đề và giải đề thi cấp tốc vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 - Trần Đình Den (9)

8 487 0
đề và giải đề thi cấp tốc vật lý kỳ thi THPT quốc gia 2015 - Trần Đình Den (9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1 TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN 6 ĐỀ THI THỬ- KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút “ THẦY CHÚC TẤT CẢ CÁC EM LUÔN THÀNH CÔNG TRONG CHẶNG ĐƯỜNG TIẾP THEO CỦA CUỘC SỐNG. CHÚC MỌI ĐIỀU TỐT ĐẸP NHẤT SẼ ĐẾN VỚI CÁC EM” Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10 -34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e =1,6.10 -19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c =3.10 8 m/s; 1u = 931,5 MeV/c 2 Câu 1: : Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. B. tỉ lệ với bình phương biên độ. C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. và hướng không đổi. Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình cos10x A t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad C. 20 rad D. 5 rad Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi giá trị gia tốc của vật có cực tiểu. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng còn giá trị gia tốc của vật cực tiểu. D. thế năng của vật cực tiểu khi tốc độ của vật đạt cực đại. Câu 4: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí biên 4 cm thì động năng của con lắc bằng A. 0,32 J. B. 3,2 mJ. C. 4,2 mJ. D. 0,42 J. Câu 5: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức   0 8 4F , cos t N . Dao động của vật có biên độ là A. 6 cm B. 12 cm C. 8 cm D. 10 cm Câu 6: Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài ban đầu thì chu kì dao động của con lắc đơn thay đổi như thế nào? A. Giảm 20%. B. Tăng 9,54%. C. Tăng 20%. D. Giảm 9,54%. Hướng dẫn: Do g không đổi nên 1 2 1 095 109 5 T' l' , , , % Tl     với 120 1 2l' %l , l Câu 7: Một dao động hình sin có phương trình x = Acos(t + ) truyền đi trong một môi trường đàn hồi với tốc độ v. Bước sóng  thoả mãn hệ thức: A. v   2 B.    v2 C. v   2 D.    2 v Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ họC. A. Sóng truyền trên mặt nước là sóng ngang. B. Tốc độ truyền sóng thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường kháC. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha của dao dộng. D. Hai điểm nằm cách nhau một bước sóng thì dao động cùng pha nhau. Câu 9: Một người ngồi trên bờ biển trông thấy 10 ngọn sóng qua mặt trong 36 giây. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng là 10 (m). Tốc độ truyền của sóng biển là A. 2,5 (m/s) B. 25 (m/s) C. 0,5 (m/s) D. 5 (cm/s) Câu 10: Chọn câu đúng. Đặc trưng vật lý của âm bao gồm: A. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm B. Tần số, cường độ, mức cường độ âm và biên độ dao động của âm C. Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm D. Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động và biên độ dao động của âm Trang 2 Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm A. Tổng trở của đoạn mạch tính bởi 22 )( LRZ   . B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch. C. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và cuộn dây. D. Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng khác nhau. Câu 12: Một đoạn mạch RLC . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tUu  cos 0  . Biểu thức nào sau đây đúng cho trường hợp có cộng hưởng điện ? A. 1LCω B. 1 2 LC  C. 2 RLC   D.  RLC Câu 13: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2 A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Mạch có tính dung kháng. Thay đổi R cho đến khi R = R 0 thì P max . Khi đó A. R 0 = (Z L - Z C ) 2 B. R 0 = Z L - Z C C. R 0 = |Z L - Z C | D. R 0 = Z C - Z L Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 cặp cực rôto quay với tốc độ 900vòng/phút, máy phát điện thứ hai có 6 cặp cựC. Để hai dòng điện của hai máy có thể hòa vào cùng một mạng điện thì máy phát điện thứ hai phải có tốc độ A. 600vòng/phút B. 750vòng/phút C. 1200vòng/phút D. 300vòng/phút Câu 16: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp, biết L = 0,2/ H, C = 31,8 F, f = 50Hz, điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là U = 200 (V). Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 200W thì R có những giá trị nào sau đây? A. R = 50 . hoặc R = 128 . B. R = 80  hoặc R = 120 . C. R = 160  hoặc R = 40 . D. R = 100  hoặc R = 64 . Hướng dẫn: Z L = 20Ω; Z C = 100Ω Ta có P=R.I 2 =   22 2 2 22 .0 () LC LC UU R R R Z Z R Z Z P       Thay số và Giải ra ta được 2 nghiệm 160 và 40 Câu 17: Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào. A. giao thoa B. phản xạ C. truyền được trong chân không D. mang năng lượng Câu 18: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có L = 10 μH, C = 1000/π 2 (pF) thu được sóng có bước sóng là A. λ = 0,6 m B. λ = 6 m C. λ = 60 m D. λ = 600 m Câu 19: Công thức tính khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là A. a D i  = . B.  a D i = . C.  a2 D i = . D.  D a i = . Câu 20: Khẳng định nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng ? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ do các vật bị nung nóng phát ra. B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. C. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 21: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của năng lượng thì ta có dãy sau : A.Tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen . B. Tia tử ngoại ,tia hồng ngoại , tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy. C.Tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng nhìn thấy. D. Tia Rơnghen ,tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại. Câu 22: Khi chiếu một chùm sáng hẹp gồm các ánh sáng đơn sắc đỏ, vàng, lục và tím từ phía đáy tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh. Điều chỉnh góc tới của chùm sáng trên sao cho ánh sáng màu tím đi sát mặt bên của lăng kính (bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần). Khi đó Trang 3 A. chỉ có thêm tia màu lục có góc lệch cực tiểu. B. tia màu đỏ cũng có góc lệch cực tiểu. C. ba tia còn lại ló ra khỏi lăng kính không có tia nào có góc lệch cực tiểu. D. ba tia đỏ, vàng và lục không ló ra khỏi lăng kính Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  =0,5 m , khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mm Câu 24: Trong thí nghiệm Hecxơ: chiếu một chùm sáng phát ra từ một hồ quang vào một tấm kẽm thì thấy các electron bật ra khỏi tấm kim loại. Khi chắn chùm sáng hồ quang bằng tấm thủy tinh dày thì thấy không có electron bật ra nữa, điều này chứng tỏ A. ánh sáng phát ra từ hồ quang có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kẽm. B. tấm thủy tinh đã hấp thụ tất cả ánh sáng phát ra từ hồ quang. C. tấm kim loại đã tích điện dương và mang điện thế dương. D. chỉ có ánh sáng thích hợp mới gây ra được hiện tượng quang điện. Câu 25: Một đám khí hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái dừng mà electron chuyển động trên quỹ đạo O. Tính số vạch quang phổ tối đa mà nguyên tử có thế phát ra khi chuyển về các trạng thái có năng lượng thấp hơn. A. 1 vạch. B. 3 vạch. C. 6 vạch. D. 10 vạch. Câu 26: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng A. 0,1 μm. B. 0,3 μm. C. 0,4 μm. D. 0,2 μm. Câu 27: Tỉ số giữa bán kính quỹ đạo L và M của e trong nguyên tử H 2 là: A. 2 3 B. 4 9 C. 3 2 D. 9 4 Câu 28: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là A. Pb 125 82 . B. Pb 207 82 . C. Pb 82 125 . D. Pb 82 207 . Câu 29: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 1 235 94 1 0 92 38 0 n U Sr X 2 n    . Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A. 54 prôtôn và 86 nơtron. B. 54 prôtôn và 140 nơtron. C. 86 prôtôn và 140 nơtron. D. 86prôton và 54 nơtron. Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân nPAl 30 15 27 13  , khối lượng của các hạt nhân là  m = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931,5Mev/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này tỏa hay thu là: A. thu 4,275152MeV. B. tỏa 2,673405MeV. C. toả 4,277.10 -13 J. D. thu 4,277.10 -13 J. Câu 32: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt 1 , Δt 2 kể từ lúc thả thì lực kéo về và lực đàn hồi của lò xo lần lượt triệt tiêu, với 4 3 2 1    t t . Lấy g = 10 m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là A. 0,68 s. B. 0,15 s. C. 0,76 s. D. 0,44 s. Hướng dẫn:Đến VTCB (x = 0)thì lực kéo về bằng 0 và đến vị trí có li độ -  thì lực đàn hồi bằng 0. Ta có : 33 4 4 121 T tt T t  . Vật đi từ VTCB đến -  hết thời gian : 21243 ' ATTT t   = 5 cm. Suy ra chu kì : 44,02    g T   s. Trang 4 Cõu 33: Mt con lc lũ xo t nm ngang gm lũ xo cú cng k = 40N/m v vt nng cú khi lng m = 400 g. T v trớ cõn bng kộo vt ra mt on 10 cm ri th nh cho vt dao ng. Trong quỏ trỡnh dao ng thỡ cụng sut tc thi cc i ca lc hi phc l A. 0,25 W B. 0,5 W C. 2,0 W D. 1,0 W Hng dn: 2 1 2 2 P F.v k.x.v kAcos t . Asin t k A . .sin t 2 1 2 2 max P k A W Cõu 34: Hai vt dao ng iu hũa dc theo hai ng thng song song k nhau v song song vi trc ta Ox sao cho khụng va chm vo nhau trong quỏ trỡnh dao ng. V trớ cõn bng ca hai vt u trờn mt ng thng qua gc ta v vuụng gúc vi Ox. Bit phng trỡnh dao ng ca hai vt ln lt l: 1 4cos 4 3x t cm v 2 4 2cos 4 12x t cm . Tớnh t thi im 1 1 24ts n thi im 2 13ts thỡ thi gian m khong cỏch gia hai vt theo phng Ox khụng nh hn 23cm l bao nhiờu ? A. 16s B. 13s C. 1 12 s D. 18s : Khong cỏch gia hai vt: 1 2 1 2 11 4 4 4 2 4 3 12 44 6 x x x x x t t t cos cos cos Theo : 23x cm tớnh t thi im t 1 = 1 24 s n t 2 = 1 3 s Hay 44 6 cos t 23cm tớnh t thi im t 1 = 1 24 s n t 2 = 1 3 s thi im 1 1 1 1 4 4 4 0 4 1 24 6 24 0 x cos cos cm t s vaọtủangụỷ bieõndửụng k / c v thi im 2 2 2 17 4 4 4 2 3 3 6 6 1 3 7 00 6 x cos cos cm t s vaọtủangụỷ bieõndửụngcuỷak / c v vỡsin Trờn gión ta thy phn c tụ m v cỏc gúc c gch chộo chớnh l phn thừa món 23x cm Kt qu ta thy gúc quột thừa món bi l 0 0 1 3 30 90 48 T ts Cõu 35: Mt lũ xo cú chiu di t nhiờn 20cm khi lng khụng ỏng k, t trờn mt mt phng nm ngang. u A ca lũ xo gn vt A cú khi lng 60g, u B ca lũ xo gn vt A cú khi lng 100g. Gi c nh im C trờn lũ xo v kớch thớch cho 2 vt dao ng theo phng ca lũ xo ta thy hai vt dao ng vi chu kỡ T bng nhau. Xỏc nh on AC: A. 12,5cm B. 12cm C. 7,5cm D. 8cm Hng dn: Ta cú: 1 2 1 12 2 20 3 12,5 5 3 5 AC CB k CB CB AC cm k AC AC k TT k Trang 5 Câu 36: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất theo phương trình: 4. os( 2 )cm  u c t x ( u tính bằng cm; t tính bằng s; x tính bằng m. Tốc độ truyền sóng trong môi trường trên gấp bao nhiêu lần tốc độ cực đại của phân tử môi trường? A. 4. B. 0,04. C. 6. D. 0,06. Câu 37: M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u = 2,5 2 cos20t (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là A. 12,5 cm. B. 15,5 cm. C. 13 cm. D. 17cm. Hướng dẫn: (Tương tự câu 43 đề cấp tốc 5 )   22 vT v 160 16 cm . 20        Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua được tính theo công thức Pitago:     2 2 d 2 2,5 6 13 cm .   Câu 38: Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2 3 OB. Tỉ số OC OA là A. 81 16 . B. 9 4 . C. 32 27 . D. 27 8 Hướng dẫn: Ta cần tính : C A R OC OA R  Theo đề     3 2 3 AB BC A B L L a dB L L a dB R OA OB R             TA CÓ:       01 10 2 01 2 03 10 2 3 0 3 0 1 2 10 10 9 10 1 4 10 10 10 10 2 AB BC LL ,a A B ,a B A AB BA LL ,a B C , a , a C B C B CB I I R R IR IR I I R R R I IR                                       TỪ (1) VÀ (2) suy ra:   2 2 729 64 3 64 729 C B BC R R RR          . Vậy:     3 1 : 81 16 B A R R  Câu 39: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100  , cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm H  1 và tụ điện có điện dung C thay đổi đượC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 200 2 cos100 ( )u t V   . Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng: A. V2100 . B. 100V. C. V250 . D. 200 2 V. Hướng dẫn: + C thay đổi : U C(max) = IZ C = 22 L U R Z R  = 200 2 V khi Z C = 22 L L RZ Z  = 200Ω Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều u = U o cosωt (với U o , ω không đổi) vào 2 dầu đoạn mạch có R,L,C. Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L = L 1 hay L = L 2 với L 1 > L 2 thì công suất tiêu thụ của Trang 6 mạch điện tương ứn P 1 , P 2 với P 1 = 3P 2 ; độ lệch pha giauw điện áp 2 đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng 1  ; 2  với 12 2    . Độ lớn của 1  và 2  lần lượt là: A. 63 ;.  π/6 ; π/3 B. 5 12 12 ;.  C. 36 ;.  D. 5 12 12 ;.  Hướng dẫn:     2 2 2 2 2 11 2 1 2 1 2 22 22 1 2 1 2 1 cos cos 3 cos 3cos 43 3 cos cos cos 1 46 2 U rad P P P R rad                                           Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 6 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM là cuộn dây có điện trở thuần r và có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng trên đoạn MB gấp đôi điện áp hiệu dụng trên R và cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 0,5 A. Điện áp trên đoạn MB lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch là 2  . Tính công suất tiêu thụ toàn mạch. A. 90W. B. 360W. C. 270W. D. 180W. Hướng dẫn: + Vẽ mạch điện và vẽ giản đồ véc-tơ. Từ hình 05 6 120 3 0 5 90 6 R MB U MFB : sin , U P UI cos . , cos W                    Câu 42: Người ta truyền tải điện năng đến một nơi tiêu thụ bằng đường dây một pha có điện trở R. Nếu điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây là   220UV thì hiệu suất truyền tải điện năng là 60%. Để hiệu suất truyền tải tăng đến 90% mà công suất truyền đến nơi tiêu thụ vẫn không thay đổi thì điện áp hiệu dụng đưa lên hai đầu đường dây bằng bao nhiêu? A.   359,26 V B.   330 V C.   134,72 V D.   400 V Hướng dẫn:  CÇn chó ý bµi nµy c«ng suÊt tiªu thô kh«ng ®æi.                                           11 11 1 1 1 1 2 2 22 2 21 2 2 2 12 1 1 11 11 ,1 1 1 11 11 ,2 PP P PH H P P H P P H P H PP P H P P H P P H P P H P P H                    22 2 1 12 2 22 21 2 . , 3 P P R P P PU P U P U PP                   11 2 2 1 2 2 1 Thay 1 vµ 2 vµo 3 ta ®îc: 359,26 1 HH U UV U H H Trang 7 Câu 43: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t(A). Cuộn dây có độ tự cảm là 50 mH. Khi dòng điện trong mạch có giá trị bẳng một nửa giá trị cực đại thì điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn là A. 45V B. 42V C. 43V D. 4V Câu 44: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm thuần và một tụ điện là tụ xoay Cx. Điện dung của tụ Cx là hàm số bậc nhất của góc xoay. Khi chưa xoay tụ (góc xoay bằng 0° ) thì mạch thu được sóng có bước sóng 10m. Khi góc xoay tụ là 120 0 thì mạch thu được sóng có bước sóng 30m. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 20m thì phải xoay tụ tới góc xoay bằng A. 45 0 . B. 20 0 . C. 60 0 . D. 30 0 . Hướng dẫn: 22 min min min 22 max min max min max min C C T T CC TT          Câu 45: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ 1 và λ 2 = λ 1 + 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5mm. Xác định λ 1 . A. 0,4 μm B. 0,6 μm C. 0,5 μm D. 0,3 μm Câu 46: Theo thuyết Bo, electron trong nguyên tử hidro chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính 2 no r n r (r 0 = 5,3.10 -11 m), cho hằng số điện 2 9 2 Nm k 9.10 C  ; m e = 9,1.10 -31 kg. Khi electron chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo K thì động năng đã : A. giảm một lượng 19 5 510, . J  . B. tăng một lượng 19 5 510, . J  . C. giảm một lượng 18 1110, . J  . D. tăng một lượng 18 1 650,J  . Hướng dẫn: Tốc độ e trên quỹ đạo dừng thứ n   6 2 210 n ,. m v s n        2 2 18 1 1 6510 2 ñ ñ ñ K L KL W W W m v v , . J        Câu 47: Người ta dùng hạt prôtôn có đông năng E P = 5,58MeV băn phá hạt nhân 23 11 Na đứng yên.hai hạt sinh ra là 4 2 He và X. Biết động năng của Heli là E He = 6,6MeV, Lấy m Na = 22,9837 u; m X = 19,9869 u; m α = 4,0015 u; m p = 1,0073 u. Góc hợp bởi véc tơ vận tốc của hạt prôtôn và hạt Heli là A. Gần bằng 83 0 30’. B. Gần bằng 82 0 . C. Gần bằng 81 0 30’. D. Gần bằng 80 0 30’. Hướng dẫn: Ta có Phương Trình 1 23 4 20 1 11 2 10 p Na He Ne   Với X = Ne + Áp dụng ĐLBT Năng lượng: (m p + m Na )c 2 + E p = (m α + m X )c 2 + Eα + E X  E X = E Ne = (m p + m Na - m α - m X )c 2 + E p – Eα = 1,4019 MeV + Áp dụng ĐLBT Động lượng ta có X p p p p + Từ hình vẽ ta áp dụng định lý hàm số cos 2 2 2 2 cos . . 2. . . . .cos cos 2. . . . X p p X X p p p p p p X X pp P P P P P m E m E m E m m E E m E m E m E m m E E                    Thay số tính ra được φ  80 0 30’ Câu 48: Bắn hạt proton có động năng W p vào hạt nhân Beri đứng yên sinh ra phản ứng p 1 1 + Be 9 4 LiHe 6 3 4 2  . Hướng bay của hạt nhân He và Li hợp với nhau một góc 150 0 . Động năng của hạt nhân He và Li đều là 4,5 MeV. Lấy tỉ lệ giữa các khối lượng bằng tỉ lệ giữa số khối của chúng. Động năng của p là A. 5,625MeV B. 6,816 MeV p p p X p φ Trang 8 D. 7,236 MeV. D. 4,243 MeV Hướng dẫn: Tự giải cho quen các em nhé: áp dụng định lí hàm số cos cho tam giác OAB với cạnh cần tìm là AB, hai cạnh còn lại đã biết. Câu 49: Trong buổi thực hành đo bước sóng của sóng âm, một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300 m/s đến 350 m/s. Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Hướng dẫn: Một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm.Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Vậy lúc đó chiều dài có sóng dừng tạo thành các nút và bụng là l = 80 – 30 = 50 cm = 0,5 m Vì đây là trường hợp 1 đầu cố định, 1 đầu tự do nên ta có 1 1 2. . ( ) ( ) 2 2 2 2. 0,5 v f l l n n v fn         Mà theo đề 2. . 300 350 300 350 0,5 fl v n       Thay số và giải ta ra được n = 2 Vậy khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh. Câu 50: Tại một buổi thực hành tại phòng thí nghiệm bộ môn Vật lý Trường THPT. Một học sinh lớp 12A1, dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một con lắc đơn bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng A. T = (2,04 ± 0,05)s. B. T = (6,12 ± 0,06)s. C. T = (2,04 ± 0,06)s. D. T = (6,12 ± 0,05)s. . Trang 1 TT LUYỆN THI THÀNH ĐẠT ĐỀ CẤP TỐC LẦN 6 ĐỀ THI TH - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút “ THẦY CHÚC TẤT CẢ CÁC. biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng còn giá trị gia tốc của vật cực tiểu. D. thế năng của vật cực tiểu khi tốc độ của vật đạt. rad Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi giá trị gia tốc của vật có cực tiểu. B. khi vật đi từ vị trí

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan