Phân tích danh mục thuốc sử dụng của bệnh viện đa khoa tỉnh hòa bình năm 2012

63 982 2
Phân tích danh mục thuốc sử dụng của bệnh viện đa khoa tỉnh hòa bình năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI GIANG THỊ THU THỦY PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC SỬ DỤNG CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HỊA BÌNH NĂM 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK60720412 Người hướng dẫn: GS.TS: Nguyễn Thanh Bình Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Thời gian thực hiện: 15/11/2013/-15/03/2014 HÀ NỘI 2014 ` LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thầy mà vô kính trọng GS.TS Nguyễn Thanh Bình, thầy dành nhiều thời gian để hướng dẫn, giúp đỡ thời gian qua đặc biệt cho ý kiến quý báu trình thực đề tài Nhân đây, xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phịng sau đại học, thầy Bộ môn Quản lý kinh tế Dược giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn DSCKI Nguyễn Thị Thanh Thủy – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Đ.K tỉnh Hịa Bình tạo điều kiện cho tơi q trình thu thập số liệu Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè tơi, người ln sát cánh, động viên tơi hoàn thành tốt luận văn Hà nội, Tháng năm 2014 Giang Thị Thu Thủy ` MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN Hội đồng Thuốc Điều trị (HĐT&ĐT) 1.1 Chức nhiệm vụ Hội đồng Thuốc Điều trị 1.2 Vai trò Hội đồng Thuốc Điều trị chu trình quản lý thuốc Khái quát số Danh mục thuốc sử dụng Cơ sở Y tế: 2.1 Sự đời danh mục TTY 2.2 Khái niệm danh mục TTY 2.3 Các tiêu chí lựa chọn thuốc thiết yếu WHO 2.4 Khái quát Danh mục TTY Việt Nam 2.5 Khái quát Danh mục thuốc chủ yếu sở khám, chữa bệnh 2.6 Khái quát Danh mục thuốc bệnh viện 2.6.1 Xây dựng quy định quản lý sử dụng Danh mục thuốc bệnh viện: 2.6.2 Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc Danh mục thuốc bệnh viện: 10 2.6.3 Quy trình lựa chọn số thuốc 11 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 11 ` 3.1 Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình (BVĐK tỉnh Hịa Bình) 11 3.2 Hội đồng Thuốc Điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 13 3.2.1 Thành phần Hội đồng Thuốc Điều trị 13 3.2.2.Tóm tắt Q trình xây dựng Danh mục thuốc BVĐK tỉnh Hịa Bình 14 Vài nét thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện nước ta hướng đề tài………………………………………………………………………………… 17 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 Đối tượng nghiên cứu 22 Phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Thu thập số liệu 22 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 23 2.3.1 Mô tả hoạt động xây dựng DMT bệnh viện 23 2.3.2 Phân tích cấu tính phù hợp DMT 23 2.4 Trình bày số liệu 25 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 Phân tích cấu DMT sử dụng BVĐK tỉnh Hịa Bình năm 2012 26 1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 26 1.2 Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc, xuất xứ 30 1.3 Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dược - thuốc có nguồn gốc dược liệu 31 1.4 Cơ cấu thuốc đơn thành phần đa thành phần 32 1.5 Cơ cấu thuốc mang tên gốc thuốc mang tên thương mại 33 1.6 Tỷ lệ thuốc tiêm, dịch truyền dạng bào chế lại 33 1.7 Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn 34 ` 2.1 Thuốc Danh mục thuốc Bệnh viện sử dụng năm 2012 35 2.2 Phân tích danh mục thuốc theo phân loại ABC 38 2.2.1 Phân loại nhóm thuốc ABC 38 2.2.2 Phân tích Khoản mục nhóm A 40 2.3 Cơ cấu tiền thuốc ngân sách bệnh viện 42 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 ` DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ADR: Asdverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) BVĐK: Bệnh viện đa khoa HĐT&ĐT: Hội đồng Thuốc điều trị KHKT: Khoa học kỹ thuật VEN: Vital, Essential, Non-essential WHO : World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới) ` DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 Cơ cấu nhóm thuốc ABC Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2012 11 Bảng 3.10 Danh sách 77 thuốc thuộc nhóm A năm 2012 12 Bảng 3.11 Số lượng thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu ban hành năm 2011 13 Bảng 3.12 Cơ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 14 Bảng 3.13 Kinh phí mua thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2012 ` Tên bảng Danh sách nguồn thu thập số liệu Cơ cấu nhóm thuốc giá trị sử dụng nhóm thuốc năm 2012 Cơ cấu tiêu thụ thuốc Bệnh viện theo nguồn gốc, Xuất xứ Cơ cấu nhóm thuốc theo phân loại tân dược- thuốc có nguồn gốc dược liệu Tỷ lệ thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần DMT Tỷ lệ thuốc mang tên gốc –thuốc mang tên thương mại DMT BV năm 2012 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm DMT năm 2012 Cơ cấu DMT BVĐK tỉnh Hịa Bình năm 2012 theo quy chế chun mơn Danh sách thuốc ngồi Danh mục thuốc BVĐK tỉnh Hịa Bình năm 2012 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 1.1 Chu trình quản lý thuốc Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ giá trị sử dụng nhóm thuốc năm 2012 Hình 3.5 Biểu đồ cấu tiêu thụ thuốc Bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ Hình 3.6 Biểu đồ cấu thuốc Tân dược - Đơng dược Hình 3.7 Biểu đồ cấu số lượng danh mục nhóm A B C Hình 3.8 Biểu đồ cấu giá trị nhóm A B C 10 Hình 3.9 Biểu đồ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa bình ` Tên Hình Quy trình xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Biểu đồ cấu số lượng thuốc (Đơn chất hợp chất) nhóm thuốc năm 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc thiếu hiệu bất hợp lý nói chung Bệnh viện nói riêng vấn đề bất cập nhiều quốc gia Đây nguyên nhân làm gia tăng chi phí cho người bệnh, giảm chất lượng chăm sóc sức khoẻ uy tín sở khám chữa bệnh Theo số nghiên cứu, kinh phí mua thuốc chiếm khoảng 30% - 40% ngân sách ngành Y tế nhiều nước, phần lớn số tiền bị lãng phí sử dụng thuốc không hợp lý hoạt động cung ứng thuốc không hiệu [22] Các nghiên cứu cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy nhiều nước giới Tại nước phát triển, 30%-60% bệnh nhân sử dụng kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết [21] nửa số ca viêm đường hô hấp điều trị kháng sinh không hợp lý Tại châu Âu, đề kháng phế cầu với penicillin tỷ lệ thuận với lượng kháng sinh sử dụng [18] Tại Việt Nam, với sách mở cửa theo chế thị trường đa dạng hoá loại hình cung ứng thuốc, thị trường thuốc ngày phong phú số lượng chủng loại Theo số liệu Cục quản lý Dược, có khoảng 22.615 số đăng ký thuốc lưu hành hiệu lực, có 11.923 số đăng ký thuốc nước ngồi với khoảng 1000 hoạt chất 10.692 số đăng ký thuốc sản xuất nước với khoảng 500 hoạt chất [10] Điều giúp cho việc cung ứng thuốc nói chung cung ứng thuốc bệnh viện dễ dàng thuận tiện Tuy nhiên, gây nhiều khó khăn, lúng túng việc chọn lựa, sử dụng thuốc chữa bệnh không với bệnh viện mà cộng đồng Để hạn chế tình trạng trên, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo quốc gia thành lập Hội đồng thuốc Điều trị (HĐT&ĐT) bệnh viện HĐT&ĐT hội đồng thành lập nhằm đảm bảo tăng cường độ an toàn hiệu sử dụng thuốc bệnh viện Thành viên HĐT&ĐT bao gồm chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhằm đảm bảo cho người bệnh hưởng chế độ chăm sóc tốt với chi phí phù hợp thơng qua việc xác định xem loại thuốc thiết yếu cần phải cung ứng, giá sử dụng hợp lý an toàn [20] Ngày 4/7/1997, Bộ Y tế Việt Nam ban hành Thông tư số 08/BYTTT hướng dẫn việc tổ chức, chức nhiệm vụ Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Việt Nam ban hành Thông Tư 21/2013/BYT-TT Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện Chính vậy, đề tài “Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Hịa Bình năm 2012” khác 10 11 12 Thuốc giải độc dùng trường hợp ngộ độc Thuốc dùng chuẩn đoán Tổng : 12 2.65 2.416 4.45 3.239 5.97 Thuốc tác dụng máu 1.440 hô hấp 0.59 Thuốc tác dụng đường 0.320 Khoáng chất vitamin 0.419 0.77 54.265 100.00 77 Nhận xét: Trong mười thuốc sử dụng nhiều nhóm A có thuốc kháng sinh Thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin hệ III (ceftriaxon,cefoperazon+sulbactam); Thuốc kháng sinh phổ rộng nhóm beta-lactam (Imipenem+Cilastatin); Thuốc điều trị ung thư (Doxorubicin 20mg, Oxalip 50mg); Thuốc corticoid (Methylprednisolon 40mg); Thuốc Đường tiêu hóa (Hepathin 500mg); thuốc lại Piracetam 1g (Thuốc tim mạch) Gliatilin 1g (Thuốc giải độc) Trong hai thuốc Piracetam 1g (Thuốc tim mạch) chiếm 7,07% Gliatilin 1g (Thuốc giải độc) chiếm 17,5% thuốc không thật tối cần thiết việc cấp cứu người bệnh dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, thuốc hỗ trợ việc điều trị bệnh Trên thực tế kiểm soát việc sử dụng hai thuốc điều trị cho thấy bị lạm dụng nhiều Thuốc Ibatonic K thuốc sản xuất nước thuộc nhóm thuốc Vitamin khoáng chất; với số lượng tiêu thụ năm 213,5 nghìn viên chiếm 320 triệu đồng Ngồi cịn thuốc thuốc tuần hồn não 41 Ginkobila 40mg thuốc sản xuất nước số lượng tiêu thụ hàng năm gần 107 nghìn viên chiếm 260 triệu đồng Đây hai thuốc không thuộc thuốc dùng để cứu sống người bệnh thuốc thiết yếu cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản,là thuốc không thiết yếu cho điều trị bệnh bệnh viện giá trị tiêu thụ năm 2012 thuốc tương đối lớn, vấn đề sử dụng thuốc chưa hợp lý 2.3 Cơ cấu tiền thuốc ngân sách bệnh viện Ban lãnh đạo bệnh viện nắm vững tình hình tài bệnh viện tạo điều kiện cho hoạt động cung ứng thuốc đảm bảo kịp thời cho nhu cầu điều trị Cơ cấu nguồn ngân sách bệnh viện năm 2012 trình bày bảng sau: 42 Bảng 3.12 Cơ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Nguồn thu Giá trị (1000 đồng) Ngân sách nhà nước Tỷ lệ (%) 21.025.976.000 15,25 102.168.993.141 74,11 Viện phí 10.509.981.112 7,62 Viện trợ 00 00 4.149.212.999 3,02 Thu bảo hiểm y tế Thu khác 137.854.163.252 Tổng thu 100,00% CƠ CẤU NGUỒN KINH PHÍ 0% 7.62% 3.02% 15.25% Ngân sách nhà nước Thu bảo hiểm y tế Viện phí Viện trợ Thu khác 74.11% Hình 3.9: Biểu đồ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình Nhận xét: Nguồn thu bệnh viện đa dạng chủ yếu quỹ bảo hiểm y tế Nguồn ngân sách nhà nước cho bệnh viện không đủ để đáp ứng hoạt động Bệnh viện Vì kế hoạch phân bổ nguồn tài hợp lý giúp cho hoạt động bệnh viện thuận lợi Đối với bệnh viện bên cạnh chi phí dành cho thuốc điều trị, chi phí mua sắm trang thiết bị y tế, nâng cấp sở hạ tầng mục tiêu nhiệm vụ quan trọng 43 Bảng 3.13 Kinh phí mua thuốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình năm 2012 Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tổng tiền thuốc 72.570.467.820 52,64 Tổng kinh phí 137.854.163.252 100,00 Nhận xét: Nguồn ngân sách dành cho thuốc bệnh viện chiếm gần 52,64% năm 2012 Theo khuyến cáo WHO ngân sách thuốc nên chiếm từ 30%-40% ngân sách bệnh viện [14], điều cho thấy ngân sách thuốc bệnh viện chiếm phần lớn tổng ngân sách Bệnh viện nên có kế hoạch tài cụ thể phân bổ ngân sách, việc cắt giảm ngân sách thuốc giúp cho bệnh viện tập trung ngân sách vào hoạt động nâng cao chất lượng điều trị 44 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN Xây dựng DMT Bệnh viện tảng cho việc quản lý dược tốt sử dụng thuốc hợp lý Lựa chọn thuốc để xây dựng DMT bệnh viện khâu quan trọng hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Một DMT hợp lý giúp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu điều trị từ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ y tế DMT Bệnh viện cần phải xây dựng dựa nguyên tắc cụ thể tiêu chí lựa chọn rõ ràng BVĐK tỉnh Hịa Bình đưa ngun tắc để lựa chọn thuốc quản lý sử dụng DMT như: chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT Bệnh viện); chọn thuốc theo thứ tự ưu tiên; thuốc danh mục phải thống với DMT chủ yếu Bộ Y tế ban hành; có bác sĩ, dược sĩ người có quyền yêu cầu bổ sung loại bỏ thuốc khỏi DMT, yêu cầu phải làm văn gửi cho Trưởng khoa Dược (thư ký DTC); việc sử dụng thuốc DMT bệnh viện phải yêu cầu thông qua dự trù có chữ ký trưởng khoa/phịng giám đốc bệnh viện phê duyệt; quy định sử dụng hạn chế số thuốc DMT Tuy nhiên, bệnh viện cần xem xét đưa thêm số nguyên tắc quan trọng khác quản lý DMT để góp phần thực tốt sách thuốc quốc gia như: • Thuốc lựa chọn vào DMT nên đưa theo tên gốc (tên chung quốc tế) Việc sử dụng tên biệt dược đáng tương đương sinh học tương đương điều trị biệt dược khác ảnh hưởng đến hiệu điều trị • Các thuốc phối hợp đưa vào DMT phải có tài liệu chứng minh thành phần thuốc thích hợp Khơng bổ sung thuốc phối hợp 45 không chứng minh vượt trội thuốc phối hợp so với thuốc đơn lẻ • DMT nên xây dựng sở hướng dẫn điều trị bệnh thường gặp (nếu có) • Duy trì tính minh bạch hợp lý trình xây dựng DMT Chỉ cân nhắc bổ sung thuốc từ phía nhân viên y tế công ty dược Mặt khác, quy định mà bệnh viện đưa mang tính chất chung chung mà chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể Vì vậy, DTC Bệnh viện cần xây dựng tất quy trình hướng dẫn chuẩn để việc xây dựng quản lý DMT Bệnh viện tốt Ví dụ việc sử dụng thuốc ngồi DMT Bệnh viện cần quy định: • Các trường hợp sử dụng thuốc DMT Bệnh viện • Thơng tin thuốc sử dụng ngồi danh mục phải điền đầy đủ mẫu có sẵn • Việc sử dung thuốc ngồi DMT Bệnh viện cần phải DTC xem xét Hoặc việc bổ sung hay loại bỏ thuốc khỏi DMT, bệnh viện cần đưa quy trình hướng dẫn cụ thể thống sau: • Yêu cầu bổ sung hay loại bỏ thuốc khỏi DMT nên u cầu thơng qua để nghị • Bản yêu cầu gửi tới thư ký DTC, điền đầy đủ thông tin yêu cầu, chuyển tới đơn vị thông tin thuốc dược sĩ chịu trách nhiệm Dược lâm sàng - thông tin thuốc • Tổ thơng tin thuốc tìm kiếm thông tin để đánh giá thuốc yêu cầu với thuốc có DMT có định Mục tiêu so sánh hiệu quả, độ an tồn giá • Bản đánh giá trình bày họp DTC 46 • Các thuốc DMT thấy không phù hợp không cần thiết nên loại khỏi DMT Ngồi ra, việc đánh giá, lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất bệnh viện chủ yếu dựa kinh nghiệm sử dụng bác sĩ thông tin thu thập Trưởng khoa Dược Chủ yếu thành viên DTC quan tâm đến việc lựa chọn thuốc theo nhu cầu dựa kinh phí dành cho thuốc bệnh viện thuốc phải BHYT chi trả nghĩa thuốc phải có DMT chủ yếu Bộ Y tế mà quan tâm đến tính phù hợp tính hiệu - an tồn thuốc Tuy nhiên, để có DMT hợp lý, an toàn hiệu quả, DTC bệnh viện cần xây dựng áp dụng tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc vào DMT bệnh viện cách thống đầy đủ Được xây dựng tảng tốt, nên DMT năm 2012 BVĐK tỉnh Hòa Bình đánh giá phù hợp với Danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành điều kiện kinh phí thực tế, nhu cầu điều trị bệnh viện DMT sử dụng BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012 bao gồm 538 thuốc phân thành 22 nhóm tác dụng dược lý Trong nhóm thuốc điều trị chống ký sinh trùng nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 28,19% giá trị sử dụng Bên cạnh đó, nhóm thuốc: thuốc ung thư, thuốc tim mạch, hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, thuốc đường tiêu hóa nhóm thuốc có số lượng danh mục giá trị sử dụng chiếm tỷ lệ cao Do tính đặc thù bệnh viện đa khoa nên việc thuốc DMT chủ yếu tập chung vào nhóm thuốc hợp lý 47 Theo tiêu đề Bộ Y tế, tỷ lệ thuốc nội danh mục thuốc bệnh viện phải chiếm 70% Bởi việc sử dụng thuốc nội làm giảm chi phí cho bệnh nhân đồng thời góp phần khuyến khích sản xuất nước phát triển Tuy nhiên, tỷ lệ thuốc nội DMT BVĐK tỉnh Hịa Bình chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 43,49% Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụng thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Tuy nhiên theo sách thuốc quốc gia, nên hạn chế đưa thuốc dạng phối hợp vào DMT bệnh viện Chỉ bổ sung thuốc dạng phối hợp chúng thực vượt trội thuốc dạng đơn lẻ Tỷ lệ thuốc đơn thành phần danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012 chiếm 81,58% giá trị, thuốc đa thành phần chiếm 18,42% Tỷ lệ hợp lý theo khuyến cáo WHO Tỷ lệ thuốc mang tên thương mại cao gấp gần lần so với thuốc mang tên gốc giá trị Điều chứng tỏ việc sử dụng nhiều thuốc mang tên thương mại dẫn đến lãng phí nguồn kinh phí mua thuốc thuốc mang tên thương mại thường đắt thuốc mang tên gốc nhiều Vì vậy, để góp phần giảm chi phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân, bệnh viện nên tăng cường lựa chọn thuốc mang tên gốc vào DMT đặc biệt thuốc thông thường không thuộc chuyên khoa: vitamin khoáng chất, thuốc bổ, thuốc hạ sốt chống viêm, thuốc chống loét dày tá tràng… Kết phân tích ABC cho thấy 74,78% ngân sách phân bổ cho 14,31% tổng nhu cầu thuốc ( nhóm A),15,19% ngân sách phân bổ cho 13,94% tổng nhu cầu thuốc (nhóm B), cịn lại 71,75% số thuốc chiếm tỷ lệ ngân sách 10% (nhóm C) Như vậy, ngân sách sử dụng tập trung vào số thuốc có giá cao sử dụng với số lượng lớn Những thuốc thuộc nhóm C sử dụng có nhiều thuốc thuộc nhóm C không sử dụng năm 2012 48 Trong thuốc thuộc nhóm A chiếm tỷ lệ cao thuốc điều trị ung thư, thuốc kháng sinh, thuốc tim mạch So với đặc điểm bệnh viện, tỷ lệ tiêu thụ thuốc nhóm A phù hợp Tuy nhiên, theo phân tich VEN, số thuốc nhóm A thuốc khơng thực cần thiết, ví dụ thuốc tuần hồn não, vitamin khống chất… Điều gây lãng phí cho ngân sách điều trị bệnh viện, cần điều chỉnh để đảm bảo ngân sách sử dụng hiệu Tại BVĐK tỉnh Hịa Bình năm 2012, tỷ lệ thuốc mua danh mục thấp 1% Vì vậy, nói Danh mục thuốc bệnh viện đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu khám điều trị cho bệnh nhân Tuy nhiên, số trường hợp bệnh nhân đặc biệt phải dùng thuốc DMT bệnh viện (bệnh nhân sau hội chẩn chuyên khoa khác….) tự nguyện xin mua thuốc bên Nguyên nhân thuốc kê đơn cho bệnh nhân thường khơng có sẵn khoa dược thủ tục mua bán, khoa dược cung ứng kịp thời thuốc Một nguyên nhân bác sĩ ngại làm thủ tục yêu cầu sử dụng thuốc danh mục… Điều trái với quy định Bộ y tế (không để bệnh nhân nội trú bệnh nhân có thẻ BHYT đến khám điều trị bệnh viện phải mua thuốc bệnh viện) Việc bệnh nhân mua thuốc ngồi khơng quản lý chất lượng, giá ảnh hưởng đến hiệu điều trị Vì DTC bệnh viện nên ý xem xét trường hợp để kịp thời chấn chỉnh Nhìn chung chi phí mua thuốc bệnh viện chưa hợp lý với khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), chi phí dành cho thuốc trung bình nên mức 30-40% so với tổng chi phí điều trị [14] Tổng số tiền thuốc/ tổng chi phí BVĐK tỉnh Hịa Bình năm 2012 52,64% Bệnh viện cần có kế hoạch tài cụ thể sách cắt giảm chi phí mua thuốc cho phù hợp để tập trung ngân sách nâng cao chất lượng điều trị 49 Tỷ lệ thuốc Danh mục thuốc sử dụng BVĐK tỉnh Hịa Bình năm 2012 thuộc Danh mục thuốc chủ yếu cao, chiếm tới 98,7% Như Danh mục thuốc Bệnh viện phù hợp xây dựng chủ yếu Danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành theo Thông tư 31/2011 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: DMT năm 2012 BVĐK tỉnh Hịa Bình đánh giá phù hợp với Danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành điều kiện kinh phí thực tế, nhu cầu điều trị bệnh viện Phân tích danh mục thuốc 2012 nêu điểm hợp lý điểm chưa hợp lý DMT BVĐK tỉnh Hịa Bình: - Danh mục thuốc năm 2012 phù hợp với danh mục thuốc chủ yếu Bộ y tế ban hành 2011 Tuy nhiên việc sử dụng nhóm thuốc kháng sinh phải bàn luận, năm 2012 giá trị sử dụng nhóm cao (20 tỷ đồng, chiếm 28,19%) nhóm bệnh nhiễm trùng- nhiễm ký sinh trùng ngày giảm Phân tích ABC VEN ra việc lạm dụng thuốc giải độc (Gliatilin 1g) giá trị sử dụng cao (3,34 tỷ đồng) việc lạm dụng thuốc tim mạch (Piracetam 1g) giá trị sử dụng 1,3 tỷ đồng Sử dụng lạm dụng nhóm thuốc khống chất vitamin (lạm dụng thuốc Ibatonic K),thuốc cải thiện tuần hoàn não (Ginkobila 40mg) Nhóm thuốc ung thư điều hịa miễn dịch dùng phù hợp với mơ hình bệnh tật (10,08% giá trị) • Các nhóm thuốc dùng phù hợp với mơ hình bệnh tật bệnh viện • Danh mục thuốc bệnh viện có tỷ lệ thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y Tế ban hành năm 2011 cao (98,7%) • Danh mục thuốc 2012 đáp ứng nhu cầu điều trị Trong năm 2012 có 33 thuốc nằm danh mục sử dụng, giá trị 33 thuốc thấp (1 tỷ đồng) Danh mục thuốc tiêu thụ năm 2012 có tổng giá trị lớn (72,570 tỷ đồng- 52,64% ngân sách bệnh viện) 51 Đề xuất: • Bệnh viện (HĐT&ĐT) nên tiến hành thêm phân tích ABC, phân tích hiệu quả-chi phí… • Bệnh viện cần cập nhật thêm nguồn thông tin tài liệu Martindale, tham khảo thêm nguồn thông tin cấp PubMed… • Giám đốc Bệnh viện nên có văn pháp lý quy định thẩm quyền, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt văn tiêu chí đánh giá lựa chọn thuốc • Khoa Dược Bệnh viện tăng cường cơng tác Dược lâm sàng khoa lâm sàng bệnh viện nhằm nâng cao hiệu sử dụng thuốc hạn chế việc lạm dụng số thuốc không cần thiết điều trị bệnh 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2001), Dịch tễ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2001), Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật ICD-10, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế (2007), "Thông tư số 08/2010/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2010 Hướng dẫn báo cáo số liệu nghiên cứu sinh khả dụng/ tương đương sinh học đăng ký thuốc.", Bộ Y Tế (2005), “ Danh mục thuốc thiết yếu lần 5, ban hành kèm theo định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 1/7/2005 Bộ trưởng Bộ Y Tế”, Tạp chí Dược học 8/2005 Bộ Y Tế (2008), Danh mục thuốc chủ yếu, Nhà xuất Y Học Bộ Y Tế (1997), “Thông tư 08/BYT-TT ngày 04/07/1997 Bộ Y Tế hướng dẫn việc tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Hội Đồng Thuốc Điều Trị Bệnh viện”, Kỷ yếu pháp quy Y Tế, Nhà xuất Bản Y Học Bộ Y Tế (2002), Quy chế Bệnh viện, Nhà xuất Bản Y Học Bộ Y Tế (2005), Thuốc Biệt Dươc, Nhà xuất Bản Y Học 10 Bộ môn Quản lý Kinh Tế Dược (2008), Dược xã hội học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Cao Minh Quang (2010), “Tổng quan đầu tư lĩnh vực Dược – thực trạng, hội, thách thức triển vọng”, Tạp chí Dược học, 8-2010 (412), 12 Bộ Y Tế, Thông tư số 31/2011/TT-BYT hướng dẫn thực danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y Tế quỹ BHYT chi trả 2011 53 Tiếng Anh 13 American Society of Health System Pharmacists (1992), “ASHP guidelines on Formulary Management”, Am J Hosp Phar, pp.134 14 Degnan D.R., Laing R.,Santoso B.et al (1997), Improving Pharmaceutical use in primary care in developing cotries: Acritical review of experience ang lack of experience Perapa for the International conference on improving use of Medicines, Chiang Mai Thailan April 15 EDSP in Collaboration with DFID and WHO (2002), Guidelines for Developing and Maintaining a Formulary 16 WHO(1998), Essential drugs for primacy health care for south Eatsia Newdelhi 17 WHO(2000), Progress in Essentive Drug and Medicine Policy 1998 1999, Health technologand Pharmaceuticals Cluter, WHO?EDM/2000.2,p.12-14 18 WHO (2004), “Drug and Therapeutic Committee: a practical guide”, World Health Organization, France 19 WHO/UICEF/UNFPA/WB (1999), Operational principles for good pharmaceutical procurement, Geneva.WHO/ EDM/ PAR/ 99.5 54 World Health Organization, Internet 20 L.Anh – N.Hà, “Lạm dụng thuốc”, 26/06/2009, sống khỏe/Tuổi trẻ, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Song-khoe/325138/Lam-dungthuoc.html 21 Báo cáo Ngành Dược – 2010, Page 22 H.H, “sản xuất thuốc generic giúp giảm thuốc giả”, 21/11/2006, Việt báo, http://vietbao.vn/doi-song-gia-dinh/san-xuat-thuoc-generic-giup- giam-thuoc-gia/10985645/111 Lê Thanh Hà, “Cung ứng, sử dụng thuốc bệnh viện: Còn nhiều tồn tại”, 17/7/2004, Việt báo , theo Tuổi trẻ,

Ngày đăng: 25/07/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN

    • 1. Hội đồng Thuốc và Điều trị (HĐT&ĐT)

      • 1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng Thuốc và Điều trị

      • 1.2. Vai trò Hội đồng Thuốc và Điều trị trong chu trình quản lý thuốc

      • 2. Khái quát về một số Danh mục thuốc đang sử dụng tại các Cơ sở Y tế:

        • 2.1. Sự ra đời của danh mục TTY

        • 2.2. Khái niệm danh mục TTY

        • 2.3. Các tiêu chí lựa chọn thuốc thiết yếu của WHO

        • 2.4. Khái quát về Danh mục TTY ở Việt Nam

        • 2.5. Khái quát về Danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám, chữa bệnh

        • 2.6. Khái quát về Danh mục thuốc bệnh viện

          • 2.6.1. Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng Danh mục thuốc tại bệnh viện:

          • 2.6.2. Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc trong Danh mục thuốc tại bệnh viện:

          • 2.6.3. Quy trình lựa chọn một số thuốc mới

          • 3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình

            • 3.1. Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình (BVĐK tỉnh Hòa Bình)

            • 3.2. Hội đồng Thuốc và Điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình

              • 3.2.1. Thành phần Hội đồng Thuốc và Điều trị

              • 3.2.2.Tóm tắt Quá trình xây dựng Danh mục thuốc BVĐK tỉnh Hòa Bình

              • 4. Vài nét về thực trạng cung ứng thuốc trong các bệnh viện nước ta hiện nay và hướng đi của đề tài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan