Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xương khớp tại bệnh viện dược cổ truyền đồng nai

66 1.9K 13
Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xương khớp tại bệnh viện dược cổ truyền đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THU KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC THU KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DƯỢC Mã số: CKI 60 73 20 Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian: 06/2012 đến 10/2012 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI 2013 QUY ƯỚC VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc NSAID Thuốc kháng viêm khơng steroid THK Thối hóa khớp TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh YDCT Y dược cổ truyền YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại VAS Visual Analog Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3  CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4  1.1 BỆNH XƯƠNG KHỚP THEO QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN 4  1.1.1 Tìm hiểu xương khớp 4  1.1.2 Bệnh xương khớp theo quan điểm Y học cổ truyền 7  1.1.3 Quan niệm bệnh sinh 7  1.1.4 Quan niệm chẩn đoán 8  1.1.5 Quan niệm điều trị 8  1.2 MỘT SỐ BỆNH XƯƠNG KHỚP THƯỜNG GẶP 10  1.2.1 Bệnh Thối hóa đa khớp 10  1.2.2 Thối hóa khớp cột sống lưng cột sống cổ 10  1.2.3 Bệnh viêm đa khớp dạng thấp 11  1.2.4 Bệnh đau thần kinh tọa 11  1.2.5 Bệnh thoát vị đĩa đệm 12  1.3 MỘT SỐ BÀI THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP 12  1.3.1 Theo Y học cổ truyền 12  1.3.2 Theo Y học đại 15  CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21  2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21  2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21  2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21  2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21  2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21  2.2.2 Cỡ mẫu 22  2.2.3 Các biến số khảo sát 22  2.2.4 Quy trình nghiên cứu 24  2.2.5 Các tiêu theo dõi 24  2.2.6 Các tiêu theo dõi 26  2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 26  CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27  3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NHIÊN CỨU 27  3.1.1 Thông tin bệnh nhân tham gia mẫu nghiên cứu 27  3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân 27  3.1.3 Đặc điểm bệnh án 30  3.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỒNG NAI 35  3.2.1 Tình hình sử dụng thuốc thang YHCT thuốc tân dược 35  3.2.2 Các thuốc thang YHCT sử dụng để điều trị (n=93) 36  3.2.3 Các loại thuốc tân dược sử dụng 37  3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỒNG NAI 38  3.3.1 Tác dụng giảm đau 38  3.3.2 Tác dụng điều trị chung 39  3.3.3 Tác dụng phụ thuốc 39  3.3.4 Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ thuốc 40  CHƯƠNG BÀN LUẬN 42  4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG CUỘC NGHIÊN CỨU 42  4.1.1 Đặc điểm giới tính 42  4.1.2 Đặc điểm độ tuổi 42  4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 43  4.2 ĐẶC ĐIỂM BỆNH ÁN 44  4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ THỜI GIAN MẮC BỆNH 46  4.4 CÁC BỆNH MẮC KÈM Ở BỆNH NHÂN XƯƠNG KHỚP 48  4.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC THANG YHCT ĐỂ ĐIỀU TRỊ 48  4.6 CÁC LOẠI THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG 50  4.7 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH 52  4.8 TÁC DỤNG PHỤ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 53  CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54  KẾT LUẬN 54  KIẾN NGHỊ 55  PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính nhóm nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm độ tuổi nhóm nghiên cứu 28 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 29 Bảng 3.4 Các bệnh xuơng khớp mắc phải 30 Bảng 3.5 Thời gian mắc bệnh nhóm nghiên cứu 31 Bảng 3.6 Các bệnh lý mắc kèm nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.7 Vị trí xương khớp tổn thương 33 Bảng 3.8 Triệu chứng bệnh xương khớp mắc phải 34 Bảng 3.9 Tình hình sử dụng thuốc thang YHCT thuốc tân dược 35 Bảng 3.10 Số lượng thuốc sử dụng để điều trị 36 Bảng 3.11 Thuốc tân dược sử dụng để điều trị bệnh xương khớp 37 Bảng 3.12 So sánh mức độ giảm điểm đau trung bình VAS thời điểm 38 Bảng 3.13 Tác dụng điều trị chung bệnh nhân tham gia nghiên cứu 39 Bảng 3.14 Tác dụng phụ thuốc 39 Bảng 3.15 Các biện pháp khắc phục tác dụng phụ thuốc 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS 25 Hình 2.2 Đo độ gấp duỗi khớp gối 25 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ % giới tính bệnh nhân tham gia nghiên cứu 27 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ % nghề nghiệp bệnh nhân tham gia nghiên cứu 29 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ % bệnh xương khớp bệnh nhân mắc phải 30 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ % thời gian mắc bệnh 31 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ % bệnh mắc kèm với bệnh xương khớp điều trị 32 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ % vị trí xương khớp bị tổn thương 33 Hình 3.8 Biểu đồ tỷ lệ % triệu chứng bệnh xương khớp mắc phải 34 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ % tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân 35 Hình 3.10 Biểu đồ tỷ lệ % số lượng thuốc thang YHCT sử dụng 36 Hình 3.11 Mức độ giảm điểm đau trung bình VAS thời điểm 38 Hình 3.12 Biểu đồ tỷ lệ % tác dụng phụ thuốc 39 Hình 3.13 Biểu đồ tỷ lệ % biện pháp khắc phục tác dụng phụ thuốc 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Những tiến vượt bậc khoa học - kỹ thuật nhiều kỷ, đặc biệt kỷ XX vừa qua mang lại cho người nhiều khả giải pháp lĩnh vực sống, có khả giải pháp cứu chữa bệnh tật Y học, nhờ sức khỏe tuổi thọ người ngày nâng cao rõ rệt Tuổi thọ ngày cao nên tỷ lệ người có tuổi (>= 65 tuổi) cộng đồng ngày tăng Theo thống kê gần Tổ chức Y tế Thế giới, người có tuổi chiếm 11 - 12% dân số, ước tính đến năm 2020 số lên đến 17%, chí lên tới 25% nước Âu, Mỹ, tuổi thọ tăng cao, dân số giới ngày già tuổi già trở thành thách thức nhân loại[1], [50] Nâng cao chất lượng sống cho người đặc biệt cho người có tuổi, phận quan trọng gia đình cộng đồng mục tiêu quan trọng công tác y tế giai đoạn chuyển tiếp sang Thiên niên kỷ Mặc dù có nhiều tiến Y học nhiều bệnh gây đau đớn, gây tàn phế giảm chất lượng sống tiếp tục đeo bám người Các bệnh lý Xương Khớp thường gặp (chiếm tỷ lệ cao nước phát triển phát triển), gây đau đớn kéo dài cho hàng trăm triệu người, gây tàn phế cho nhiều người Nhóm bệnh lý gắn liền với nghỉ việc, giảm suất lao động hạn chế hoạt động hàng ngày Trong tương lai, tỷ lệ tiếp tục tăng cao gia tăng tuổi thọ Ngoài tác động lớn kinh tế, xã hội, bệnh Xương Khớp ảnh hưởng nặng nề đến tâm lý tình cảm người Bệnh lý cột sống - - xương - khớp diện bệnh phổ biến nước ta điều kiện khí hậu nóng ẩm, điều kiện kinh tế xã hội thói quen ăn uống đồ béo Ở Việt Nam, nhóm bệnh lý xương khớp - cột sống chiếm tỷ lệ cao nhân dân, lứa tuổi, địa phương Nhóm bệnh lý gây tử vong song để lại di chứng nặng nề cho người bệnh, làm giảm khả sinh hoạt lao động họ, ảnh hưởng tới đời sống thu nhập cá nhân họ lợi ích chung kinh tế xã hội[1], [2], [5], [48] Theo Đông y, tất bệnh đau nhức khớp xương, dù có sưng, nóng, đỏ hay tê, mỏi, nặng khớp thuộc chứng Tý, nghĩa tắc nghẽn, không thông Nhiều thuốc y học cổ truyền có tác dụng tốt với bệnh Đơng y cho rằng, so sức đề kháng thể không đầy đủ nên yếu tố gây bệnh phối hợp xâm phạm đến kinh lạc cơ, khớp Hậu vận hành khí huyết bị tắc nghẽn, gây sưng đau, tê, mỏi, nặng khu vực khớp xương toàn thân Các phương pháp điều trị bao gồm: tập luyện vận động, dưỡng sinh, xoa bóp, chườm nóng, ăn uống châm cứu; dùng thuốc bên ngồi (như đắp bó thuốc ngồi khớp sưng đau) uống Trong điều trị, thầy thuốc ý đến bệnh mắc hay lâu ngày, tái phát nhiều lần Nếu mắc dùng phương pháp loại bỏ yếu tố gây bệnh Nếu bệnh lâu ngày tái phát nhiều lần phải vừa nâng đỡ tổng trạng, bổ khí huyết, vừa loại bỏ yếu tố gây bệnh Nhìn chung, điều trị cách bệnh xương khớp nhiều phương pháp Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tơi quan tâm vào phương pháp điều trị bệnh thuốc Y học cổ truyền thông qua việc thực đề tài “Khảo sát sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai Đánh giá hiệu sử dụng thuốc bệnh xương khớp Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai Từ có ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu an toàn sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp bệnh phổ biến dân cư, tỷ lệ mắc phải cao khả điều trị khó khăn PGS.TS Nguyễn Văn Thạch, Chủ nhiện khoa Phẫu thuật cột sống, bệnh viện Việt Đức cho biết: Thoát vị đĩa đệm bệnh phổ biến Bệnh xảy khoảng 30% dân số, hay gặp lứa tuổi lao động từ 20 - 55 tuổi[12-17] Ngồi ngun nhân thối hố tự nhiên, bị tai nạn, bị vị đĩa đệm phần nhiều tư lao động, tư ngồi, mang vác nặng sai cách GS.TS Trần Ngọc Ân, Chủ tịch Hội thấp khớp học Việt Nam cho rằng: Những trường hợp bị chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm bê vác nặng sai tư Không bê vác nặng, mà nhiều thói quen sinh hoạt hàng ngày ảnh hưởng xấu tới xương khớp tư ngồi gây cong vẹo cột sống, tập thể dục không cách gây thối hố khớp, trật khớp[67-74].… Trong đó, “đau thần kinh toạ” hội chứng thường gặp tuổi trung niên, người lao động chân tay Chứng thần kinh tọa khiến bệnh nhân khổ sở đau dội[67-74] Tuy nhiên, có dấu hiệu trên, phần lớn người bệnh cố chịu đựng mà chịu đến viện sớm Vì thế, đa phần bệnh nhân bị bệnh xương khớp tới viện khơng thể chịu tình trạng đau nhức hơn, thường giai đoạn muộn 4, nên khó điều trị[193-208] Về vị trí bị đau: phần lớn bệnh nhân bị tổn thương vùng sống lưng sống cổ; vị trí xương khớp phân tay, chân có số lượng Thường bệnh nhân hay có dấu hiệu đau cột sống cấp tính hay mạn tính, kèm theo hạn chế vận động cột sống Bệnh nhân cúi xuống quay nghiêng sang bên khó khăn Cột sống bị biến dạng cong, vẹo Ngoài tùy theo vùng cột sống cổ hay thắt lưng bị tổn thương mà có triệu chứng đặc trưng 45 Đối với triệu chứng bệnh: phổ biến triệu chứng mà bệnh nhân gặp phải “đau” Một số triệu chứng đau như: Đau phần thắt lưng xuất sau động tác mạnh, mức, đột ngột trái tư Bệnh nhân có tư chống đau lom khom, vẹo cột sống Thể thứ hai đau thắt lưng, kết hợp với đau thần kinh tọa bên hay hai bên Biểu bệnh đau cột sống thắt lưng, lan xuống mơng, mặt sau ngồi đùi, khoeo, cẳng chân, lan xuống tận gót chân hay ngón chân Dần dần đau lưng xuất thường xuyên, dáng khơng bình thường, vẹo lưng cịng lưng, lom khom, kèm cảm giác khó chịu, bực bội Cảm giác khó chịu khiến bệnh nhân ăn, ngủ, gầy sút có tâm lý buồn chán, trầm cảm, ảnh hưởng lớn đến sống công việc Ngồi ra, cảm giác chân tay tê buốt, khơng cịn linh hoạt… khiến người cao tuổi gặp nhiều khó khăn sống Điều đáng nói bị đau, bệnh nhân sợ cử động dẫn đến khớp trở nên tê cứng, bệnh ngày thêm nặng Điều tạo nên “cái vòng luẩn quẩn” mà thiếu cảnh giác điều trị kịp thời dẫn đến hậu khó lường Với đặc tính dai dẳng dễ tái phát, thối hóa khớp, viêm khớp, bệnh gai cột sống, thoái vị đĩa đệm bệnh lý thường gặp xương khớp Việc điều trị bệnh xương khớp tồn nhiều vấn đề đáng quan ngại Không thân bệnh nhân mà đến chuyên gia, bác sĩ phải thừa nhận thực trạng 4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ THỜI GIAN MẮC BỆNH Theo ghi nhận, số bệnh nhân ý thức đến việc điều trị bệnh xương khớp phát bệnh (< 12 tháng), lại đa số bệnh nhân chịu đựng triệu chứng bệnh xương khớp thời gian dài quan tâm đến việc điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM, ngày tiếp nhận hàng trăm bệnh nhân xương khớp đến điều trị Nhiều người tình trạng q 46 nghiêm trọng, chí khơng khả điều trị Còn Bệnh viện Nhân dân 115 TP HCM, Thạc sĩ Bác sĩ Hồ Phạm Ngọc Lan - Trưởng khoa Cơ Xương Khớp cho biết: Mỗi ngày, bệnh viện có khoảng gần 200 bệnh nhân tới khám, tái khám bệnh xương khớp Trên 50% số bị thối hóa khớp Khoảng 2/3 số bệnh nhân chẩn đốn thối hóa khớp phải nhập viện điều trị Khi mắc phải bệnh xương khớp, triệu chứng dễ nhận thấy cảm giác đau khớp Khi bị, đau thường khơng rõ lý thống qua, sau lặp lặp lại nhiều lần Người bệnh thấy khớp bị sưng biến dạng, hạn chế vận động, chí phát tiếng động “lắc rắc” vận động thấy bắp xung quanh khớp bị viêm, đau yếu (do vận động) Tình trạng thối hóa xương khớp, viêm khớp diễn biến âm thầm, kéo dài có xu hướng tăng dần Do chưa nhận thức bệnh, thấy đau khớp, nhiều người thường coi tượng nhức mỏi khớp thông thường thời tiết, lao động nặng nên không khám Điều khiến hội phục hồi chức vận động khớp bị bỏ qua, dẫn đến tình trạng bệnh ngày xấu Nếu khớp bị hủy hoại nặng, dính khớp dù điều trị tích cực, bệnh nhân khó lịng phục hồi chức vận động Các thuốc kháng viêm giảm đau có tác dụng thời mà khơng thể làm hồi phục lớp sụn bị thối hóa, thuốc khó cho tác dụng sụn hư nhiều Hơn nữa, thuốc sử dụng lâu dài có khả gây loét dày, ảnh hưởng đến chức thận Do đó, đa số bệnh nhân điều trị bệnh bệnh viện YDCT Đồng Nai có tình trạng bệnh nặng, thời gian mắc bệnh lâu, gây khó khăn cho công tác điều trị bệnh, phục hồi chức cho vùng bị tổn thương 47 4.4 CÁC BỆNH MẮC KÈM Ở BỆNH NHÂN XƯƠNG KHỚP Đối tượng mắc phải bệnh xương khớp điều trị người cao tuổi, vận động, thừa cân có thời gian mắc bệnh dài lại chưa điều trị kịp thời, tất hành vi điều kiện thuận lợi sinh bệnh mắc kèm như: Tăng huyết áp, viêm loét dày - tá tràng, rối loạn tuần hoàn não, rối loạn lipid Thừa cân béo phì nguyên nhân làm gia tăng bệnh lý mạn tính nguy hiểm tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường hệ xương khớp thừa cân trở thành nguy sức khoẻ Với trọng lượng cao so với sức chịu đựng q trình lão hóa hệ xương khớp nên bệnh nhân thường kêu đau mỏi xương khớp khớp gối, vùng thắt lưng 4.5 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC THANG YHCT ĐỂ ĐIỀU TRỊ Tại bệnh viện YDCT Đồng Nai, thuốc YHCT ưu tiên dùng để điều trị bệnh nhờ đặc tính an tồn, có tác dụng phụ, dễ có, đồng thời chữa bệnh mãn tính; mặt khác phù hợp với điều kiện kinh tế truyền thống sử dụng thuốc nhân dân Trong số nghiên cứu khác cho biết thêm người cao tuổi có mong muốn sử dụng YHCT nhiều Kết có lẽ phù hợp với xu bệnh tật điều trị lẽ người lớn tuổi thu nhập thấp, bệnh tật nhiều mà thường bệnh mạn tính Về hình thức sử dụng thuốc: bệnh viện YDCT chưa chủ trương phối hợp hai loại thuốc tân dược thuốc thang YHCT với điều trị bệnh Có hai ý kiến trái ngược vấn đề này: ý kiến thứ cho hoàn tồn khơng nên lý luận đạo, đặc tính cách dùng hai loại thuốc khác nhau, dùng chung khơng thể kiểm sốt dễ xảy tai biến không mong muốn; ý kiến thứ 48 hai cho hoàn toàn nên, phương thức dùng chung tạo nên tác dụng cộng hưởng phát huy triệt để mạnh loại thuốc Kỳ thực, hai quan niệm khơng tránh khỏi tính chủ quan phiến diện Câu trả lời xác dựa kết nghiên cứu cách khoa học nghiêm túc Thực tế chứng minh phối hợp hợp lý nâng cao hiệu mở rộng phạm vi điều trị, giảm bớt tác dụng phụ loại thuốc; phối hợp khơng hợp lý cơng hiệu thuốc bị hạn chế mà có làm bệnh nặng phát sinh tác dụng phụ, chí cịn đưa đến tác hại nghiêm trọng Ở Viêt Nam, từ thực hiên công đổi kinh tế nguồn thuốc ngày phong phú kể thuốc tân dược đông dược Thuốc tân dược với ưu tác dụng nhanh, mạnh, dễ sử dụng ngày bị lạm dụng, dẫn dến tình trạng kháng thuốc cịn có tác dụng phụ không lường trước Ngày nhận thức người dân sử dụng thuốc điều trị bệnh có phần thận trọng trước đây, tác dụng “con dao hai lưỡi” thuốc tân dược có tác động khơng đến việc người dân phải suy nghĩ để định lựa chọn phương pháp điều trị an tồn cho mình.Thuốc YHCT có nguồn gốc từ thiên nhiên tác dụng chậm không đặc hiệu thuốc tân dược có ưu điểm độc hại, điều trị số bệnh mạn tính hỗ trợ điều trị số bệnh khó Chính lý ngày có nhiều người lựa chọn đến với bệnh viện YDCT Đồng Nai để điều trị khơng phải rẻ tiền mà tính độc hại, có tác dụng phụ Mặt khác, thuốc YHCT người dân chọn để điều trị phổ biến số loại bệnh bệnh mạn tính Đối với bệnh cấp tính (bệnh nặng) khơng phải ưu thuốc YHCT, nghiên cứu ghi nhận trường hợp điều trị bệnh thuốc tân dược 49 4.6 CÁC LOẠI THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG Đối tượng tham gia nghiên cứu bệnh nhân theo dõi điều trị bệnh viện YDCT Đồng Nai với chứng bệnh “Thối hóa đa khớp” “Thối hóa đốt sống lưng”, “Thối hóa đốt sống cổ” chủ yếu Do đó, thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” “Độc hoạt tang ký sinh thang gia phụ tử” bác sĩ bệnh viện định điều trị nhiều nhất, chiếm đến 70% trường hợp Theo kết Đỗ Tân Khoa - Nguyễn Thị Bay, Bệnh viện YHCT TP HCM thuốc “Độc hoạt tang ký sinh có tác dụng giảm đau cải thiện chức vận động bệnh nhân hư khớp từ tuần đầu kéo dài suốt thời gian tuần dùng thuốc Mức độ giảm đau đạt 83,57%, mức độ cải thiện giới hạn gấp gối 90,71% mức độ giảm đau cải thiện chức vận động”, đồng thời, nghiên cứu họ thuốc cịn an tồn cho bệnh nhân sử dụng[42-48] Những điều phần lý giải nguyên nhân sử dụng rộng rãi thuốc “Độc hoạt thang ký sinh” bệnh viên YDCT Đồng Nai Bài thuốc “Hữu quy hoàn gia giảm” định điều trị 23% trường hợp bệnh nhân, bệnh nhân bị Thối hóa khớp vùng cột sống thắt lưng Thối vị đĩa đệm Ngồi ra, thuốc “Quy tỳ thang” dùng hỗ trợ việc điều trị chứng bệnh “Đau thần kinh tọa” Bài thuốc chủ yếu trị bệnh suy nhược có hội chứng bệnh lý tâm tỳ lưỡng hư, khí huyết bất túc sinh triệu chứng ngủ, chán ăn, hay quên, tim hồi hộp, thể mỏi mệt, sắc mặt vàng bủng, môi lưỡi nhợt, mạch yếu thường gặp chứng suy nhược thể, suy nhược thần kinh Đối với thuốc tân dược sử dụng điều trị bệnh xương khớp: loại thuốc sử dụng với tỷ lệ hạn chế, có tác dụng bổ trợ cho YHCT vốn không đáp ứng yêu cầu giảm đau, tác dụng tức thời triệu chứng bệnh 50 Tuy có nhiều điểm giống có chung mục đích giúp thể người chống lại bệnh tật đời điều kiện tự nhiên, lịch sử xã hội khác nhau, đồng thời lại dựa sở lý luận không giống nên thuốc YHCT thuốc YHHĐ có nhiều điểm khác biệt Cả hai loại có nguồn gốc từ nguyên liệu tự nhiên thực vật, động vật, trùng, khống vật Nhưng, tính tự nhiên ban đầu thuốc YHCT giữ lại nhiều qua tẩm, chế biến có phần nhỏ trở nên xa lạ với tự nhiên, cịn thuốc YHHĐ có nguồn gốc tự nhiên bị biến đổi sâu sắc hoàn toàn điều khiển trí tuệ người Vì thế, nói, thuốc YHHĐ cịn có nguồn gốc tổng hợp nhân tạo mà thuốc cổ truyền khơng có Thuốc YHCT gồm phần lớn hợp chất tự nhiên thể thường dễ hấp thu, chuyển hoá thải trừ so với thuốc YHHĐ vốn tạo đường tổng hợp hữu Nhưng nồng độ hoạt chất thường cao nhiều dùng dạng tiêm truyền nên thuốc YHHĐ thường phát huy tác dụng nhanh mạnh thuốc YHCT Thuốc YHHĐ thường tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh phát huy tác dụng ức chế bệnh chủ yếu Còn tác dụng thuốc YHCT đa dạng cộng đồng tác dụng, vừa đánh vào đích, vừa thay đổi nội môi nâng cao sức đề kháng thể Có thể coi tác dụng thuốc YHCT tựa hàng trăm ngàn “mũi kim châm cứu” hóa học tác động vào quan, hệ men khác để đưa trạng thái bệnh lý thể trở trạng thái sinh lý bình thường Một bát thuốc sắc YHCT, tuỳ theo đơn cụ thể, thường tổ hợp chất protid, lipid, glucid, hoạt chất, men, vitamin nguyên tố vi lượng nên chế tác dụng phong phú phức tạp, việc “phù chính” quan trọng bên cạnh việc “khu tà” Đây quan điểm bệnh viện YDCT Đồng Nai việc ưu tiên sử dụng nhiều thuốc thang YHCT 51 4.7 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH Bệnh xương khớp bệnh có diễn biến từ từ, tiến triển qua nhiều năm Đau khớp thường triệu chứng thoái hóa khớp biểu lâm sàng, triệu chứng khiến bệnh nhân phải đến bệnh viện điều trị Triệu chứng đau khớp thường tiến triển nặng dần theo thời gian, theo mức độ bệnh Thang điểm VAS thang điểm đánh giá mức độ đau, dựa cảm nhận chủ quan người bệnh Thang điểm VAS biểu diễn thông qua thước đo chia vạch từ tới 10 điểm Đây thang điểm đánh giá mức độ đau sử dụng phổ biến nghiên cứu Hiệu điều trị thuốc thể thông qua bảng đánh giá Điểm đau trung bình theo VAS sau thời gian điều trị trình bày Tác dụng thấy rõ rệt, gây khác biệt có ý nghĩa sau tuần điều trị Nếu so với tác dụng với tác dụng thuốc tân dược thấy hiệu việc sử dụng chủ yếu thuốc thang YHCT cho tác dụng giảm đau chậm Kết thường thấy nghiên cứu sản phẩm thuốc y học cổ truyền Tuy nhiên, hiệu lâu dài mang lại thuốc YHCT lại thể ưu riêng Phần lớn tiêu “giảm đau”, “tăng tầm vận động” “chống viêm” ghi nhận bệnh nhân kết điều trị mức Tốt (A) Khá (B) Đối với mức Tốt (A): Giảm đau: 36 bệnh nhân; Tăng tầm vận động: 31 bệnh nhân; Chống viêm: 30 bệnh nhân; Đối với mức Khá (B): Giảm đau: 55 bệnh nhân; Tăng tầm vận động: 59 bệnh nhân; Chống viêm: 64 bệnh nhân Mức Trung Bình (C): Giảm đau: bệnh nhân; Tăng tầm vận động: 11 bệnh nhân; Chống viêm: bệnh nhân Mức Kém (D): số bệnh nhân 52 4.8 TÁC DỤNG PHỤ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Đối với trường hợp gặp phải phản ứng phụ thuốc điều trị, chủ yếu phản ứng thuốc thuốc độc hoạt tang ký sinh gây chứng nhiệt thuốc giảm đau Các bác sĩ dùng biện pháp gia giảm vị thuốc thuốc tăng khối lượng vị tần giao, bạch thươc thay thục địa sinh địa, thược dược dùng xích thược Dùng biện pháp giảm đau mà không dùng thuốc như: Lấy ngải cứu trắng rửa sạch, cho lẫn muối vào nướng nóng lên, sau đắp vào khớp Khi khớp bị sưng, đắp ngải cứu muối ấm làm đau giảm đi, khớp bớt sưng Hoặc ngày, ngâm chân lần từ 15 - 30 phút Nước muối ấm gừng có tác dụng làm dịu đau, phòng bệnh đau khớp cổ chân cịn giúp phịng ngừa nhiều bệnh cho tồn thân Ngoài ra, dùng kim châm vào huyệt vùng khớp bệnh xung quanh, làm kinh mạch khơi thơng, huyết điều hịa, có kết giảm đau Nếu khớp đau nguyên nhân học đau dây chằng lớp sụn nghỉ ngơi bất động khớp - cách điều trị tốt Tuy nhiên, việc nằm lâu chỗ tạo nguy ảnh hưởng tới chức vận động gây thương tật thứ cấp Vì vậy, người bệnh di chuyển nhẹ nhàng để tránh co rút khớp Tại bệnh viện YDCT Đồng Nai, biện pháp xoa bóp để giảm đau khơng bác sĩ khuyến khích, nhiều người sai lầm thấy đau xoa bóp, điều có hại, làm cho khớp đau thêm Bởi theo y học cổ truyền, biểu bệnh lý khớp xương sưng, đau, mỏi, nặng, phù, biến dạng khớp… gọi chứng Tý Tý có nghĩa bế tắc, khơng thơng, tắc nghẽn khí huyết sinh chứng sưng, đau nhức… 53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu 105 bệnh nhân điều trị Bệnh viện YDCT Đồng Nai, tác giả đến số kết luận sau: 5.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Thực trạng mắc bệnh xương khớp: Tỷ lệ bệnh “Thối hóa đa khớp”, “Thối hóa cột sống lưng” “Thối hóa cột sống cổ” cao, chiếm phần lớn ca điều trị bệnh viện Bệnh chủ yếu mắc phải người lớn tuổi, nhân viên làm việc văn phòng Thời gian mắc bệnh dài, bệnh nhân nhập viện điều trị chịu đựng đau triệu chứng bệnh, nhập viện số bệnh nhân thường có bệnh mắc kèm 5.2 Thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp Bệnh viện YDCT Đồng Nai sử dụng chủ yếu thuốc thang YHCT để điều trị Bài thuốc “Độc hoạt tang ký sinh” “Hữu quy hoàn gia giảm” sử dụng nhiều Sự hiệu điều trị thể kết hợp YHCT với YHHĐ phối hợp sử dụng Thuốc tân dược với thuốc YHCT làm tăng hiệu điều trị 5.3 Hiệu điều trị bệnh Cuộc nghiên cứu ghi nhận kết điều trị bệnh Bệnh viện YDCT Đồng Nai khả quan Bệnh nhân cảm thấy giảm đau, tăng tầm vận động chống viêm rõ rệt sau điều trị 54 KIẾN NGHỊ Qua việc khảo sát đánh giá việc sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp Khoa Nội chung Bệnh viện y dược cổ truyền Đồng Nai, Chúng tơi xin đưa số kiến nghị để góp phần vào việc nâng cao hiệu quả, an toàn hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị khoa lâm sàng bệnh viện Bệnh viện nên thường xuyên tổ chức công tác tập huấn bồi dưỡng kiến thức sử dụng thuốc, xây dựng phác đồ điều trị bệnh xương khớp dựa tảng Y học cổ truyền phối hợp với y học đại phương pháp điều trị không dùng thuốc điều trị bệnh xương khớp Cần có phối hợp chặt chẽ Dược sỹ lâm sàng Bác sỹ điều trị bệnh khớp để nâng cao hiệu điều trị giảm thiểu tác dụng phụ thuốc Đồng thời nên tăng cường khai thác tiền sử dụng thuốc bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau kháng viêm khơng nhân steroid (NSAID) nhóm corticoid Xây dựng qui trình khắc phục xử lý tác dụng thường gặp thuốc, vị thuốc YHCT Các Khoa lâm sàng cần báo cáo sớm biểu phản ứng có hại thuốc (ADR) để kịp thời có hướng xử lý Với nghiên cứu này, Chúng tập trung nghiên cứu vào đối tượng người điều trị khoa Nội, nghiên cứu sau mở rộng phạm vi nghiên cứu sang khoa khác bệnh viện nhằm tìm hiểu nhiều hiệu YHCT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Ân (1994), “Bệnh khớp thối hóa”, Bách khoa thư bệnh học 2, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr.67-74 Trần Ngọc Ân (1995), “Hư khớp hư cột sống”, Bệnh thấp khớp, NXB Y học Hà Nội, tr.193-208 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), “Điều trị thối hóa khớp cột sống” - Điều trị nội khoa - tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr.218-225 Trần Ngọc Ân (2004), “Hư khớp (Thoái khớp)” - Bài giảng bệnh học nội khoa - Tập 2, Trường Đại học Y Hà Nội - môn nội, NXB Y học Hà Nội, tr.277-280,327-342 Nguyễn Thị Bay (1998), “Thối hóa xương khớp” - Bài giảng bệnh học điều trị chuyên khoa YHCT - Tập 3- Bộ môn YHCT, Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, tr.343-355 Nguyễn Thị Bay (1996), Nghiên cứu tác dụng dược lý thực nghiệm lâm sàng thuốc PT5 bệnh thấp khớp, luận án PTS Khoa học Y dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bay (2002), Tác dụng độc hoạt tang ký sinh đau khớp thoái hóa, Tạp chí Y học thực hành Bộ mơn tốn, Tài liệu ơn tập mơn tốn thống kê thi tuyển CH, NCS 1999, Trường Đại học Y dược TP.HCM, tr 134-137 Bộ môn YHCT Dân tộc ( 1994), đau khớp - Y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, tr 537-538 10 Bộ môn YHCT (1997), “Tý chứng”, Bài giảng triệu chứng học YHCT chuyên khoa YHCT, Trường đại học Y dược Tp.HCM, tr 69-71 11 Bộ môn YHCT(1999), Bài giảng y lý cổ truyền chuyên khoa YHCT, Trường đại học Y dược Tp.HCM, tr 156 12 Cao Minh Châu (1995), “Phục hồi chức thoái hóa khớp” - Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Hội phục hồi chức Việt Nam, tr 49852 13 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học TP HCM 14 Chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010, Online http://dangcongsan.vn 15 Chương trình quốc gia YHCT (1996), Kim quỹ yếu lược, NXB Y học Tp Hà nội, tr 77 16 Nguyễn Thị Ngọc Diệp ( 2001), Nghiên cứu tác dụng giảm đau thuốc PT5 thối hóa khớp, Luận án thạc sĩ Khoa Y dược học TP.HCM 17 Huỳnh Minh Đức dịch giải (1989), “Hoàng đế nội kinh linh khu - Quyển III”, Hội YHCT Đồng nai, tr 734-806 18 Bùi Chí Hiếu (1994), “Thuốc trị phong thấp” - dược lý trị liệu thuốc nam, NXB Đồng tháp, tr 119-122 19 Phan Quan Chí Hiếu, “Bài giảng cảm giác đau” - Giải phẫu sinh lý, Bộ môn YHCT - Trường đại học Y dược TP HCM 20 Nguyễn Trung Hòa (1990), Giáo trình nội khoa YHCT, Hội YHCT TP.HCM, tr 127133 21 Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Bảo Châu ( 1992), “Kết điều trị độc hoạt phong thấp hồng số bệnh thấp khớp mãn tính”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3/2002 tập 163, Tổng hội Y dược Học Việt Nam xuất bản, tr 18-23 22 Phạm Khuê, Phạm Thắng (1998), Bệnh học nội khoa người cao tuổi, NXB Y học Hà Nôi, tr 261-280 23 Trương Đình Kiệt (1994 ), Mơ học, NXB Y Học, TP.HCM,Tr 65-97 24 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học 25 Lê Thị Ngoan (2003), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau Độc Hoạt Tang Ký Sanh thang gia giảm thối hóa cột sống thắt lưng, tài liệu khoa học chuyên đề”: Loãng xương bệnh lý cột sống bệnh viện Chợ Rẫy 11/2003, tr 182 -184 26 Nguyễn Thiên Quyến, Nguyễn Mộng Hưng (1990 ), từ điển Đông Y Học cổ truyền, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 139, 401, 428 27 Nguyễn Quang Quyền (1990), “Chi dưới” - Giải phẫu học_ tập 1, NXB Y học, tr.110 - 113 28 Nguyễn Tử Siêu (dịch), Hồng đế nội kinh tố vấn, NXB Văn hóa thơng tin, tr.286-289 29 Tài liệu thí giảng Học Viện Trung Y Nam Kinh (1992), "Chứng tý", Trung y học khái luận_ Tập II, Hội YHCT TP.HCM dịch tái lần 3, tr 20 30 Lê Anh Thư (2004), "Thối hóa khớp quan niệm điều trị mới", Báo cáo hội thảo khoa hoc bệnh khớp, bệnh viện Chợ Rẫy hội thấp khớp học Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh (6-3-2004) 31 Nguyễn Bá Tĩnh, Tuệ Tĩnh tồn tập, Hội YHCT Tp Hồ Chí Minh dịch tái lần (1994), tr.512 32 Tổng hội Y Dược học Việt Nam - Hội phục hồi chức Hà Nội (71991), Phục hồi chức năng, tr 173-174, 409-422 33 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh, tập 1, 2, NXB Y Học dịch tái năm 2001, tr 316, 356, 530, 531 34 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam_Tập I,tập II, NXB khoa học kỹ thuật 35 Viện nghiên cứu YHDT Thượng Hải (1992), "Tý chứng", Chữa bệnh nội khoa YHCT Trung Quốc, NXB Thanh Hóa, tr 202 -205 36 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2001), Đau nhân viên Y tế, NXB Mũi Cà Mau, tr 43 37 Đặng Thị Hải Yến (2000), "Tác dụng viên hoàn PT5 bệnh nhân thối hóa khớp", Luận án chun khoa cấp I Y Dược TP HCM 38 Đỗ Tân Khoa (2005), "Tác dụng giảm đau cải thiện chức vận động viên nén độc hoạt tang ký sinh bệnh nhân hư khớp gối", Luận văn thạc sỹ y học 39 Bộ Y tế (2009), "Bài thuốc trừ phong”, Phương tễ học (Sách đào tạo bác sỹ chuyên khoa Y học cổ truyền), Nhà xuất y học, tr 66-68 40 Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa(Kết hợp Đông - tây y), tr 522-524 ... dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh xương khớp. .. khớp Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai Đánh giá hiệu sử dụng thuốc bệnh xương khớp Bệnh viện Y dược cổ truyền Đồng Nai Từ có ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu an toàn sử dụng thuốc điều trị bệnh. .. 3.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XƯƠNG KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y DƯỢC CỔ TRUYỀN ĐỒNG NAI 35  3.2.1 Tình hình sử dụng thuốc thang YHCT thuốc tân dược 35  3.2.2 Các thuốc

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Trang bìa chính (1)

  • 2. Chu viet tat

  • 3. Bai luan sửa sau báo cáo -đã sửa

    • 1.1.1. Tìm hiểu về xương khớp

    • 1.1.2. Bệnh xương khớp theo quan điểm của Y học cổ truyền

    • 1.1.3. Quan niệm về bệnh sinh[5], [9], [10], [11], [17], [20], [26]

    • 1.1.4. Quan niệm về chẩn đoán[6], [15], [17], [28], [39]

    • 1.1.5. Quan niệm về điều trị

    • 1.2.1. Bệnh Thoái hóa đa khớp[2, 343-355]

    • 1.2.3. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp[1,117-137]

    • 1.3.1. Theo Y học cổ truyền

    • 1.3.2. Theo Y học hiện đại

    • 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

    • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

    • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

    • 2.2.2. Cỡ mẫu

    • 2.2.3. Các biến số khảo sát

    • 2.2.4. Quy trình nghiên cứu

    • 2.2.5. Các chỉ tiêu theo dõi

      • Hình 2.1. Thang điểm số học đánh giá mức độ đau VAS

      • Hình 2.2. Đo độ gấp duỗi của khớp gối

      • 2.2.6. Các chỉ tiêu theo dõi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan