 7,2%/năm 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Cận tăng trởng Phơng án giả thiết giai đoạn 2001 2005 hai yếu tố nội lực ngoại lực mức thuận lợi ( tăng trởng vốn cố định khoảng 8% bình quân năm, thu hút thêm 2,5% lao động đóng góp yếu tố khoa học công nghệ, đổi sách, quản lý khoảng 2%/năm cao vào tăng trởng giai đoạn 2006 2010; nhờ chuẩn bị tốt 2001 đà hình thành đợc số cấu kinh tế có hiệu cao Kết phơng án tăng trởng GDP bình quân 9%/năm; nghĩ tới mức cao 9%/năm vận dụng tốt yếu tố tiến khoa học công nghệ rtong đổi cấu kinh tế + Tăng trởng điều kiện không thuận lợi Trong điều kiện môi trờng quốc tế không thuận lợi, yếu tố nội lực cha phát huy, không chuẩn bị kịp để hội nhập, sử dụng đầu t theo cấu kinh tế không hợp lý, khả tăng trởng giai đoạn 2001 2010 thấp mong muốn, kết phơng án tăng trởng GDP bình quân 6%/năm Nh vậy, lựa chọn phơng án tăng trởng gấp đôi thập kỷ(7,2%/năm) làm mức thực tối thiểu với tinh thần tiến công Điều đà có thực tế nớc ta 10 năm qua nhiều nớc thập kỷ gần Đồng thời mức cần thiết để nớc ta rút ngắn khoảng cách so với nớc khu vực Nhịp độ cao không thật chắn, chuyển biến mặt càon diễn chậm, song không loại trừ mà phải tranh thủ hết mức Nhịp độ thấp có thể, trớc mắt nhiều khó khăn kinh tế nớc ta tình trạng chậm lấy lại nhịp độ tăng trởng cao phải xử lý nhiều vấn đề xúc, môi trờng cạnh tranh khu vực sát cạnh ta ngày gay gắt hơn, có nhiều yếu tố không thuận lợi cho ta Chuyển dịch cấu kinh tế theo GDP với tốc độ tăng trởng nêu là: năm 2010 Nông nghiệp khoảng 17- 18%, Công nghiệp & Xây dùng 38- 39%, dÞch vơ 43 – 44% Dù báo định lợng Để dự báo định lợng tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế , em sử dụng mô hình Harrod Domar: 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 g = s/k Với g tốc độ tăng trởng kinh tế GDP, s lµ tû lƯ tÝch l, k lµ hƯ sè ICOR Năm T T2 ICOR T*ICOR 1991 1 3, 1992 2,6 5,2 1993 3,7 11,1 1994 16 3,4 13,6 1995 25 3,1 15,5 1996 36 3,1 18,6 1997 49 3,8 26,6 1998 64 4,7 37,6 1999 81 5,4 48,6 2000 10 100 4,2 42, Tæng 55 385 37 221,8 HÖ sè tÝch luü- s (%) 17,6 22,4 T*s Thay vào hệ phơng trình chẩn ta có 10a + 55b = 37 55a + 385b = 221,8  a = 2,48; b = 0,22  ICOR = 2,48 + 0,22*T Suy ra: ICOR(2005) = 2,48 + 0,22*15 = 5,78 ICOR(2010) = 2,48 + 0,22*20 = 6,88 Năm T T2 1991 1992 17,6 44,8 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tæng 10 55 16 25 36 49 64 81 100 385 30,1 30,4 29,7 29,2 30,9 27,0 26,0 27,0 271,2 90,3 121,6 148,5 175,2 216,3 216 234 279 1543,3 Ta có hệ phơng trình chuẩn: 10a +55b = 271,2 55a + 385b = 1543,3  a = 23,67; b = 0,63  s = 23,67 + 0,63*T Suy ra: s(2005) = 23,67 + 0,63*15 =33,12 s(2010) = 23,67 + 0,63*20 = 36,27 Theo mô hình Harrod Domar ta có tốc đọ tăng trởng kinh tế g = s/k  g(2005) = s(2005)/k(2005) = 33,12%/5,78 =5,73%  g(2010) = s(2010)/k(2010) = 36,27%/6,88 = 5,27% Dù b¸o chun dịch cấu kinh tế theo mô hình Harrod Domar S i (t + 1) = S (t ) * [1 + g (t + l )] ∑ S (t ) * [1 + g (t + l )] i i n i =1 i i Trong ®ã: Si(t) cấu kinh tế ngành i thời điểm t (i = 1,2,3,) gi(t) tốc độ tăng trëng cđa ngµnh i ë thêi kú (t+1) 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo chiÕn lỵc phát triển kinh tế xà hội Đảng xác định, tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2001 2010 ngành công nghiệp 10,5%, ngành nông nghiệp 4,5%, ngành dịch vụ 8% Scn(2000) = 36,6% Snn(2000) = 24,3% Sdv(2000) = 39,1% gcn(2010) =10,5% gnn(2010) = 4,5% gdv(2010) = 8% Thay vào công thức (*) ta xác định đợc cấu kinh tế ngành nh sau: Scn(2010) = 38%  Snn(2010) =23%  Sdv(2010) = 39% 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KÕt luận Vấn đề dự báo tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế ngày có vị trí quan trọng việc xây dựng sách phát triển quốc gia Việc xác định mục tiêu tăng trởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế sở để xây dựng lập nên kế hoạch nguồn lực mục tiêu kinh tế xà hội khác Tuy nhiên viêc dự báo tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế trình phức tạp đòi hỏi vận dụng nhiều kiến thức chuyên ngành bổ trợ có liên quan, kiến thức chuyên môn sâu rộng biết nắm bắt tình hình đa nhận định, dự báo xác Trong đề án mình, thân đà cố gắng hoàn thiện cách tốt nhiên không tránh khỏi sai sót Mong thầy cô giáo bạn sinh viên sửa chữa góp ý để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Kinh tế phát triển - Giáo trình Dự báo phát triển kinh tế xà hội - Tài liệu Hội thảo khoa học Bộ kế hoạch đầu t - Thời báo Kinh tế Việt Nam - Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam chiến lợc đến năm 2000 tầm nhìn 2020 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Trang Lời nói đầu I Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Khái niệm tăng trởng kinh tế nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế 1.1 Kh¸i niƯm 1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế .2 Biến số đầu vào Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 2.1 Khái niệm vai trò chuyển dịch cấu kinh tế 2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế .10 2.3 Xu trình chuyển dịch cấu kinh tế 11 II Tăng trởng chuyển dịch cÊu kinh tÕ cđa ViƯt Nam thêi gian qua 13 Tăng trởng kinh tế số nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế thêi gian qua 13 1.1 Tăng trởng kinh tế lạm phát (chỉ số CPI) 13 1.2 Đầu t tiết kiệm .14 1.3 Cán cân thơng mại tài khoản vÃng lai 15 1.4 Thu chi ngân sách nhà nớc 16 Chuyển dịch cấu kinh tÕ cđa ViƯt Nam thêi gian qua (tõ 1986 ®Õn nay) 17 2.1 §iĨm qua mét sè kết đạt đợc chuyển dịch cấu .19 2.2 Những hạn chế cấu đòi hỏi phải tiếp tục chuyển đổi 21 III Dự báo tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 22 Xây dựng kịch phát triĨn 22 C¬ sở khoa học hình thành mục tiêu 23 Dự báo định lợng 25 KÕt luËn 29 Tài liệu tham khảo 30 31 ... xà hội - Tài liệu Hội thảo khoa học Bộ kế hoạch đầu t - Thời báo Kinh tế Việt Nam - Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam chiến lợc đến năm 2000 tầm nh×n... bất lợi Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế nhân tố ảnh hởng đến chuyển dịch cấu kinh tế 2.1 Khái niệm vai trò chuyển dịch cấu kinh tế - Cơ cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành nỊn kinh tÕ cïng c¸c... kế III Dự báo tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2010 Xây dựng kịch phát triển Trong trình hoạch định chiến lợc, qui hoạch phát triển kinh tế xà hội đất nớc, ngành kinh tế hay vùng lÃnh

Ngày đăng: 12/04/2013, 15:28

Hình ảnh liên quan

Theo mô hình Harrod – Domar ta có tốc đọ tăng trởng kinh tế                                             g = s/k - Cơ sở khoa học hình thành mục tiêu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010

heo.

mô hình Harrod – Domar ta có tốc đọ tăng trởng kinh tế g = s/k Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan