Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics bằng phương pháp đông tụ

60 1.1K 2
Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics bằng phương pháp đông tụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Vi khuẩn probiotics được biết đến là một nhóm vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích cho con người: ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường ruột, cải thiện khả năng dung nạp lactose, tăng cường miễn dịch, hấp thụ ure hỗ trợ điều trị cho người bị suy thận, giảm cholesterol máu…19, 23, 26. Tuy nhiên, vi sinh vật này dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như: pH, nhiệt độ, ánh sáng, hàm ẩm…48. Những yếu tố này giảm số lượng sống sót, ngăn cản việc thiết lập cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột 39. Do đó, để đảm bảo số lượng vi sinh vật trong chế phẩm và đem lại tác dụng mong muốn, cần tạo ra những nguyên liệu có khả năng cung cấp lượng vi sinh vật phù hợp và có thể chất thích hợp. Hiện nay, các dạng bào chế probiotics thông dụng trên thị trường là dạng bột và cốm. Tuy nhiên, việc đảm bảo số lượng vi sinh vật sống sót và bảo vệ chúng khi sử dụng đường uống là vấn đề lớn do khi sử dụng các vi sinh vật phải chịu tác động của các yếu tố bất lợi như: pH acid của dạ dày, enzyme tiêu hóa, muối mật…23. Nhiều phương pháp bào chế đã được nghiên cứu để giảm thiểu ảnh hưởng các yếu tố nêu trên đến vi khuẩn probiotics, trong đó có phương pháp vi nang hóa. Vi nang hóa giúp tăng độ ổn định hoạt tính trao đổi chất của tế bào khi só sự thay đổi nhiệt độ, pH hay sự có mặt của các chất ức chế trong môi trường. Do đó, làm cho tế bào kéo dài khả năng tồn tại và tăng độ ổn định. Từ các lý do trên, đề tài: “Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics bằng phương pháp đông tụ” được thực hiện với các mục tiêu cụ thể sau: 1. Xây dựng được công thức bào chế vi nang probiotics chứa Lactobacillus acidophilus bằng phương pháp đông tụ. 2. Xác định một số thông số quy trình bào chế vi nang probiotics bằng phương pháp đông tụ.

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NANG PROBIOTICS BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐƠNG TỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VI NANG PROBIOTICS BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐƠNG TỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Ngọc Chiến Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dƣợc Viện Công nghệ Dƣợc phẩm Quốc gia HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến - Giảng viên môn Công nghiệp Dược – trường Đại học Dược Hà Nội - người thầy ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn bảo đường học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đàm Thanh Xuân - Giảng viên môn Công nghiệp Dược - trường Đại học Dược Hà Nội - người ln tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hạnh Thủy, ThS Bùi Thị Lan Phƣơng, thầy giáo Nguyễn Ngọc Khánh toàn thể thầy giáo, cô giáo anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược - người giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập rèn luyện trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Phƣơng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương probiotics 1.2 Loài Lactobacillus acidophilus 1.3 Tổng quan dạng bào chế vi nang 1.4 Alginat 11 1.5 Chitosan 12 1.6 Một số nghiên cứu dạng bào chế vi nang probiotics 14 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố công thức đến vi nang bào chế 23 3.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố quy trình bào chế đến vi nang 37 3.3 Theo dõi độ ổn định vi nang trình bảo quản 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A Aerogenes Aerobacter aerogenes ATCC Trung tâm giữ giống quốc gia Mỹ (American Type Culture Collection) B longum Bifidobacterium longum B bifidum Bifidobacterium bifidum Cfu Số đơn vị khuẩn lạc (Colony-Forming Units) CT Công thức E coli Escherichia coli kl/tt Khối lượng thể tích L acidophilus Lactobacillus acidophilus L gasseri Lactobacillus gasseri L rhamnosus Lactobacillus rhamnosus MRS Môi trường nuôi cấy vi khuẩn (de Man, Rogosa, Sharpe) MT Môi trường TCCS Tiêu chuẩn sở VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng 1.1 Tỷ lệ sống sót A aerogenes bảo quản với glycerol Trang 15 -20oC 2.1 Các nguyên liệu pha môi trường 16 2.2 Tá dược sử dụng 17 2.3 Các thiết bị dùng nghiên cứu 17 2.4 Môi trường sử dụng nghiên cứu 19 3.1 Công thức bào chế vi nang alginat chitosan 23 3.2 Kết mẫu CT1 CT2 trước sau đông khô 25 3.3 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi nồng độ alginat 26 3.4 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi nồng độ glycerol 28 3.5 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi tỷ lệ tinh bột 30 3.6 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi nồng độ CaCl2 32 3.7 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi nồng độ chitosan 33 3.8 Kết bảo vệ L acidophilus alginat chitosan môi 34 trường acid pH 1,2 3.9 So sánh khả bảo vệ VSV môi trường acid mẫu 36 3.10 Bảng công thức tốt CT35 36 3.11 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi thời gian ủ 37 3.12 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi tốc độ khuấy môi trường 38 3.13 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi tốc độ nhỏ giọt 39 3.14 Bảng biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản 40 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Các hệ bao probiotics 1.2 Cấu trúc alginat 11 1.3 Cấu trúc chitosan 13 3.1 Đồ thị diễn số lượng VSV mẫu vi nang thay đổi 27 nồng độ alginat 3.2 Đồ thị diễn số lượng VSV mẫu vi nang sau thay 29 đổi nồng độ glycerol 3.3 Đồ thị diễn số lượng VSV có mẫu sau thay đổi 33 nồng độ chitosan 3.4 Đồ thị biểu diễn số lượng VSV sống sót mơi trường acid 35 3.5 Đồ thị biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian 40 bảo quản ĐẶT VẤN ĐỀ Vi khuẩn probiotics biết đến nhóm vi sinh vật mang lại nhiều lợi ích cho người: ngăn ngừa nhiễm khuẩn đường ruột, cải thiện khả dung nạp lactose, tăng cường miễn dịch, hấp thụ ure hỗ trợ điều trị cho người bị suy thận, giảm cholesterol máu…[19], [23], [26] Tuy nhiên, vi sinh vật dễ bị ảnh hưởng yếu tố như: pH, nhiệt độ, ánh sáng, hàm ẩm…[48] Những yếu tố giảm số lượng sống sót, ngăn cản việc thiết lập cân hệ vi sinh vật đường ruột [39] Do đó, để đảm bảo số lượng vi sinh vật chế phẩm đem lại tác dụng mong muốn, cần tạo nguyên liệu có khả cung cấp lượng vi sinh vật phù hợp chất thích hợp Hiện nay, dạng bào chế probiotics thông dụng thị trường dạng bột cốm Tuy nhiên, việc đảm bảo số lượng vi sinh vật sống sót bảo vệ chúng sử dụng đường uống vấn đề lớn sử dụng vi sinh vật phải chịu tác động yếu tố bất lợi như: pH acid dày, enzyme tiêu hóa, muối mật…[23] Nhiều phương pháp bào chế nghiên cứu để giảm thiểu ảnh hưởng yếu tố nêu đến vi khuẩn probiotics, có phương pháp vi nang hóa Vi nang hóa giúp tăng độ ổn định hoạt tính trao đổi chất tế bào só thay đổi nhiệt độ, pH hay có mặt chất ức chế mơi trường Do đó, làm cho tế bào kéo dài khả tồn tăng độ ổn định Từ lý trên, đề tài: “Nghiên cứu bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ” thực với mục tiêu cụ thể sau: Xây dựng công thức bào chế vi nang probiotics chứa Lactobacillus acidophilus phương pháp đông tụ Xác định số thơng số quy trình bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cƣơng probiotics Thuật ngữ probiotics có nguồn gốc từ Hy Lạp Theo nghĩa gốc, “biotic” hay “biosis” từ chữ “life” đời sống “pro” thân thiện, nên probiotics hiểu theo nghĩa “thân thiện với đời sống người” Hiểu sát hơn, chất bổ sung chứa vi khuẩn hay vi nấm có ích Những loài VK hay sử dụng chế phẩm probiotics thuộc chi Bifidobacterium chi Lactobacillus [49] Khái niệm probiotics đưa nhà khoa học Eli Metchnikoff, ghi sách “kéo dài sống” năm 1908 Ông cho người nông dân Bulgary sống lâu họ thường xun sử dụng sữa chua có chứa vi khuẩn lactic, vi khuẩn có lợi cho vi sinh vật đường ruột [51] Năm 2002, Tổ chức Y tế giới (WHO) tổ chức Nông lương giới (FAO) đưa định nghĩa ngắn gọn hoàn chỉnh probiotics sau: “Probiotics vi sinh vật sống mà đưa vào thể với lượng đủ lớn đem lại tác động có lợi cho sức khỏe vật chủ” [49], [30] Theo đánh giá tổ chức FAO WHO, tiêu chuẩn quan trọng để chọn chủng khuẩn probiotics sử dụng dạng thực phẩm chủng phải có khả sống sót phát triển đường ruột Do trình sử dụng, vi khuẩn probiotics bị ảnh hưởng nhiều điều kiện bất lợi môi trường bên ngồi đường tiêu hóa Nên để có tác dụng, sản phẩm chứa probiotics phải chứa 106 cfu/ml tế bào vi sinh vật sống ngày hết hạn sử dụng [15], [36] Probiotics đem lại nhiều tác dụng có lợi cho thể vật chủ, hiểu biết người chế tác dụng vi khuẩn probiotics hạn chế Một số tác giả cho vi khuẩn probiotics ức chế phát triển vi khuẩn gây bệnh đường tiêu hóa Các chế cụ thể nêu như: cạnh tranh chất dinh dưỡng, cạnh tranh vị trí bám dính niêm mạc ruột, ức chế phát triển vi khuẩn có hại kích thích hệ thống miễn dịch ruột, sản phẩm trao đổi chất vi khuẩn probiotics [17], [18] Trong thời gian gần đây, có gia tăng mạnh mẽ số lượng sản phẩm y tế có nguồn gốc từ probiotics Probiotics ngày bào chế nhiều dạng chế phẩm khác sử dụng theo đường uống bột, cốm, viên nang, pellet… sử dụng cho đường khác viên đặt, kem bôi da Tuy nhiên, nhiều báo cáo số lượng vi khuẩn probiotics chế phẩm nghèo nàn Để cải thiện số lượng vi khuẩn sống sót suốt q trình bảo quản mơi trường có độ pH thấp thể, thị trường có sản phẩm probiotics bao tới hệ 1,2,3…[2] Thế hệ Không bao cốm, pellet…( Non – Coated) Thế hệ Bao tan ruột (Enteric – Coated) Thế hệ Vi nang hóa (Microencapsulated) Thế hệ Bao hai lớp (Dual – Coated) Hình 1.1: Các hệ bao probiotics [2] 1.2 Loài Lactobacillus acidophilus 1.2.1 Đặc điểm hình thái điều kiện ni cấy Lactobacillus acidophilus lần phân lập Moro (1900) từ phân trẻ sơ sinh L acidophilus nằm chi Lactobacillus, chi lớn họ VK lactic với nhiều chủng nghiên cứu ứng dụng sản xuất [33] L acidophilus có dạng hình roi (hình gậy), rộng 0,6 – 0,9µm, dài 1,5 – 6,0µm, tồn riêng lẻ xếp đôi, chuỗi ngắn, không sinh bào tử, khơng có lơng roi, khơng di động, khơng ưa muối, khơng ưa acid, calatase âm tính, kỵ khí tùy tiện có khả chuyển hóa đường lactose tạo sản phẩm L (+) lactic Nhiệt độ thích 39 thể bị bắn ngồi Hơn nữa, giọt hỗn dịch gặp mơi trường có tốc độ khuấy trộn lớn nhanh chóng tan khơng tạo thành hình vi nang cầu, nên khơng tiến hành thí nghiệm cho trường hợp Từ phân tích chọn tốc độ khuấy 100 - 200 vòng/phút phù hợp 3.2.3 Ảnh hƣởng tốc độ nhỏ giọt vi nang Ảnh hưởng tốc độ nhỏ giọt đến hình dạng vi nang, thể qua bảng 3.13 Bảng 3.13: Đặc tính vi nang bào chế thay đổi tốc độ nhỏ giọt CT 35h Hình dạng hạt 35k 20 - 30 Tốc độ nhỏ giọt (giọt/phút) 35i 60 - 80 >100 Kéo đuôi Cầu, Không Nhận xét: Khi nhỏ giọt với tốc độ cao, áp lực lớn, hạt gel tạo không cắt giọt phun thành dịng, kích thước hạt to nhỏ khác số vi nang cịn dính vào trình nhỏ giọt Khi nhỏ giọt với tốc độ thấp (khoảng 20 giọt/phút), giọt có độ nhớt cao khó cắt giọt, bị kéo đi, giọt thu có kích thước lớn Với cơng thức bảng 3.13 tốc độ nhỏ giọt khoảng 60 - 80 giọt/phút, vừa đảm bảo hình thức hạt, vừa rút ngắn thời gian nhỏ giọt 3.3 Theo dõi độ ổn định vi nang trình bảo quản Tiến hành bào chế vi nang theo công thức tốt CT35 với quy trình theo mục 2.3.4, tốc độ khuấy 400 - 600 vòng/phút, tốc độ nhỏ giọt 60-80 giọt/phút Thời gian ủ 30 phút Đông khô tiền đông theo mục 2.3.5 Theo dõi độ ổn định mục 2.3.7, đánh giá tiêu chất lượng vi nang Kết số lượng VSV (cfu/g) vi nang hàm ẩm ( %)của vi nang thời gian bảo quản thể bảng 3.14 đồ thị 3.5 40 Bảng 3.14: Bảng biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản Thời gian (tuần) Số lượng VSV (cfu/g) Hàm ẩm (%) 10,02.109 2,56 6,43.109 2,78 0,53.109 3,56 20 0,007.109 4,87 Hình 3.5: Đồ thị biến thiên số lượng VSV hàm ẩm thời gian bảo quản Nhận xét: Trong thời gian bảo quản, vi nang có khả hút ẩm Kết cho thấy, sau 20 tuần bảo quản nhiệt độ thường, hàm ẩm tăng lên từ 2,56% lên 4,87% Hàm ẩm bên khơng khí cao, mẫu vi nang bảo quản dễ hút ẩm Hàm ẩm cao khả sống sót VSV giảm Cùng với hàm ẩm, nhiệt độ mơi trường yếu tố làm giảm số lượng VSV Do điều kiện có ẩm nhiệt độ thích hợp, VSV trở lại trạng thái hoạt động, sinh trưởng, phát triển, già hóa chết 41 Qua khảo sát trên, CT35 công thức bào chế vi nang tốt nhất, với thơng số bào chế thích hợp sau: tốc độ nhỏ giọt 80 – 100 giọt/phút, tốc độ khuấy 400 – 600 vòng/phút, ủ 30 phút Số lượng VSV sau 20 tuần bảo quản điều kiện thường công thức CT35 ổn định, 7.106 cfu/g 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Do thời gian thực đề tài có hạn, đề tài thu số kết luận sau: Đã xây dựng đƣợc công thức bào chế vi nang probiotics phƣơng pháp đông tụ Công thức tốt sau: Thể tích CT Nồng độ Tỷ lệ Nồng độ Nồng độ Nồng độ dịch lên alginat tinh bột glycerol chitosan CaCl2 2% 2% 15% 0,4% 1% men 35 200ml Đánh giá số đặc tính vi nang  Hiệu bao gói VSV vi nang: bào chế vi nang bao gói lượng VSV > 109 (cfu/g)  Đã đánh giá hiệu bảo vệ VSV môi trường acid pH 1,2 vi nang, VSV có 1g hạt vi nang sau ủ mơi trường acid có số lượng sống sót >107 (cfu/g)  Đã theo dõi số lượng VSV có vi nang công thức tốt thời gian bảo quản 20 tuần, số lượng vi sinh vật 7.106 (cfu/g) Đã xác định đƣợc số thông số quy trình tốt để bào chế vi nang probiotics - Thời gian ủ, tốc độ khuấy: Lựa chọn thời gian ủ 30 phút lựa chọn tốc độ khuấy từ 100 - 200 vòng/phút để đảm bảo liên kết ion Ca2+với alginat alginat với chitosan - Tốc độ nhỏ hạt: Tốc độ nhỏ giọt khoảng 60 - 80 giọt/phút phù hợp 43 ĐỀ XUẤT - Tiến hành cải thiện độ cầu vi nang, làm nhỏ kích thước vi nang - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố quy trình như: thời gian đơng khơ, thời gian tiền đông, nhiệt độ tạo vi nang… - Đánh giá khả bảo vệ VSV vi nang môi trường acid khoảng thời gian khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Y Tế, (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất y học, tr 218 - 222 Nguyễn Trọng Hiệp, (2009), "Bàn khả sống sót vi sinh vật sản phẩm probiotics", Tạp chí dược học, tr - Nguyễn Mai Hương, (2014), Nghiên cứu sử dụng tinh bột làm chất bảo vệ trình tạo nguyên liệu probiotic chứa Lactobacillus acidophilus, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Văn Long, (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất y học, tr 114 - 130 Võ Xuân Minh, (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất y học, tr - 20 Lê Xuân Phương, (2008), Thí nghiệm vi sinh vật học, Đại học Đà Nẵng, tr - 10 Tài liệu Tiếng Anh Abadias M., et al, (2001), "Effect of freeze drying and protectants on viability of the biocontrol yeast Candida sake", Int J Food Microbiol, 65(3), pp 173 182 Agnihotri N., et al, (2012), "Microencapsulation - a novel approach in drug delivery: a review", Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences, 2(1), pp - 20 Akalin A S., (1997), "Influence of yogurt and acidophilus yogurt on serum cholesterol levels in mice", Journal of dairy science, 81(11), pp 2721 - 2725 10 Ana M P G., et al, (1999), "Bifidobacterium spp and Lactobacillus acidophilus: biological, biochemical, technological and therapeutical properties relevant for use as probiotics", Trends in Food Science & Technology, 10, pp 139 - 157 11 Anderson J W., Gilliland S., (1999), "Effect of fermented milk (yogurt) containing Lactobacillus acidophilus L1 on serum cholesterol in hypercholesterolemic humans", 18(1), pp 43 - 50 12 Arnaud J P., (1992), "Effect of agitation rate on cell release rate and metabolism during continuous fermentation with entrapped growing Lactobacillus casei subsp casei ", Biotech Tech, pp 261 - 265 13 Chavarri M., et al, (2010), "Microencapsulation of a probiotic and prebiotic in alginat-chitosan capsules improves survival in simulated gastro-intestinal conditions", International journal food Microbiology, 142(1-2), pp 185 - 189 14 Dubey R., et al, (2009), "Microencapsulation technology and applications", Defence Science Journal, 59(1), pp 82 - 95 15 FAO /WHO, (2006), "Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food Joint FAO/WHO Working Group Report on Drafting Guidelines for the evaluation of probiotics in food", London, Ontario, Canada, (30), Availabled: http://www.who.int/foodsafety/publications/fs_management/probiotics2/en/in dex html 16 Filomena N., et al, (2009), "Fermentative ability of alginat-prebiotic encapsulated Lactobacillus acidophilus and survival under simulated gastrointestinal conditions", Journal of Functional Food, 1, pp 319 - 323 17 Gibson G R., Fuller R., (2000), "Aspects of in vitro and in vivo research approaches directed toward identifying probiotics and prebiotics for human use", The journal of nutrition, 130(2S Suppl), pp 391s - 395s 18 Guarner F., et al, (2012), "World Gastroenterology Organisation Global Guidelines: probiotics and prebiotics october 2011", Journal clinical Gastroenterol, 46(6), pp 461 - 481 19 Huang Y., Zheng Y., (2010), "The probiotic Lactobacillus acidophilus reduces cholesterol absorption through the down-regulation of Niemann-Pick C1-like in Caco-2 cells", British Journal of Nutrition, 103(4), pp 473 - 478 20 Jadupati M., et al, (2012), "Microencapsulation: an indispensable technology for drug delivery system", International Research Journal of Pharmacy, 3(4), pp - 13 21 Jankowski T., Zielinsk M., (1997), "Encapsulation of lactic acid bacteria with alginat/starch capsules", Biotechnology Techniques, pp 30 - 34 22 Jose L P., et al, (2007), "Bacteriocins from lactic acid bacteria: Purification, properties and use as biopreservatives", Brazilian Archives of Biology and Technology, 50(3), pp 521 - 542 23 Kailasapathy K., Chin J., (2000), "Survival and therapeutic potential of probiotic organisms with reference to Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium spp", Immunol Cell Biol, 78(1), pp 80 - 88 24 Kailasapathy K., Sultana K., (2003), "Survival and [beta]-D-galactosidase activity of encapsulated and free Lactobacillus acidophilus and Bifidobacterium lactis in ice-cream", Australian Journal of Dairy Technology 58(3), pp 223 - 227 25 Kailasapathy K., et al, (2002), "Microencapsulation of probiotic bacteria: technology and potential applications", Curr Issues Intest Microbiol, 3(2), pp 39 - 48 26 Kim H S., Gilliland S., (1983), "Lactobacillus acidophilus as a dietary adjunct for milk to aid lactose digestion in humans", Journal of dairy science, 66(5), pp 959 - 966 27 Michael T C., et al, (2011), Production and evaluation of alginat-chitosan microcapsules as an enteric delivery vehicle for probiotic bacteria, Biomacromolecules ,12(7), pp 2834 - 2840 28 Mortazavian, et al, (2007), "Bacteriocins from lactic acid bacteria: Purification, properties and use as biopreservatives", Brazilian Archives of Biology and Technology, 5(1), pp - 17 29 Murtaza G., et al, (2011), "Alginat microparticles for biodelivery: a review", African Journal of Pharmacy and Pharmacology, 5(25), pp 49 - 55 30 Nations Food and Agriculture Organization of the United, Health Organization World, (2006), "Probiotics in food : health and nutritional properties and guidelines for evaluation", World Health Organization 31 Nussinovitch A., et al, (2008), "Unique shape, surface and porosity of dried electrified alginat gels", Food Hydrocolloids, 22, pp 364 -372 32 Patel J K., et al, (2005), "Formulation and evaluation of mucoadhesive glipizide microspheres", AAPS PharmSciTech, 4(4), pp 27 - 32 33 Patil P., et al, (2012), "A review on ionotropic gelation method: novel approach for controlled gastroretentive gelispheres", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 4(4), pp 26 - 32 34 Postgate J R., Hunter J., (1961), "On the Survival of Frozen Bacteria", Microbiological Research Establishment, 6(1), pp 49 - 55 35 Raasis D K., Saguy I.S., Nussinovitch A., (2002), "Collapse, shrinkage and structural changes in dried alginat gels containing fillers", Food Hydrocolloids, 16, pp 139 - 151 36 Saad N., Delattre C., Urdaci M., Schmitter J., Bressollier P., (2013), "An overview of the last advances in probiotic and prebiotic field", LWT - Food Science and Technology, 50(1), pp - 16 37 Satya P., Lim T., (2006), Microcapsules immobilizing activated charcoal and metabolically induced Lactobacillus acidophilus cells as potential oral renal failure therapy formulation, Masters Abstracts International, 45 38 Sepideh A., et al, (2014), "The effect of alginat and chitosan concentrations on some properties of chitosan-coated alginat bead and survivability of encapsulated Lactobacillus rhamnosus in simulated gastrointestinal conditions and during heat processing", Journal of the Science of Food and Agriculture, 94, pp 2210 - 2216 39 Singh P K., Deol P., Kaur I., (2012), "Entrapment of Lactobacillus acidophilus into alginat beads for the effective treatment of cold restraint stress induced gastric ulcer", Food & Function, 3(1), pp 83 - 90 40 Singla A K., Chawla M., (2001), "Chitosan: some pharmaceutical and biological aspects an update", Journal of Pharmacy and Pharmacology , 53(8), pp 1047 - 1067 41 Sinha V R., et al, (2004), "Chitosan microspheres as a potential carrier for drugs", International Journal of Pharmaceutics , 274, pp - 33 42 Solanki H K., Pawar D., Shah D., Prajapati V., Jani G., Mulla A., Thakar P., (2013), "Development of microencapsulation delivery system for long-term preservation of probiotics as biotherapeutics agent", BioMed research international, 62, pp - 19 43 Steckel H., et al, (2004), extrusion/spheronization", "Production European journal of of chitosan pellets pharmaceutics by and biopharmaceutics, 57(1), pp 107 - 114 44 Sultana K., et al, (2000), "Encapsulation of probiotic bacteria with alginat– starch and evaluation of survival in simulated gastrointestinal conditions and in yoghurt", International Journal of Food Microbiology 62, pp 47 - 55 45 Swarbrick J., et al, (2007), "Encyclopedia of pharmaceutical technology", Informa Healthcare, pp 2315 - 2327 46 Tamai Y., Yoshimitsu N., Watanabe Y., Kuwabara Y., Nagai S., (1996), "Effects of milk fermented by culturing with various lactic acid bacteria and a yeast on serum cholesterol level in rats", Journal of Fermentation and Bioengineering, 81(2), pp 181 - 182 47 Umer H., et al, (2011), "Microcapsulation: Process, Techniques and Applications", International Journal of Research in Pharmaceutical and biomedical sciences, 2(2), pp 474 - 480 48 Vilaichone R K., V Mahachai, S Tumwasorn, P Nunthapisud, P Kullavanijaya, (2002), "Inhibitory effect of Lactobacillus acidophilus on Helicobacter pylori in peptic ulcer patients: in vitro study", Journal of the Medical Association of Thailand Chotmaihet thangphaet, 85 Suppl 1, pp 79 84 49 Vivek K B., (2013), "Use of encapsulated probiotics in dairy based foods", International Journal of Food, Agriculture and Veterinary Sciences, 2277 209X, 3(1), pp 188 - 199 50 Wikipedia,"http://en.wikipedia.org/wiki/Needle_gauge_comparison_chart." , Retrieved, 51 World Gastroenterology Organisation, (2008), "Probiotics and prebiotics ", Arab Journal of Gastroenterology,10(1), pp 33 - 42 52 Zanjania M., et al, (2014), "Microencapsulation of Probiotics by Calcium Alginat-gelatinized Starch with Chitosan Coating and Evaluation of Survival in Simulated Human Gastro-intestinal Condition", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 13(3), pp 843 - 852 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đánh giá khả bảo vệ môi trƣờng acid mẫu Cách tiến hành:  Mẫu sinh khối tế bào đông khô: Đếm số lượng VSV có 1g mẫu: ni cấy L acidophilus 400ml môi trường MRS (theo phương pháp mục 2.3.2), tiến hành thu sinh khối tế bào (theo phương pháp mục 2.3.3) đông khô theo phương pháp mục 2.3.5 Cân xác 1,00g sinh khối đông khô để đếm số lượng VSV (tiến hành đọc kết mục 2.3.8) Đếm số lượng VSV có 1g mẫu sau ủ mơi trường acid: Đong 100,0ml dung dịch nước muối sinh lí (NaCl 0,9%) điều chỉnh pH đến 1,2 acid HCl 6M sau hấp tiệt khuẩn, để nguội vào bình nón Cân xác khoảng 1,00g hạt vi nang đơng khơ vào bình nón Ủ bình nón tủ ấm nhiệt độ 37oC, 5% CO2 1h, khuấy từ 10 phút để phân tán sinh khối VSV Sau tiến hành đọc kết mục 2.3.8  Mẫu vi nang CT32 (công thức vi nang bảng 3.8) mẫu vi nang MSS (công thức bào chế gồm: 200ml dịch nuôi cấy tế bào, 2% alginat, 1% dung dịch calci clorid) tiến hành bào chế mục 2.3.4 Đếm số lượng VSV có 1g mẫu: tiến hành đọc kết mục 2.3.8 Đếm số lượng VSV có 1g mẫu sau ủ môi trường acid: tiến hành mục 2.3.9 Phụ lục 2: Phƣơng pháp đo kích thƣớc vi nang Sử dụng máy đo kích thước vịng vơ khuẩn Haloes Caliper với thơng số: Độ phóng đại: 2.25 lần, kích thước đo: đến 35 mm, độ phân giải: 0.1 mm Đo kích thước 30 hạt, lấy số liệu trung bình Phụ lục Hình 4.1.a: Mẫu CT5 Hình 4.1.b: Mẫu CT7 Hình 4.1: Hình ảnh vi nang thay đổi nồng độ alginat trước đơng khơ Phụ lục Hình 4.2.a: Mẫu CT3 trước đơng khơ Hình 4.2.b: Mẫu CT3 sau đơng khơ Hình 4.2: Hình ảnh vi nang mẫu CT3 bị kéo chân trước đông khô sau đông khô Phụ lục Hình 4.3.a: Mẫu CT35 trước đơng khơ Hình 4.3.b: Mẫu CT35 sau đơng khơ Hình 4.3: Hình ảnh vi nang mẫu CT35 trước đông khô sau đông khô Phụ lục Hình 4.4: Tiêu trực khuẩn Lactobacillus acidophilus Phụ lục Hình 4.5: Hình ảnh khuẩn lạc CT35 nồng độ pha loãng 10-8 ... hiệu vi nang hóa giảm xuống đáng kể 1.3.4 Phương pháp bào chế vi nang Có nhiều phương pháp chế tạo vi nang Về nguyên tắc, phương pháp chung chế tạo vi nang khơng bắt buộc phải có thiết bị riêng Vi? ??c... Xây dựng công thức bào chế vi nang probiotics chứa Lactobacillus acidophilus phương pháp đông tụ Xác định số thông số quy trình bào chế vi nang probiotics phương pháp đông tụ 2 Chƣơng 1: TỔNG... tính vi nang bào chế thay đổi nồng độ glycerol 28 3.5 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi tỷ lệ tinh bột 30 3.6 Đặc tính vi nang bào chế thay đổi nồng độ CaCl2 32 3.7 Đặc tính vi nang bào chế thay

Ngày đăng: 25/07/2015, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan