INSULIN VÀ ĐƯỜNG HUYẾT

34 342 0
INSULIN VÀ ĐƯỜNG HUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

INSULIN VÀ ĐƯỜNG HUYẾT

INSULIN VÀ ĐƯỜNG HUYẾT Biên soạn: Bs.Phạm Thị Ngọc Điệp Biên tập : Trần Quốc Quang TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2015 NỘI DUNG 1. Đái tháo đường 2. Điều trị bệnh đái tháo đường 3. Thuốc hạ đường huyết trong danh mục thuốc DOMESCO 4. Phân nhóm 5. Tác dụng điều trị cụ thể 6. Hình ảnh sản phẩm 7. Câu hỏi ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÌM HIỂU ĐÔI NÉT VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Định nghĩa: Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh lý chuyển hóa, đặc trưng bởi tình trạng tăng glucose máu mạn tính, kèm theo các rối loạn chuyển hóa glucid, lipid và protid. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Tiêu chí chẩn đoán ĐTĐ (theo ADA 2012) + Glucose máu khi đói ≥ 126 mg/dl (7,0 mmol/L) Hoặc + Nghiệm pháp dung nạp 75g Glucose Glucose máu sau 02 giờ ≥ 200mg/dl (11,1 mmol/L) Hoặc: + Bệnh nhân có biểu hiện tăng đường huyết trên lâm sàng. Glucose máu ngẫu nhiên ≥ 200mg/dl (11,1 mmol/L) Hoặc + HbA1c ≥ 6,5 % ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÂN LOẠI ĐTĐ TYP 1 ĐTĐ TYP 2 ĐTĐ THAI KỲ TÌNH TRẠNG KHÁC ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1. Đái tháo đường týp 1: do bệnh tự miễn dịch, các tế bào beta tuyến tụy bị phá hủy bởi các chất trung gian miễn dịch, sự phá hủy này có thể nhanh hoặc chậm. 2. Đái tháo đường týp 2: gọi là đái tháo đường không phụ thuộc insulin, đái tháo đường ở người lớn, bệnh có tính gia đình. Đặc trưng của ĐTĐ typ 2 là kháng insulin đi kèm với thiếu hụt insulin tương đối. 3. Đái tháo đường thai kỳ: là tình trạng rối loạn dung nạp đường huyết xảy ra trong thời kì mang thai. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐTĐ TYP 2 CHIẾM 90% ĐTĐ TYP 1 CHIẾM 10% Mục tiêu điều trị: * Làm giảm các triệu chứng liên quan đến tăng glucose máu * Đạt được sự kiểm soát chuyển hóa * Phòng ngừa biến chứng. Ngăn chặn hoặc làm chậm sự xuất hiện các biến chứng mạch máu nhỏ và lớn. ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Glucose máu: (người lớn) theo hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ 2013 Glucose máu lúc đói: 70-130mg/dL (3,9-7,2mmol/L) Đỉnh glucose máu sau ăn < 180mg/dL(1-2 giờ sau ăn) HbA1c < 7% Huyết áp: < 130/80mmHg (Ở bệnh nhân giảm GFR và tiểu đạm lượng lớn. HA mục tiêu là <125/75 mmHg) Lipid máu: LDL-c: < 2,6mmol/L (< 100mg/dL) HDL-c: > 1,1 mmol/L (> 40mg/dL với nam giới và >50mg/dL với nữ giới) Triglycerid :< 1,7 mmol/L (<150 mg/dL) Mục tiêu kiểm soát ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Thay đổi lối sống: Chế độ ăn: - Thực hiện chế độ ăn hợp lý, cân đối các thành phần: + Glucid 50 – 60% + Protid 15 – 20 % + Lipid 20 – 30 % - Chất xơ: rau 100 – 200 gr/bữa ăn - Kiêng đồ ngọt. Hạn chế rượu, bia, bỏ thuốc lá. * Đối với BN ĐTĐ týp 2: ăn 3 bữa chính (sáng, trưa, tối), BN đang tiêm insulin nên chia thành 4 – 5 bữa ăn tránh hạ đường huyết Hoạt động thể lực: Tối thiểu 30 phút/ngày, 5 ngày/tuần với các loại hình như đi bộ, bơi lội, cầu long, leo cầu thang tùy tình trạng sức khỏe của người bệnh. Tổng số calo/ngày [...]... tăng đường huyết (corticoid) ĐIỀU TRỊ Điều trị bằng insulin: Có nhiều phác đồ điều trị insulin khác nhau: Đái tháo đường typ 1: thường sử dụng phát đồ 2-4 mũi/ngày Đái tháo đường typ 2: ngoài phác đồ như ĐTĐ typ 1 có thể sử dụng thêm phác đồ 1 mũi insulin phối hợp với thuốc viên Đái tháo đường thai kì thường sử dụng phác đồ 1-4 mũi/ngày tùy theo nồng độ đường huyết của bệnh nhân Chỉ sử dụng loại insulin. .. các thuốc viên hạ đường huyết + Thất bại với thuốc viên hạ đường huyết + Chỉ định tạm thời ngay khi có đường huyết tăng cao > 250 – 300 mg/dl (14 – 16,5 mmol/l), HbA1c >11% ĐIỀU TRỊ Điều trị bằng insulin: Chỉ định: -Đái tháo đường có hôn mê toan ceton hoặc tăng áp lực thẩm thấu -Đái tháo đường do bệnh lí tụy: viêm tụy mạn, sau phẫu thuật cắt tụy -Trong một số trường hợp nhu cầu insulin của bệnh nhân... Chỉ định dùng ngay insulin - Glucose máu lúc đói > 15 mmol/l Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường typ 2 Ban hành kèm theo quyết định 3280/QĐ-BYT ngày 09/09/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế ĐIỀU TRỊ Điều trị bằng insulin: Chỉ định: -Là bắt buộc với đái tháo đường typ 1, đái tháo đường thai kì -Đái tháo đường typ 2 khi có: + Mất bù do stress, nhiễm trùng, vết thương cấp, tăng đường huyết với tăng ceton... sucrase) Làm chậm tiêu hóa và hấp thu carbohydrate Giảm nguy cơ tăng glucose máu Cơ chế tác dụng ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Điều trị cụ thể: Đơn trị liệu TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ THUỐC LỰA CHỌN BIỆT DƯỢC GHI CHÚ Đái tháo đường typ 2 + Béo phì + Rối loạn lipid máu Nhóm thuốc làm tăng nhạy cảm insulin ở ngoại vi, giảm đề kháng insulin Glucofine Có thể làm giảm nồng độ vitamin B12 *Chú ý: bổ sung Tăng đường huyết sau ăn Ức chế... hợp Đường huyết lúc đói > 13,7mmol/L, gầy Sulfonylurea Gliclazide Dorocron 30 MR Glibenclamid CCĐ: ĐTĐ typ 1, nhiễm toan ceton, phụ nữ có thai vitamin B12 khi dùng thuốc ĐIỀU TRỊ Phối hợp thuốc: Khi dùng đơn trị liệu không đạt mục tiêu có thể dùng phối hợp như sau: - MET + SU, nếu tăng đường huyết sau ăn thêm ức chế α glucosidase Nếu không đạt mục tiêu thêm insulin trước ngủ (insulin nền hoặc insulin. .. độ ăn, giảm trọng lượng cơ thể và luyện tập GHI CHÚ Nhóm ức chế enzyme alpha glucosidase 4 Dorobay 50, 100 mg -Phụ trợ chế độ ăn và luyện tập để điều trị ĐTĐ typ 2 (không phụ thuộc insulin) ở người tăng glucose máu (đặc biệt tăng glucose máu sau khi ăn) không kiểm soát được bằng chế độ ăn kiêng và luyện tập Phối hợp với sulfonylurea khi không kiểm soát được bằng Acarbose và Sulfonylurea dùng đơn độc... sulfonylurea khi chế độ ăn và khi dùng metformin hoặc sulfonylurea đơn thuần không có hiệu quả Nhóm Sulfonylure 2 Gliclazide 80 mg Dorocron - MR -Điều trị ĐTĐ không phụ thuộc insulin (typ 2), mà chế độ ăn đơn thuần không kiểm soát được glucose huyết Nên dùng cho người cao tuổi bị ĐTĐ Thuốc điều trị STT 3 THUỐC ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG ĐIỂU TRỊ Glibenclamide 5 mg -Điều trị ĐTĐ không phụ thuộc insulin (typ 2), khi... insulin NPH) hoặc chuyển sang tiêm insulin 2-4 mũi/ngày - Ức chế α glucosidase + SU + MET - MET + SU + Ức chế α glucosidase + insulin (MET: metformin, SU: sulfonylurea) Thuốc điều trị STT THUỐC ĐIỀU TRỊ TÁC DỤNG ĐIỂU TRỊ GHI CHÚ Nhóm Biguanid 1 Glucofine 500, 850, 1000 mg -Điều trị ĐTĐ không phụ thuộc insulin (typ 2), đơn trị liệu khi không thể điều trị tăng glucose huyết bằng chế độ ăn đơn thuần Có... 4 Nhóm thuốc làm tăng nhạy cảm insulin ở ngoại vi, giảm đề kháng insulin Metformin 500mg, 850mg, 1000mg GLucofine 500 mg, 850mg, 1000mg (A1*) NHÓM SULFONYLUREA Cơ chế tác dụng Tụy bài tiết insulin Sulfonylureas Glucose ở gan Thải glucose ở ngoại vi NHÓM BIGUANID Cơ chế tác dụng Metformin Ức chế sản xuất glucose ở gan quá mức Giảm kháng insulin trong các tế bào cơ NHÓM ỨC CHẾ ALPHA GLUCOSIDASE Cơ chế... Các loại insulin theo thời gian tác dụng: Loại insulin Bắt đầu tác dụng (giờ) Tác dụng tối đa (giờ) Tác dụng kéo dài (giờ) 10 – 20 phút 1 3–4 Regular 0,5 – 1 2–4 6–8 NPH Lente 1,5 – 3 2–4 4 – 10 7 – 12 12 – 22 16 – 22 Mixtard (NPH/Regular) (70/30, 80/20, 40/60) 0,5 – 1 4 – 10 10 – 16 Ultralente 4–8 Phụ thuộc liều 18 – 30 Glargin (Lantus) 1–2 Không 24 Apart (Novolog) Lispro (Humalog) ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhóm . INSULIN VÀ ĐƯỜNG HUYẾT Biên soạn: Bs.Phạm Thị Ngọc Điệp Biên tập : Trần Quốc Quang TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2015 NỘI DUNG 1. Đái tháo đường 2. Điều trị bệnh đái tháo đường 3. Thuốc hạ đường. hạ đường huyết + Thất bại với thuốc viên hạ đường huyết + Chỉ định tạm thời ngay khi có đường huyết tăng cao > 250 – 300 mg/dl (14 – 16,5 mmol/l), HbA1c >11% ĐIỀU TRỊ Điều trị bằng insulin: Chỉ. thuốc gây tăng đường huyết (corticoid) ĐIỀU TRỊ Điều trị bằng insulin: Có nhiều phác đồ điều trị insulin khác nhau: Đái tháo đường typ 1: thường sử dụng phát đồ 2-4 mũi/ngày Đái tháo đường typ 2:

Ngày đăng: 25/07/2015, 11:57

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan