Khảo sát ảnh hưởng của sữa gầy đến khả năng sống sót của saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô

50 692 2
Khảo sát ảnh hưởng của sữa gầy đến khả năng sống sót của saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài năm gần đây các dạng thuốc probiotics đang rất đƣợc quan tâm nghiên cứu và phát triển bởi nhiều lợi ích mà nó mang lại cho sức khỏe của con ngƣời. Trong đó, Lactobacillus acidophilus là một trong những chủng vi sinh vật probiotics phổ biến nhất hiện nay bởi nhiều lợi ích mà nó mang lại. L. acidophilus xuất hiện từ rất sớm trong những thực phẩm truyền thống nhƣ sữa tƣơi, sữa chua, cũng nhƣ các sản phẩm bổ sung dinh dƣỡng23. Ở nƣớc ta, việc phát triển các sản phẩm probiotics đang trong giai đoạn đầu. Dạng bào chế probiotics thông dụng hiện nay là bột và cốm. Việc đảm bảo độ sống sót của vi sinh vật và bảo vệ vi sinh vật khi sử dụng qua đƣờng uống là vấn đề lớn còn mắc phải, do khi sử dụng theo đƣờng uống thuốc phải chịu tác động của các yếu tố nhƣ: pH acid, enzym tiêu hóa, acid mật…23 là các yếu tố làm suy giảm số lƣợng sống sót của vi sinh vật đi rất nhiều. Trên thế giới, các nƣớc đã và đang tập trung nghiên cứu phát triển nhiều loại chế phẩm probiotics dạng pellet, bởi dạng pellet có nhiều ƣu điểm lớn nhƣ: rút ngắn thời gian lƣu thuốc ở dạ dày, ít bị rã ở dạ dày; mặt khác do pellet hình cầu, bề mặt nhẵn thuận tiện cho quá trình bao màng nhằm mục đích bảo vệ vi sinh vật, bao tan trong ruột…2, 3. Từ các lí do trên chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát ảnh hƣởng của tá dƣợc lên khả năng sống sót của Lactobacillus acidophilustrong pellet probiotic” nhằm 3 mục tiêu sau: 1. Khảo sát một số thông số trong quá trình tạo pellet probiotics chứa Lactobacillus acidophilustừ nguyên liệu đông khô tự tạo. 2. Đánh giá ảnh hƣởng của một số giai đoạn trong quá trình tạo pellet đến sự sống sót của vi sinh vật và theo dõi độ ổn định của pellet probiotics. 3. Khảo sát ảnh hƣởng của tỉ lệ dƣợc chất và tá dƣợc lactose đến số lƣợng vi sinh vật trong pellet thu đƣợc.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SỮA GẦY ĐẾN KHẢ NĂNG SỐNG SÓT CỦA Saccharomyces boulardii TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔNG KHÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SỮA GẦY ĐẾN KHẢ NĂNG SỐNG SÓT CỦA Saccharomyces boulardii TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔNG KHÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS. Lê Ngọc Khánh Nơi thực hiện: Bộ môn Công Nghiệp Dược Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến DS. Lê Ngọc Khánh, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Tôi cũng xin gửi lời cảm sâu sắc đến TS. Đàm Thanh Xuân, cùng các thầy cô giáo trong bộ môn Công nghiệp Dược, những người đã giúp đỡ, cho tôi những ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn Công nghiệp Dược. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô giáo trong trường đã tận tình dạy dỗ và dìu dắt tôi trong năm năm học tại trường. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ, khích lệ và hết lòng giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Do thời gian làm thực nghiệm cũng như kiến thức của bản thân có hạn, khóa luận còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô, bạn bè để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Hương MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ và đồ thị ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 2 1.1. Đại cương về probiotic 2 1.1.1. Khái nim 2 1.1.2. m ca vi sinh v phân loi thành probiotic 3 1.1.3. Các vi sinh vt s dng trong ch phm probiotic 3 1.2. Nấm men Saccharomyces boulardii 4 1.2.1. V trí phân loi 4 1.2.2. m hình thái, cu to 5 1.2.3. m sinh lý 5 1.2.4. ng dng trong ngành Y- c 7 1.2.5.  tác dng 7 1.2.6. Các nghiên cu v Saccharomyces boulardii 8 1.3. Kỹ thuật đông khô sản xuất probiotic 9 1.3.1. Khái nim 9 1.3.2. Cn c 9 1.3.3. m và hn ch 10 1.3.4. Các yu t n chng sn ph 11 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1. Nguyên vt liu 14 2.1.2. Mt s ng s dng 14 2.1.3. Thit b 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1. Kho sát mt s thông s lên quá trình nuôi cy Saccharomyces boulardii 15 2.2.2. Kho sát kh ng sót ca Saccharomyces boulardii trong quá trình i sa gy 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. ng 16 2.3.2.  cy to dch t bào 16 2.3.3.  16 2.3.4.  nh s ng vi sinh vt 17 2.3.5. nh t l sng sót c 19 2.3.6. nh hàm m 19 2.3.7.  lý kt qu 19 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1. Khảo sát một số thông số lên quá trình nuôi cấy Saccharomyces boulardii 21 3.1.1. ng cu kin hô hp 21 3.1.2. ng cu kin nhi 23 3.1.3. ng ca thi gian nuôi cy 25 3.1.4. ng cu king 27 3.2. Khảo sát khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô với sữa gầy. 29 3.2.1. So sánh kh ng sót ca Saccharomyces boulardii trong quá trình i sa gc ct 30 3.2.2. Kho sát kh ng sót ca Saccharomyces boulardii trong quá trình i sa gy  mt s n 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS (acquired immunodeficiency syndrome)   AMP Adenosin monophosphat C. difficile Clostridium difficile E. coli Escherichia coli EPEC (Enteropathogenic Escherichia coli ) Nhóm Escherichia coli   FAO (Food and Agriculture Organization)  IL-8 Interleukin 8 MRS (de Man, Rogosa, Sharpe)  MTNM n S. boulardii Saccharomyces boulardii SCFA (Short - chain fatty acid)  TLSS  VSV  WHO (World Health Organization)  DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1  14 2.2  15 3.1 S. boulardii   22 3.2 S. boulardii   24 3.3 S. boulardii   26 3.4 S. boulardii   28 3.5 S. boulardii   31 3.6 S. boulardii S. boulardii  nhau 33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên các hình vẽ, đồ thị Trang 1.1 Saccharomyces boulardii  5 1.2  9 3.1 S. boulardii   22 3.2 S.boulardii sau quá  33 1 ĐẶT VẤN ĐỀ    Saccharomyces boulardii           Clostridium difficile                  Saccharomyces boulardii     S. boulardii              “Khảo sát ảnh hưởng của sữa gầy đến khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô”  1. Khảo sát một số thông số lên quá trình nuôi cấy Saccharomyces boulardii. 2. Khảo sát khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô với sữa gầy. [...]...  Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ  Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy  Ảnh hưởng của điều kiện dinh dưỡng 2.2.2 Khảo sát khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô với sữa gầy  So sánh khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô với sữa gầy và nước cất 16  Khảo sát khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô với sữa. .. thuật này trong quá trình đông khô sẽ ảnh hưởng tới khả năng sống sót của VSV trong quá trình đông khô, ảnh hưởng tới hàm ẩm của sản phẩm đông khô [5], [38]  Yếu tố thuộc về điều kiện bảo quản: - Độ ẩm: độ ẩm có liên quan tới khả năng sống của vi sinh vật sau đông khô Tỷ lệ sống của vi sinh vật càng cao nếu độ ẩm càng thấp (độ ẩm có ảnh hưởng lớn tới khả năng sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật),... khi đông khô, thiết bị đông khô - S biến tính của protein dẫn đến giảm tỷ lệ sống sót hoặc giảm khả năng hoạt động của VSV [12] - Chi phí cao do tiêu tốn thời gian và năng lượng làm cho giá thành sản phẩm cũng cao - Chất lượng sản phẩm đông khô không đồng đều giữa các lô sản xuất, cần tối ưu hóa các thông số trong quá trình đông khô [2], [5], [9] 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đông. .. sản phẩm đông khô  Yếu tố thuộc về vi sinh vật - Bản chất của vi sinh vật - Tuổi thọ của vi sinh vật - Nồng độ của vi sinh vật  Yếu tố thuộc về quá trình đông khô * Các chất bảo vệ thêm vào khi đông khô: Do trong quá trình đông khô có nhiều yếu tố khắc nghiệt ảnh hưởng tới khả năng sống sót của vi sinh vật nên các chất bảo vệ thường được thêm vào sinh khối vi sinh vật trước khi đông khô [38] Chất... đoạn đông lạnh - Disaccharid (saccarose): tạo bánh đông khô, ổn định giai đoạn đông lạnh và làm khô - Sữa gầy: tạo bánh đông khô [3], [10], [12] Sữa gầy c n gọi là “skim milk” là các sản phẩm sữa mà trong thành phần có chứa không quá 0,5% chất béo (trong khi sữa nguyên chất chứa hàm lượng chất béo khoảng 3,5%, sữa tách bơ - butter milk chứa khoảng 1% chất béo) Sữa gầy có trong các chế phẩm đông khô. .. khô probiotic do sữa gầy có khả năng bảo vệ tốt probiotic trong quá trình đông khô Theo nhiều nghiên cứu, sữa gầy sử dụng nồng độ 10% cho tỷ lệ VSV sống sót cao nhất Tác dụng bảo vệ này có thể do sữa gầy chứa protein và carbohydrat - những chất có khả năng bảo vệ tế bào Thành phần dinh dưỡng chính trong sữa gầy: 32 - 35,7% protein, 48,4 - 54,1% lactose Thành phần lactose có trong sữa gầy cũng như một... liệu đông khô với sữa gầy v a tạo cấu trúc xốp giúp quá trình bù nước dễ dàng, nhưng đồng thời cũng làm cho nguyên liệu đông khô hút ẩm khá nhanh nếu không được bảo quản tốt * Máy móc thiết bị đông khô: - Lọ đông khô: kích thước, độ dày, màu sắc… của lọ đông khô ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm đông khô [5], [38] 13 - Các thông số kỹ thuật về nhiệt độ, áp suất…: s thay đổi các thông số kỹ thuật này trong. .. 10ml sữa gầy hoặc nước cất đã được hấp tiệt trùng, làm đồng nhất Để hỗn hợp này vào tủ lạnh sâu -80˚C cho đông rắn hoàn toàn, tiến hành giai đoạn làm khô trong máy đông khô 17  Tiền đông: Các mẫu được làm đông lạnh trong tủ lạnh sâu -80˚C cho đến khi mẫu đông rắn hoàn toàn  Làm khô: Các mẫu được làm khô trong không gian lạnh của máy đông khô ở nhiệt độ khoảng -54˚C, áp suất 0,055 mbar Kết thúc quá trình. .. lượng mẫu sau đông khô thu được : khối lượng mẫu sau đông khô lấy tiến hành đếm số lượng VSV 2.3.5 Phương pháp xác định tỷ lệ sống sót của VSV sau quá trình đông khô Tiến hành đông khô theo phương pháp đã nêu ở mục 2.3.3 Số lượng tế bào At trong 1ml dịch trước đông khô được tính theo công thức (1) ở mục 2.3.4 Số lượng tế bào As trong lượng mẫu sau đông khô tương ứng 1ml dịch trước đông khô được tính... trên Công thức tính: - Số lượng S boulardii có trong lượng mẫu sau đông khô tương ứng 1ml dịch trước đông khô được tính theo công thức: 2× (2) - Số lượng S boulardii trong 1 gam mẫu sau đông khô được tính theo công thức: 2× (3) Với: : Số lượng S boulardii có trong lượng mẫu sau đông khô tương ứng 1ml dịch trước đông khô 19 : Số lượng S boulardii trong 1 gam mẫu sau đông khô : số lượng khuẩn lạc mọc trên .  Khảo sát ảnh hưởng của sữa gầy đến khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô  1. Khảo sát một số thông số lên quá trình nuôi cấy Saccharomyces. king 27 3.2. Khảo sát khả năng sống sót của Saccharomyces boulardii trong quá trình đông khô với sữa gầy. 29 3.2.1. So sánh kh ng sót ca Saccharomyces boulardii trong quá trình i. NỘI NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA SỮA GẦY ĐẾN KHẢ NĂNG SỐNG SÓT CỦA Saccharomyces boulardii TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔNG KHÔ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Ngày đăng: 25/07/2015, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan