Nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin PEG hóa

57 684 2
Nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin PEG hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẶT VẤN Ề Hiện nay ung thƣ đang là một trong những bệnh nan y gây ra những thách thức vô cùng to lớn cho nền y học hiện đại. Đặc thù của thuốc điều trị ung thƣ là có độc tính rất cao với tế bào và gây ra rất nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng trên cơ thể con ngƣời. Vì vậy mà ngày càng có nhiều nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho các bệnh nhân. Ngay từ khi ra đời dạng bào chế liposome đã tạo bƣớc đột phá lớn trong điều trị ung thƣ do những đặc điểm ƣu việt của nó nhƣ khả năng mang thuốc, kiểm soát giải phóng thuốc và khả năng đƣa thuốc tới đích. Doxorubicin là một trong những thuốc chống ung thƣ đƣợc nghiên cứu khá sâu rộng trên thế giới và đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm thƣơng mại nhƣ Doxil, Myocet. Tại Việt Nam, liposome mới đƣợc phát triển trong vài năm gần đây và trƣờng đại học Dƣợc là nơi đi tiên phong trong việc nghiên cứu về liposome doxorubicin. Các nghiên cứu bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả khích lệ, tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại mới chỉ dừng lại ở việc bào chế liposome quy ƣớc với 2 thành phần là phospholipid và cholesterol. Liposome quy ƣớc rất dễ bị bắt giữ bởi đại thực bào và nhanh chóng thanh thải khỏi hệ tuần hoàn. Chƣa có nghiên cứu nào về việc sử dụng dẫn chất polyme nhƣ PEG để tăng thời gian tuần hoàn và giảm tốc độ thanh thải của liposome. Hơn nữa các nghiên cứu cũng đang gặp khó khăn trong việc nâng cao độ ổn định cho chế phẩm. Để giải quyết các vấn đề này đề tài “Nghiên cứu bào chế liposome doxorubicin PE hóa” đƣợc thực hiện với hai mục tiêu chính: 1. Bào chế và khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hỗn dịch liposome doxorubicin PEG hóa 2 mgml. 2. Theo dõi độ ổn định của liposome doxorubicin PEG hóa trong vòng 6 tháng

B Y T      I  2015     LIPOSOME D  ng dn: 1. ThS. Nguyễn Văn Lâm 2. DS. Lê Phương Linh c hin: Bộ môn Bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội I  2015 LI C Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Ban Giám Hiệu và bộ môn Bào Chế trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới: ThS. Nguyễn Văn Lâm, DS. Lê Phương Linh Là những ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm khóa luận. Em cũng trân trọng cám ơn PGS.TS. Phm Th Minh Hu. Cô đã đƣa ra những góp ý quan trọng để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn các thầy cô và anh chị kĩ thuật viên đã hỗ trợ em trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã thƣờng xuyên động viên, giúp đỡ để em hoàn thành tốt đề tài của mình. Hà Nội, tháng 5 năm 2015 Sinh viên Ngô Thị Lan MC LC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 2 1.1. Doxorubicin 2 1.1.1. Công thức, tính chất lý hóa 2 1.1.2. Dƣợc động học, cơ chế tác dụng, chỉ định, các chế phẩm trên thị trƣờng 2 1.2. Đại cƣơng về liposome 3 1.2.1. Khái niệm, cấu tạo 3 1.2.2. Phân loại 4 1.2.3. Những nghiên cứu trong nƣớc về liposome 8 1.3. Liposome biến đổi bằng cách PEG hóa 9 1.3.1. Khái niệm PEG hóa 9 1.3.2. Ƣu, nhƣợc điểm của liposome PEG hóa 9 1.3.3. Đặc tính của PEG 10 1.3.4. Ảnh hƣởng của thành phần PEG lên liposome 11 1.3.5. Phƣơng pháp gắn PEG vào liposome 13 1.3.6. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin PEG hóa trên thế giới 14 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu và phƣơng tiện nghiên cứu 16 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 16 2.1.2. Nguyên vật liệu 16 2.1.3. Phƣơng tiện nghiên cứu 17 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1. Phƣơng pháp bào chế liposome doxorubicin 17 2.2.2. Phƣơng pháp đánh giá liposome doxorubicin PEG hóa tạo thành 19 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 22 2.2.4. Điều kiện thí nghiệm 22 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ BÀN LUẬN 23 3.1. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn 23 3.2. Xây dựng công thức bào chế liposome doxorubicin PEG hóa 2 mg/ml 24 3.2.1. Lựa chọn nồng độ DSPE-PEG 2000 24 3.2.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng ngoài tới liposome doxorubicin PEG hóa 28 3.3. Theo dõi độ ổn định của chế phẩm liposome doxorubicin PEG hóa 32 3.4. Bàn luận 37 3.4.1. Về lựa chọn thành phần vỏ lipid cho liposome. 37 3.4.2. Về khảo sát một số yếu tố đến chất lƣợng liposome. 37 3.4.3. Về độ ổn định chế phẩm liposome doxorubicin PEG hóa 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 DANH M VIT TT TT Vit tt T/cm t  1 BP Dƣợc điển Anh 2 Chol Cholesterol 3 DĐVN Dƣợc điển Việt Nam 4 DOX Doxorubicin 5 DOX.HCl Doxorubicin hydroclorid 6 DSPC 1,2-Distearoyl-sn -Glycero-3-Phosphocholin 7 DSPE- PEG 2000 (N-(carbonyl-methoxypolyethylene glycol 2000)-1,2-distearoyl- sn-glycero-3-phosphoethanolamine sodium salt) 8 EE Hiệu suất liposome hóa 9 EPR Hiệu ứng tăng tính thấm và thời gian lƣu 10 Glu Glucose 11 HEPES Dung dịch đệm N-2-hydroxy ethyl piperazin – N – 2 – ethan sulfonic acid 12 HSPC Phosphatidyl dầu đậu nành đã hydrogen hóa 13 Kl/kl Khối lƣợng/khối lƣợng 14 KTTP Kích thƣớc tiểu phân 15 LCL Long-circulating liposome - liposome tuần hoàn dài 16 LUV Large unilamellar vesicles - các liposome đơn lớp lớn 17 MPS Mononuclear phagocyte system - hệ đại thực bào đơn nhân 18 PDI Polydispersity index - chỉ số đa phân tán 19 PEG Polyethylen glycol 20 PEG- DSPE 1,2-Distearoyl-sn-Glycero-3-Phospho ethanolamin-N-Methoxy Polyethylene glycol 21 pHSLs [pH-sensitive (acidic-triggered) liposomes] - liposome nhạy cảm với pH 22 PP Phosphat 23 SPC Phosphatidylcholin dầu đậu nành 24 TCCS Tiêu chuẩn cơ sở 25 TKKH Tinh khiết hóa học 26 TLs [Thermosensitive (heat-triggered) liposomes] - liposome nhạy cảm với nhiệt 27 Tt/tt Thể tích/thể tích DANH MNG . Các nguyên vật liệu được sử dụng 16 . Kết quả đo mật độ quang các mẫu dung dịch DOX ở bước sóng 233 nm và 481 nm (pH 4) 23 . Độ ổn định của các công thức liposome chưa mang dược chất 25 . Độ ổn định của công thức có 1 %mol DSPE-PEG2000………… 25 . Độ ổn định của công thức có 5 %mol DSPE-PEG2000 ………… 26 . Độ ổn định của công thức có 10 %mol DSPE-PEG2000… 26 . Độ ổn định của mẫu có môi trường ngoài là HEPES pH 7,5 (HES) và Phosphat pH 7,5 (PP) 30 . Công thức bào chế mẫu theo dõi độ ổn định 33 DANH M TH . Cấu trúc liposome 4 . Kích thước một số loại liposome 4 . Mối tương quan giữa mật độ quang và nồng độ 23 H. Hình ảnh chụp TEM của ba công thức C1, C2, C3 27 . Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH và loại đệm tới hiệu suất liposome hóa 29 . Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hiệu suất liposome hóa của 2 công thức sử dụng môi trường ngoài HEPES 7,5 và phosphat 7,5 30 . Hình thức sau 28 ngày của hai mẫu HEPES 7,5 và phosphat 7,5 31 . Đồ thị biểu thị ảnh hưởng của tá dược đẳng trương tới hiệu suất liposome hóa 32 . Đồ thị biểu diễn độ ổn định của công thức M1 sau 6 tháng 33 . Đồ thị biểu diễn độ ổn định của công thức M2 sau 6 tháng 34 . Đồ thị biểu diễn độ ổn định của công thức M3 sau 6 tháng 34 . Đồ thị so sánh sự thay đổi KTTP, PDI của 3 công thức sau 6 tháng 35 H Đồ thị so sánh hiệu suất liposome hóa (EE%) 3 công thức sau 6 tháng 35 nh 3.12. Hình thức 3 công thức M1, M2, M3 sau 6 tháng 36 1 T V Hiện nay ung thƣ đang là một trong những bệnh nan y gây ra những thách thức vô cùng to lớn cho nền y học hiện đại. Đặc thù của thuốc điều trị ung thƣ là có độc tính rất cao với tế bào và gây ra rất nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng trên cơ thể con ngƣời. Vì vậy mà ngày càng có nhiều nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện chất lƣợng cuộc sống cho các bệnh nhân. Ngay từ khi ra đời dạng bào chế liposome đã tạo bƣớc đột phá lớn trong điều trị ung thƣ do những đặc điểm ƣu việt của nó nhƣ khả năng mang thuốc, kiểm soát giải phóng thuốc và khả năng đƣa thuốc tới đích. Doxorubicin là một trong những thuốc chống ung thƣ đƣợc nghiên cứu khá sâu rộng trên thế giới và đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm thƣơng mại nhƣ Doxil, Myocet. Tại Việt Nam, liposome mới đƣợc phát triển trong vài năm gần đây và trƣờng đại học Dƣợc là nơi đi tiên phong trong việc nghiên cứu về liposome doxorubicin. Các nghiên cứu bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả khích lệ, tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại mới chỉ dừng lại ở việc bào chế liposome quy ƣớc với 2 thành phần là phospholipid và cholesterol. Liposome quy ƣớc rất dễ bị bắt giữ bởi đại thực bào và nhanh chóng thanh thải khỏi hệ tuần hoàn. Chƣa có nghiên cứu nào về việc sử dụng dẫn chất polyme nhƣ PEG để tăng thời gian tuần hoàn và giảm tốc độ thanh thải của liposome. Hơn nữa các nghiên cứu cũng đang gặp khó khăn trong việc nâng cao độ ổn định cho chế phẩm. Để giải quyết các vấn đề này đề tài  liposome  đƣợc thực hiện với hai mục tiêu chính: 1. Bào chế và khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng hỗn dịch liposome doxorubicin PEG hóa 2 mg/ml. 2. Theo dõi độ ổn định của liposome doxorubicin PEG hóa trong vòng 6 tháng [...]... dạng PEG trên bề mặt liposome - Walkey và cộng sự đã đánh giá tác dụng của mật độ PEG lên tốc độ thanh thải và hiện tƣợng opsonin hóa liposome Kết quả cho thấy mức độ opsonin hóa có tỉ lệ với kích thƣớc liposome và mật độ phân tử PEG trên bề mặt, với mật độ PEG cao (> 0,75 PEG/ nm2 ) khả năng ức chế quá trình opsonin hóa lên tới 99% so với các liposome không PEG hóa Các liposome với mật độ PEG hóa thấp... U-1800 (Hitachi-Nhật Bản) 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phƣơng pháp bào chế liposome doxorubicin Dựa theo các kết quả của các nghiên cứu về liposome DOX trƣớc, tiến hành bào chế liposome DOX PEG hóa 2 mg/ml theo phƣơng pháp Bangham qua hai bƣớc: 2.2.1.1 Bào chế liposome chưa mang dược chất Tạo lớp film lipid khô - Cân các thành phần theo công thức HSPC, Chol, DSPE -PEG2 000, hòa tan hoàn toàn trong cloroform... trong chế phẩm thuốc tiêm [9] 9 Nhìn chung các nghiên cứu trong nƣớc chủ yếu tập trung vào bào chế và đánh giá tác dụng sinh học của liposome DOX quy ƣớc, chƣa có nghiên cứu nào về các liposome sử dụng dẫn chất polyme nhƣ PEG để làm tăng thời gian tuần hoàn và giảm tốc độ thanh thải trong huyết tƣơng 1.3 Liposome biến đổi bằng cách PE 1.3.1 Khái niệm PE hóa hóa Liposome PEG hóa còn đƣợc gọi là liposome. .. liposome đƣợc PEG hóa lên thời gian bán thải ở invivo Dos Santos và các cộng sự đã thấy rằng các liposome đƣợc PEG hóa với 5 %mol PEG3 50, PEG5 50, PEG7 50 thu 12 đƣợc sinh khả dụng và thời gian tuần hoàn trong máu tƣơng tự nhƣ liposome đƣợc PEG hóa 2 %mol hoặc 5 %mol PEG2 000 [23] - Với các PEG chuỗi dài hơn, Maldiney và cộng sự đã chứng minh đƣợc rằng khi che phủ hoàn toàn các liposome với PEG5 000, PEG1 0000... lƣợng và xác định hiệu suất liposome hóa cho liposome DOX PEG hóa 3.2 Xây dựng công thức bào chế liposome doxorubicin PE hóa 2 mg/ml Quá trình bào chế liposome theo phƣơng pháp Bangham trải qua hai giai đoạn tách biệt là bào chế liposome chƣa mang dƣợc chất (bao gồm các bƣớc tráng film, giảm kích thƣớc tiểu phân, đổi môi trƣờng ngoài) và gắn dƣợc chất Mục tiêu cuối cùng của chế phẩm là độ ổn định lâu... nồng độ liposome trong máu cao hơn khi sử dụng liposome SM/PC/Chol/DSPE -PEG với khối lƣợng phân tử PEG lớn hơn (PEG1 900, PEG5 000) so với liposome chứa PEG- lipid với PEG chuỗi ngắn hơn (ví dụ PEG7 50, PEG1 20) Sử dụng PEG2 000 thu đƣợc gấp đôi lƣợng lipid còn lại trong huyết tƣơng so với công thức có PEG phân tử lƣợng 350 tới 750 [19] - Một số nghiên cứu gần đây đã đánh giá đƣợc ảnh hƣởng độ dài chuỗi PEG. .. U 2.1 ối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu và phƣơng tiện nghiên cứu 2.1.1 ối tƣợng nghiên cứu - Liposome PEG hóa - Liposome DOX PEG hóa 2.1.2 Nguyên vật liệu Bảng 2.1 ác nguyên vật liệu đƣợc sử dụng STT Tên nguyên liệu Nguồn gốc Tiêu chuẩn 1 Doxorubicin hydroclorid Ấn Độ USP 2 Cholesterol Sigma Aldrich TCCS Lipoid TCCS 3 Phosphatidylcholin dầu đậu nành đã hydrogen hóa (HSPC) 4 5 DSPE -PEG2 000 Cloroform... nhất hóa, cô đặc mẫu bằng hệ thống lọc tiếp tuyến tự động, đổi đệm bên ngoài liposome bằng HEPES pH 7,4 và gắn dƣợc chất Liposome thu đƣợc có KTTP < 0,2 µm, PDI ~ 0,2 và hiệu suất liposome hóa đạt 90% Nghiên cứu đã xây dựng đƣợc quy trình bào chế và đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của tỉ lệ dung môi, nhiệt độ, ảnh hƣởng của quá trình làm giảm KTTP tới KTTP và hiệu suất liposome hóa Nghiên cứu cho thấy bào chế. .. Phƣơng pháp gắn PE vào liposome Có nhiều cách để gắn PEG vào liposome, trong đó có ba cách điển hình sau: - Dùng phƣơng pháp vật lý để hấp thụ polyme vào bề mặt của liposome - Hợp nhất các PEG- lipid trong quá trình bào chế liposome 14 - Gắn các nhóm phản ứng tạo liên kết đồng hóa trị lên bề mặt của các liposome đã tạo thành trƣớc [19] 1.3.6 Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin PE hóa trên thế giới... thành phần DSPE -PEG2 000 đề tài tập trung lựa chọn đƣợc nồng độ DSPE -PEG2 000 thích hợp Liposome DOX PEG hóa đƣợc bào chế bằng phƣơng pháp ghi ở mục 2.2.1 Bào chế liposome chƣa mang DOX với nồng độ HSPC và Chol cố định, khảo sát 3 nồng độ DSPE -PEG2 000 1 %mol, 5 %mol, 10 %mol so với tổng số mol lipid Thành phần bào chế liposome chƣa mang dƣợc chất cho mỗi công thức nhƣ sau: HSPC Chol DSPE -PEG2 000 (mg/ml) . 1.2.3. Những nghiên cứu trong nƣớc về liposome 8 1.3. Liposome biến đổi bằng cách PEG hóa 9 1.3.1. Khái niệm PEG hóa 9 1.3.2. Ƣu, nhƣợc điểm của liposome PEG hóa 9 1.3.3. Đặc tính của PEG 10 1.3.4 phần PEG lên liposome 11 1.3.5. Phƣơng pháp gắn PEG vào liposome 13 1.3.6. Một số nghiên cứu về liposome doxorubicin PEG hóa trên thế giới 14 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16. Xây dựng công thức bào chế liposome doxorubicin PEG hóa 2 mg/ml 24 3.2.1. Lựa chọn nồng độ DSPE -PEG 2000 24 3.2.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng ngoài tới liposome doxorubicin PEG hóa 28 3.3. Theo

Ngày đăng: 25/07/2015, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan