Khảo sát chất lượng và định hướng nghề nghiệp của học sinh đang theo học dươc sĩ trung học tại trường trung cấp quân y 2, giai đoạn 2009 2012

72 625 0
Khảo sát chất lượng và định hướng nghề nghiệp của học sinh đang theo học dươc sĩ trung học tại trường trung cấp quân y 2, giai đoạn 2009  2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG VĂN HUYỀN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH ĐANG THEO HỌC DƯỢC SĨ TRUNG HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP QUÂN Y 2, GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG VĂN HUYỀN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH ĐANG THEO HỌC DƯỢC SĨ TRUNG HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP QUÂN Y 2, GIAI ĐOẠN 2009 - 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CKI 60 73 20 Nơi thực hiện : Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian : 06/2012 đến 10/2012 Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI 2013 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thanh Hương Họ và tên học viên: Dương Văn Huyền Tên đề tài: Khảo sát chất lượng và định hướng nghề nghiệpcủa học sinh đang theo học Dược sĩ trung học tại trường trung cấp Quân y 2, giai đoạn 2009 - 2012 Chuyên ngành: Tổ chức và quản lý dược Mã số: CKI 60 73 20 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 11 giờ 30 ngày 24 tháng 10 năm 2013 tại Trường Đại học Dược Hà Nội. Quyết định số 671/QĐ-DHN ngày 01 tháng 10 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường đại học Dược Hà Nội. NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH 1. Những nội dung đã được sửa chữa theo yêu cầu của Hội đồng - Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 06 đến tháng 10 năm 2012 - Đã sửa các lỗi chính tả, sắp xếp các nội dung nghiên cứu tình tự logic - Rà soát lại các chỉ tiêu nghiên cứu, đảm bảo các câu hỏi được thể hiện trong kết quả nghiên cứu 2. Những nội dung xin bảo lưu (nếu có) - Đối tương nghiên cứu Học sinh đang theo học tại Trường trung cấp Quân y 2, đội ngũ gi áo viên, nội dung chương trình đào tạo Dược sĩ trung học. - Cỡ mẫu nghiên cứu tổng số 648 học sinh gồm 293 học sinh khóa 21, 268 học sinh khóa 22, 87 học sinh khóa 15. Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2013 Đại diện tập thể hướng dẫn Học viên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo các Bộ môn, đặc biệt là Bộ môn Quản lý và kinh tế dược của Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tôi theo học chuyên khoa tại Trường Đại học Dược Hà Nội. Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Thanh Hương Phó trưởng bộ môn Quản lý và kinh tế dược đã tận tình gi úp đỡ, hướng dẫn tôi trong một thời gian tôi làm luận văn tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội – Ban Giám hiệu Trường trung cấp Quân y 2 – Quân khu 7, các phòng, khoa ban, các cơ quan đặc biệt là Khoa Dược, Phòng đào tạo Trường trung cấp Quân y 2 đã giúp đỡ tôi trong những điều kiện tốt nhất trong công tác, học tập cũng như trong t hực hiện đề tài tốt nghiệp Dược sĩ chuyên khoa cấp I. Tôi xin gửi lời chúc tốt đẹp tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! TP. HCM, ngày 16 tháng 08 năm 2013 Học viên Dương Văn Huyền MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Vài nét về đào tạo nhân lực Dược của một số nước trên thế giới 3 1.1.1. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Thái Lan 3 1.1.2. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Nhật Bản 4 1.1.3. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Mỹ 4 1.1.4. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Ph áp 5 1.1.5. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Australia 7 1.2. Sự phát triển của ngành Dược Việt Nam 7 1.2.1. Y-Dược dưới thời Pháp thuộc và sự hình thành ngành Dược Việt Nam 7 1.2.2. Ngành Dược Việt Nam sau cách mạng tháng tám 8 1.2.3. Một vài nét về thực trạng đào tạo Dược sĩ trung học tại Việt Nam 10 1.2.4. Sơ lược về Trường trung cấp Quân y 2 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu 18 2.2. Địa điểm nghiên cứu 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.4. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.5. Cỡ mẫu 18 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1. Thực trạng đào tạo dược tại Trường trung cấp Quân y 2, giai đoạn 2009 – 2012. 19 3.1.1. Cơ sở vật chất 19 3.1.2 . Giáo trình, tài liệu phục vụ cho học tập, giảng dạy 24 3.1.3. Phương pháp giảng dạy của giáo viên 25 3.1.4. Môn học được học sinh thích học nhất 27 3.1.5. Phương pháp đánh giá môn học 30 3.1.6. Tỷ lệ học sinh khá, giỏi giai đoạn 2009 – 2012 31 3.2. Định hướng nghề nghiệp của học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường, giai đoạn 2009 – 2012 33 3.2.1. Lý do lựa chọn đi học Dược sĩ trung học 33 3.2.2. Nguyện vọng về nơi công tác sau khi tốt nghiệp 34 3.2.3. Dự định công việc cụ thể sau khi tốt nghiệp 35 3.2.4. Lý do lựa chọn công việc bán thuốc, trình dược viên của học sinh 36 3.2.5. Khả năng đáp ứng công việc sau khi tốt nghiệp 37 3.2.6. Thời gian thành thạo công việc 38 3.2.7. Các môn học m ong muốn được đào tạo nhiều hơn 39 3.2.8. Lý do đề nghị tăng thời lượng 40 3.2.9. Khả năng tìm việc sau khi ra trường 41 3.2.10. Nhu cầu học nâng cao của học sinh 42 Chương 4: BÀN LUẬN 43 1. Thực trạng chất lượng hoạt động đào tạo Dược sĩ trung học tại Trường trung cấp Quân y 2, giai đoạn 2009 – 2012 43 2. Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của học sinh đang theo học tại Trường TCQY 2 năm học 2011 – 2012 46 KẾT LUẬN 49 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 50 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1. Cơ sở vật chất đào tạo phục vụ dược 19 3.2. Giảng đường phục vụ đào tạo dược 20 3.3. Trang thiết bị tại phòng thực hành 21 3.4. Trang thiết bị phục vụ thực hành theo môn học 22 3.5. Bảng đánh giá đáp ứng trang thiết bị phục vụ thực hành 23 Một số tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập dùng cho đào tạo Dược sĩ trung học hiện có tại thư viện nhà trường. 3.6. 24 Mức độ đáp ứng tài liệu, giáo trì nh phục vụ học tập cho học sinh 25 3.7. 3.8. Phương pháp giảng dạy của giáo viên 26 Lựa chọn của học sinh về môn học chung thí ch học nhất 27 3.9. 3.10. Lựa chọn của học sinh về môn học cơ sở thích học nhất 28 3.11. Môn học chuyên ngành học khó nhất 29 Phương pháp kiểm t ra, đánh giá kết quả học tập được học sinh yêu thích 30 3.12. Xếp loại tỷ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm giai đoạn 2009 – 2012 32 3.13. Lý do lựa chọn đi học Dược sĩ trung học của học sinh năm thứ nhất 33 3.14. 3.15. Nguyện vọng về địa điểm công tác sau khi tốt nghiệp 34 3.16. Dự định công việc cụ thể sau khi tốt nghiệp 35 Lý do lựa chọn công việc bán thuốc, trình dược viên của học sinh 36 3.17. 3.18. Khả năng đáp ứng công việc sau khi tốt nghiệp 37 3.19. Thời gian thành thạo công việc 38 3.20. Các môn học cần tăng thời lượng đào tạo 39 3.21. Lý do đề nghị tăng thời lượng các môn học 40 3.22. Khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường 41 3.23 Nhu cầu được học nâng cao của học sinh 42 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường trung cấp Quân y 2 15 1.2. Sơ đồ tổ chức Khoa Dược – Trường trung cấp Quân y 16 Mức độ đáp ứng yêu cầu về giảng đường phục vụ đào tạo dược 20 3.1. 3.2. Tỷ lệ đánh giá đáp ứng trang thiết bị phục vụ thực hành 23 Tỷ lệ mức độ đáp ứng tài liệu, giáo trì nh phục vụ học tập cho học sinh 25 3.3. 3.4. . Tỷ lệ phương pháp giảng dạy của giáo viên 26 Tỷ lệ lựa chọn của học sinh từng m ôn học chung thích học nhất 28 3.5. Tỷ lệ lựa chọn của học sinh về mô n học cơ sở thích học nhất 3.6. 29 3.7. Tỷ lệ môn học chuyên ngành học khó nhất 30 Tỷ lệ lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 31 3.8. Tỷ lệ xếp loại học sinh tốt nghiệp hàng năm giai đoạn 3.9. 32 2009 – 2012 Tỷ lệ lý do lựa chọn đi học Dược sĩ trung học của học sinh năm t hứ nhất 33 3.10. Tỷ lệ nguyện vọng về địa điểm công tác sau khi 34 3.11. tốt nghiệp 3.12. Tỷ lệ dự định công việc cụ thể sau khi tốt nghiệp 35 Lý do lựa chọn công việc bán thuốc, trình dược viên của 3.13. 36 học sinh 3.14. Tỷ lệ khả năng đáp ứng công việc sau khi tốt nghiệp 37 3.15. Tỷ lệ thời gian thành thạo công việc 38 3.16. Tỷ lệ các môn học cần tăng thời lượng đào tạo 39 3.17. Lý do tăng thời lượng các môn học 40 3.18. Tỷ lệ khả năng có việc làm sau khi tốt nghiệp ra trường 41 3.19. Tỷ lệ nhu cầu được học nâng cao của học sinh 42 [...]... Dược sĩ trung học với số lượng lớn tại các cơ sở đào tạo mới thành lập có thể làm giảm chất lượng đào tạo Để góp phần đánh giá chất lượng đào tạo, và tìm hiểu định hướng nghề nghiệp của học sinh, đề tài Khảo sát chất lượng và định hướng nghề nghiệp của học sinh đang theo học dược sĩ trung học tại Trường Trung cấp Quân y 2 giai đoạn 2009 - 2012 được thực hiện với các mục tiêu sau: 1 Mô tả thực trạng chất. .. thực trạng chất lượng đào tạo Dược sĩ trung học tại Trường trung cấp Quân y 2 giai đoạn 2009- 2012 2 Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp của học sinh đang theo học tại trường TCQY 2 năm học 2011 – 2012 Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Dược sĩ trung học của nhà trường đáp ứng nhu cầu sử dụng nhân lực dược của ngành dược 2 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Vài nét về đào tạo... Dược sĩ trung học đang theo học tại trường năm học 2011 – 2012 về định hướng nghề nghiệp sau tốt nghiệp (phụ lục 1) - Phỏng vấn phương pháp học tập của học sinh (phụ lục 2) 2.5 Cỡ mẫu 2.5.1 Phỏng vấn phương pháp học tập của học sinh và y u cầu trang thiết bị phục vụ đào tạo dược: 100% học sinh đang theo học khoá 21, 22 và khoá 15 tổng số 648 gồm 293 học sinh khoá 21, 268 học sinh khoá 22, 87 học sinh. .. Trường trung cấp quân y tách thành 2 trường, đó là Trường trung cấp quân y 1 ở miền Bắc và Trường trung cấp quân y 2 ở miền Nam Từ đó đến nay 2 trường đã đào tạo được hàng vạn Dược sĩ trung học cho Quân đội và cho ngành Dược [9] 11 Công tác đào tạo Dược sĩ trung học hiện nay chủ y u do các Trường trung cấp Y – Dược của các tỉnh, Bộ Y tế và Quân đội đảm nhận, ngoài ra một số Trường Đại học Y – Dược cũng... Dược sĩ trung học Chức danh Dược sĩ trung học ở Việt Nam được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc gia, Dược sĩ trung học sau khi tốt nghiệp được tuyển dụng vào các cơ sở của ngành trong và ngoài công lập theo quy định của nhà nước Dược sĩ trung học nếu có nguyện vọng và đủ tiêu chuẩn có thể dự thi để học bậc Đại học Dược theo hình thức đào tạo liên thông theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo Dục – Đào tạo và. .. Dược sĩ trung học nào được thành lập 10 Trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước, đã thành lập một số trường trung học Y – Dược để đào tạo Dược sĩ trung học đáp ứng y u cầu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và chăm sóc sức khỏe nhân đân Đó là Trường trung cấp Dược – Bộ Y tế, Trường trung học quân y, v.v… Sau năm 1975, nhiều Trường trung học Dược đã được thành lập Số lượng học sinh trung học. .. Dược sĩ trung học của Trường trung cấp Quân y 2 2.2 Địa điểm nghiên cứu - Trường trung cấp Quân y 2 – Quân khu 7 - Thời gian nghiên cứu từ tháng 06 - 10 năm 2012 2.3 Phương pháp nghiên cứu * Mô tả hồi cứu số liệu liên quan đến đào tạo Dược sĩ trung học tại Trường TCQY 2 giai đoạn 2009 – 2012 tại Phòng đào tạo 2.4 Phương pháp thu thập số liệu - Mô tả thực trạng nhân lực và cơ sở vật chất của nhà trường. .. Trường Đại học Quân y, có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng những Bác sĩ, Dược sĩ quân y có trình độ đại học Tháng 11/1966 thành lập Hệ Dược trực thuộc Trường Đại học quân y, có nhiệm vụ đào tạo Dược sĩ đại học và trung học Từ đó đến năm 1975, nhà trường đã đào tạo được 5 khóa Dược sĩ đại học [6] Tháng 11/1966 Trường trung cấp quân y được thành lập, nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo nhân viên quân y có trình... 2.5.2 Phỏng vấn định hướng nghề nghiệp: 380 (100%) học sinh chuẩn bị tốt nghiệp gồm 293 học sinh khoá 21, 87 học sinh khoá 15 và1 00 Dược sĩ trung học khoá 20 đã tốt nghiệp (chỉ tính học sinh hệ dân sự) 2.6 Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel forWindows 18 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng đào tạo dược tại Trường trung cấp Quân y 2, giai đoạn 2009 – 2012 3.1.1 Cơ sở vật chất 3.1.1.1... sinh của Bộ Giáo Dục – Đào tạo và Bộ Y tế [11],[17],[19] 1.2.4 Sơ lược về Trường trung cấp quân y 2 1.2.4.1 Vài nét về lịch sử nhà trường Trường trung cấp Quân y 2 được thành lập ng y 30/08/1977 theo quyết định số 51/QĐH của Tổng cục hậu cần thành lập Trường THQY 2 trực thuộc Cục Quân y Ng y 14/07/2008, Trường được Bộ Quốc phòng đổi tên thành Trường Trung cấp Quân y 2/ QK7 Địa điểm: 50 Lê Văn Việt – . tạo, và tìm hiểu định hướng nghề nghiệp của học sinh, đề tài Khảo sát chất lượng và định hướng nghề nghiệp của học sinh đang theo học dược sĩ trung học tại Trường Trung cấp Quân y 2 giai đoạn. Huyền Tên đề tài: Khảo sát chất lượng và định hướng nghề nghiệpcủa học sinh đang theo học Dược sĩ trung học tại trường trung cấp Quân y 2, giai đoạn 2009 - 2012 Chuyên ngành: Tổ chức và. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI DƯƠNG VĂN HUYỀN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH ĐANG THEO HỌC DƯỢC SĨ TRUNG HỌC TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP QUÂN Y 2,

Ngày đăng: 25/07/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu 18

  • 2.4. Phương pháp thu thập số liệu 18

  • 2.5. Cỡ mẫu 18

  • 3.2. Định hướng nghề nghiệp của học sinh sau khi tốt nghiệp ra trường, giai đoạn 2009 – 2012 33

    • 3.2.1. Lý do lựa chọn đi học Dược sĩ trung học 33

    • 3.2.2. Nguyện vọng về nơi công tác sau khi tốt nghiệp 34

    • 3.2.3. Dự định công việc cụ thể sau khi tốt nghiệp 35

    • 3.2.5. Khả năng đáp ứng công việc sau khi tốt nghiệp 37

    • 3.2.6. Thời gian thành thạo công việc 38

    • 3.2.7. Các môn học mong muốn được đào tạo nhiều hơn 39

    • 3.2.9. Khả năng tìm việc sau khi ra trường 41

    • 3.2.10. Nhu cầu học nâng cao của học sinh 42

    • 1. Thực trạng chất lượng hoạt động đào tạo Dược sĩ trung học tại Trường trung cấp Quân y 2, giai đoạn 2009 – 2012 43

    • 2. Định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp của học sinh

    • đang theo học tại Trường TCQY 2 năm học 2011 – 2012 46

    • 1.1. Vài nét về đào tạo nhân lực dược của một số nước trên thế giới.

    • 1.1.1. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Thái Lan.

    • 1.1.2. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Nhật Bản.

    • 1.1.3. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Mỹ.

    • 1.1.4. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Pháp.

    • 1.1.5. Đào tạo và sử dụng nhân lực Dược tại Australia.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan