lý thuyết hóa 9 học sinh giỏi

21 355 0
lý thuyết hóa 9 học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn hợp chất hữu cơ 1. CáC KHáI NIệM CƠ BảN I-CÔNG THứC HóA HọC : Khi nói đến công thức hóa học của các hợp chất hữu cơ thì phải nói cả công thức phân tử (CTPT) và công thức cấu tạo (CTCT). 1) CTPT: CTPT của một hợp chất cho biết thành phần định tính ( gồm những nguyên tố nào ) và thành phần định lợng ( mỗi nguyên tố bao nhiêu nguyên tử) của chất đó. Ví dụ : Công thức phân tử của Mê tan là CH 4 Mê tan do 2 nguyên tố là C, H cấu tạo nên; phân tử mêtan có 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H 2) CTCT: CTCT cho biết thành phần định tính, định lợng và trật tự sắp xếp các nguyên tử trong phõn tử các hợp chất hữu cơ Ví dụ: Rợu êtylic có công thức phân tử là C 2 H 6 O CTCT của rợu etylic là : H H H C C O H ; thu gọn : CH 3 - CH 2 - OH H H II-MạCH CACBON Các nguyên tử cacbon không những liên kết đợc với các nguyên tử của nguyên tố khác mà còn có thể liên kết nhau tạo thành mạch cacbon. 1) Mạch không nhánh (còn gọi là mạch thẳng) ví dụ : H 3 C - CH 2 - CH 2 - CH 3 n-Butan 2) Mạch nhánh: Ví dụ: H 3 C - CH - CH 3 izo- Butan ( 2-mêtyl propan) CH 3 3) Mạch vòng ( mạch kín ) CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 (Xiclô hecxan) CH 2 CH 2 Lu ý: Các dạng mạch cac bon không khép vòng gọi chung là mạch hở. III- ĐồNG ĐẳNG - ĐồNG PHÂN 1) Đồng đẳng : Đồng đẳng là hiện tợng các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tơng tự nhau, nhng thành phần phân tử khác nhau một hoặc nhiều nhóm - CH 2 . Tập hợp những chất đồng đẳng với nhau, gọi là dãy đồng đẳng. Ví dụ : Dãy đồng đẳng của Mê Tan : CH 4 ; C 2 H 6 ; C 3 H 8 ; C 4 H 10 ( TQ : C n H 2n + 2 ) 2) Đồng phân : Trang 1 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn Đồng phân là hiện tợng các chất có cùng CTPT nhng cấu tạo khác nhau do đó tính chất hóa học cũng khác nhau. Thí dụ: C 3 H 8 chỉ có một đồng phân CH 3 - CH 2 - CH 3 C 4 H 10 có hai đồng phân do xuất hiện mạch nhánh: CH 3 - CH 2 - CH 2 - CH 3 và CH 3 - CH - CH 3 CH 3 n-Butan 2-Metyl propan ( hoặc izo butan) Chú ý: Thờng nghiên cứu 2 dạng đồng phân chính: - Đồng phân cấu tạo : Do sự khác nhau về mạch cacbon ( nhánh hoặc không nhánh ) ;sự khác nhau về vị trí của liên kết đôi, ba và các nhóm định chức ( Ví dụ :- OH ; - COOH ; - NH 2 , -CHO .v.v. ) - Đồng phân hình học ( học ở cấp 3 ): Khi 2 nhóm thế ở cùng phía với mặt phẳng của liên kết đôi thì có đồng phân Cis . Khi 2 nhóm thế ở khác phía với mặt phẳng thì có đồng phân Trans ( Phần này chỉ tham khảo cho biết ) Ví dụ : H 3 C CH 3 H CH 3 C = C (Cis -buten -2) C = C ( Trans - buten-2) H H CH 3 H 2- NHậN DạNG CấU TạO CủA HIĐROCACBON I- HIĐRO CACBON MạCH Hở: C n H 2n + 2 (n 1) C n H 2n (n 2) C n H 2n - 2 (n 2) C n H 2n - 2 (n 3) Tên gọi chung An kan An Ken An Kin An Kađien Cấu tạo Chỉ có liên kết đơn trong mạch: ( hợp chất no) Có 1 liên kết đôi: C = C Có 1liên kết ba - C C - Có 2 liên kết đôi : C= C= C Ví dụ ( chất đại diện ) H H C H H H H C = C H H H -C C -H CH 2 = C= CH 2 * Nhận xét : - Một CTCT dạng mạch hở khi chuyển sang CTCT dạng 1 vòng thì giảm 1 liên kết đôi (ngợc lại chuyển CTCT từ mạch vòng sang mạch hở thì tăng 1 liên kết đôi ). Trang 2 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn - Tách 2 nguyên tử H khỏi phân tử hiđro cacbon thì CTCT sẽ xuất hiện vòng hoặc thêm 1 liên kết đôi. - Liên kết đôi C = C gồm 1 liên kết bền () và 1 liên kết kém bền (), liên kết ba C C gồm 1 liên kết bền () và 2 liên kết kém bền () - Một hiđro cacbon không có vòng và không có liên kết gọi là bão hoà ( no ). Nếu có vòng hoặc liên kết thì là bất bão hoà. Độ bất bão hoà : k = số vòng + số liên kết Một hiđro cacbon có độ bất bão hoà k thì có CTTQ là : C n H 2n+2 - 2k II- HIĐROCACBON MạCH VòNG 1) Xiclô ankan : mạch vòng chỉ toàn liên kết đơn CTTQ : C n H 2n ( n 3) Các nguyên tử C đợc sắp xếp trên hình đa giác có số cạnh thờng bằng chỉ số của cacbon trong phân tử. Ví dụ: CH 2 CH 2 ( Xiclô propan ) CH 2 2) Aren ( Hiđro cacbon thơm ) : Các nguyên tử cacbon sắp xếp trên hình lục giác đều : 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn ( tạo nên một hệ liên hợp) CTTQ : C n H 2n -6 ( n 6) Ví dụ: CH CH CH CH (Ben zen) CH CH * Ngoài ra còn có xiclo anken ( vòng có 1 liên kết đôi) , xiclo ankin ( vòng có 1 liên kết ba) 3- TÊN GọI CủA HIĐRO CACBON I- Tên gọi của Hiđro cacbon: 1) Tên Ankan: C n H 2n + 2 ( n 1) n= 1 CH 4 Mêtan n= 2 C 2 H 6 ÊTan n= 3 C 3 H 8 Propan n= 4 C 4 H 10 Bu tan n= 5 C 5 H 12 Pentan n= 6 C 6 H 14 Hec xan n= 7 C 7 H 16 Hep tan n= 8 C 8 H 18 Oc tan n= 9 C 9 H 20 No nan n=10 C 10 H 22 Đê can Nếu an kan có nhánh thì đọc theo qui tắc sau: Tên An Kan = vị trí nhánh (số) + tên nhánh + tên an kan mạch chính Ví dụ : CH 3 - CH - CH 2 - CH 3 Mạch chính là Bu tan ; Nhánh là Mêtyl - CH 3 ở vị trí cacbon thứ 2 tên của hợp chất trên là : 2- Mêtyl- Butan ( hoặc izo- Pen tan ) Trang 3 CH 3 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn 2) Tên An ken C n H 2n ( n 2 ) Tên AnKen = Tên AnKan biến đổi ( an ilen hoặc en Ví dụ: C 2 H 4 : Êtilen ( tên quốc tế là Êten ) C 3 H 6 : Propilen ( tên quốc tế là Propen ) * Các đồng phân do cấu tạo khác nhau đợc đọc theo qui tắc : Tên An Ken = vị trí nhánh (số) + tên nhánh + tên an ken mạch chính + + vị trí của nối đôi ví dụ : CH 3 - CH -CH = CH 2 CH 3 ( 3-Mêtyl Butilen - 1) * Việc đánh số cacbon trong mạch chính sao cho vị trí nối đôi có STT nhỏ nhất. 3) Tên AnKin :C 2 H 2n - 2 ( n 2 ) Tên Ankin = Tên gốc ankyl ( 2 bên nối ba) + Axetilen Trong đó An kyl là gốc hoá trị I tạo thành khi AnKan mất đi 1nguyên tử H ( - CH 3 : Mêtyl ; - C 2 H 5 : Êtyl .V.V. ) Ví dụ : CH CH Axetilen CH C -CH 3 Mêtyl Axetilen CH C - CH 2 -CH 3 Êtyl Axetilen * Tên quốc tế : Từ an kan tơng ứng biến đuôi an thành in 4) Tên của Aren : C n H 2n -6 ( n 6) Tên Aren = Tên nhánh Ankyl ( nếu có ) + Benzen Ví dụ : CH 3 Mêtyl Benzen ( hoặc Toluen ) Trong cấu tạo trên mỗi đỉnh hình lục giác là 1 nhóm CH ( trừ đỉnh có gắn CH 3 chỉ có 1nguyên tử Cacbon ) 5) Tên AnKa đien ( còn gọi là đi anken): C n H 2n - 2 ( n 3 ) Tên Ankađien = Nh tên của Anken ( biến đổi đuôi en thành ađien Ví dụ: 2 chất thuộc dãy Ankađien thờng gặp là CH 2 = CH - CH = CH 2 Butađien -1,3 CH 2 = C - CH = CH 2 CH 3 2- Mêtyl Butađien -1,3 ( izo pren ) 6) Xiclo ankan ( Vòng no ): C n H 2n ( n 3 ) Tên xiclo ankan = Xiclo + tên ankan tơng ứng. Ví dụ: CH 2 CH 2 ( Xiclo Butan ) CH 2 CH 2 Trang 4 (4) (3) (2) (1) Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn II- Tên dẫn xuất của Hiđro cacbon: Tên dẫn xuất = tiền tố ( số nhóm thế ) + tên Hiđro cacbon tơng ứng Nếu mạch nối đơn đọc theo ankan; mạch có 1 nối đôi đọc theo anken ; có 1 nối ba đọc theo an kin Ví dụ : C 2 H 5 Cl : Clorua êtan CHBr = CHBr : Đi Brom êtilen C 6 H 5 Br : Brom benzen CHBr 2 - CHBr 2 : Têtrabrom êtan 4. TíNH CHấT CủA MÊTAN (CH 4 ) Và DãY ĐồNG ĐẳNG I- Tính chất vật lý của Ankan C 1 C 4 : là chất khí C 5 C 17 : là chất lỏng C 18 trở đi : là chất rắn - không tan hoặc rất khó tan trong nớc ( chỉ số của Cacbon trong phân tử càng lớn thì hiđro cacbon càng khó tan ) II- Tính chất hóa học của Mê Tan Mê tan và các đồng đẳng của nó, do có liên kết đơn trong mạch nên có phản ứng đặc trng là phản ứng thế bởi Cl 2 hoặc Br 2. 1) Phản ứng thế Cl 2 , Br 2 : Thế vào chỗ H của liên kết C -H Mỗi lần thế , có một nguyên tử H bị thay thế bằng một nguyên tử Cl. Các nguyên tử H lần lợt bị thay thay thế hết. CH 4 + Cl 2 a.s.k.t CH 3 Cl + HCl Mêtyl clorua ( hoặc Clo Mêtan ) CH 3 Cl+ Cl 2 a.s.k .t CH 2 Cl 2 + HCl Điclo mêtan CH 2 Cl 2 + Cl 2 a.s.k.t CHCl 3 + HCl Triclo Mêtan ( hay clorofom) CHCl 3 + Cl 2 a.s.k .t CCl 4 + HCl Têtraclo Cacbon 2) Phản ứng cháy: a) Cháy trong không khí : cho lửa màu xanh CH 4 + 2O 2 t C 0 CO 2 + 2H 2 O + Q b) Cháy trong khí Clo: CH 4 + 2Cl 2 t C 0 C + 4HCl 3) Phản ứng phân huỷ do nhiệt: 2CH 4 C lamlanh.nhanh 0 1500 C 2 H 2 + 3H 2 III- Điều chế Mê Tan 1) Từ nhôm Cacbua: Al 4 C 3 + 12H 2 O 3CH 4 + 4Al(OH) 3 2) Từ than đá: C + 2H 2 Ni.; C 0 600 CH 4 3) Phơng pháp vôi tôi xút: Trang 5 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn CH 3 COONa + NaOH CaO;t C 0 CH 4 + Na 2 CO 3 IV- Dãy đồng đẳng của Mêtan ( An Kan hay Parafin ) 1) Tính chất hóa học: Những hợp chất có dạng C n H 2n + 2 đều có tính chất tơng tự nh Mêtan. Mặt khác từ C 3 trở đi có thêm phản ứng Crăcking ( bẻ gãy mạch do nhiệt) C n H 2n + 2 Crac.king C x H 2x + 2 C y H 2y ( trong đó x + y = n ) Ví dụ: C 3 H 8 Crac.king CH 4 + C 2 H 4 2) Điều chế: a) Từ muối có chứa gốc Ankyl tơng ứng C n H 2n + 1 COONa + NaOH CaO;t C 0 C n H 2n + 2 + Na 2 CO 3 Ví dụ : C 2 H 5 COONa + NaOH CaO;t C 0 C 2 H 6 + Na 2 CO 3 b) Cộng H 2 vào Anken hoặc Ankin tơng ứng: C n H 2n + H 2 Ni;t C 0 C n H 2n +2 Hoặc C n H 2n - 2 + 2H 2 Ni;t C 0 C n H 2n +2 Ví dụ : CH 2 = CH 2 + H 2 Ni;t C 0 CH 3 - CH 3 Ê tilen Ê tan c) Phơng pháp nối mạch Cacbon: ( điều chế những Hiđro Cacbon mạch dài) R -X + 2Na + R -X R -R + 2NaX Trong đó X là nguyên tố halogen : Cl, Br R, R là các gốc Hiđro Cacbon Ví dụ: CH 3 - Cl + 2 Na + C 2 H 5 - Cl CH 3 - C 2 H 5 + 2NaCl Mêtyl clorua Êtyl clorua Propan 5. ÊTILEN Và DãY ĐồNG ĐẳNG I- Cấu tạo của Êtilen ( C 2 H 4 ) CH 2 = CH 2 Phân tử Êtilen có 1 liên kết đôi chứa liên kết kém bền ( liên kết ) nên dễ bị bẻ gãy thành liên kết đơn. Do đó phản ứng đặc trng là phản ứng cộng hợp. CH 2 = CH 2 sau khi bẻ gãy : - CH 2 - CH 2 - Tác chất tấn công ( Br 2 ) cộng 2 nguyên tử Br vào đây II- Tính chất hóa học của Êtilen: 1) Phản ứng cháy : cho CO 2 và H 2 O C 2 H 4 + 3O 2 t 0 2CO 2 + 2H 2 O + Q 2) Phản ứng cộng ( đặc trng) * Tác chất tham gia phản ứng cộng gồm: Br 2 , Cl 2 ,H 2 ; một số hợp chất HCl, HBr, HOH Trang 6 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn Ví dụ: CH 2 = CH 2 + Br 2 dung.dich CH 2 Br - CH 2 Br (1) Đibrom êtan CH 2 = CH 2 + H 2 Ni;t C 0 CH 3 - CH 3 (2) Êtan CH 2 = CH 2 + H -OH x.t CH 3 - CH 2 OH (3) Rợu Êtylic * Lu ý: - Phản ứng ( 1) dùng để nhận biết Êtilen do làm mất màu da cam của dung dịch nớc Brôm. - Dung dịch brom trong phản ứng trên xét cho dung môi hữu cơ, ví dụ CCl 4 Nếu dung mối là nớc thì phản ứng rất phức tạp. 3) Làm mất màu dung dịch thuốc tím. Để đơn giản ngời ta viết gọn thuốc tím thành [O]: CH 2 = CH 2 + [O] + H 2 O KMnO 4 CH 2 OH -CH 2 OH Viết gọn : C 2 H 4 + [O] + H 2 O KMnO 4 C 2 H 4 (OH) 2 Êtilen glycol 4) Phản ứng trùng hợp: nCH 2 =CH 2 0 x .t ; t ( -CH 2 - CH 2 - ) n Pôly êtilen ( PE) * Phản ứng trùng hợp là phản ứng kết hợp nhiều phân tử nhỏ ( monome) thành phân lớn ( polyme). Nói chung, những phân tử có liên kết đôi có thể tham gia phản ứng trùng hợp. III- Điều chế Êtilen 1) Khử nớc từ phân tử rợu tơng ứng: C 2 H 5 OH H SO ủủ ; C> 0 2 4 170 CH 2 = CH 2 + H 2 O 2) Cho Zn tác dụng với các dẫn xuất Halogen: C 2 H 4 Br 2 + Zn t C 0 C 2 H 4 + ZnBr 2 3) Từ Ankin tơng ứng: CH CH + H 2 Pd t C 0 CH 2 =CH 2 4) Dùng nhiệt để tách 1 phân tử H 2 khỏi An Kan tơng ứng hoặc Crăking. C 3 H 8 Crac.king CH 4 + C 2 H 4 IV- Dãy đồng đẳng của Êtilen Dãy đồng đẳng của Êtilen là tập hợp những Hiđro cacbon mạch hở có công thức chung C n H 2n . ( Gọi là AnKen hoặc Olefin ) Các đồng đẳng của Êtilen đều có 1 liên kết đôi trong mạch ( không no), có tính chất hoá học và cách điều chế tơng tự nh Êtilen. 6. AXETILEN Và DãY ĐồNG ĐẳNG I- Cấu tạo của axetilen ( C 2 H 2 ) H- C C -H Trang 7 áp suất Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn Liên kết ba có chứa 2 liên kết kém bền nên dễ bị bẻ gãy thành liên kết đơn. Phản ứng đặc trng là phản ứng cộng hợp. II- Tính chất hóa học của Axetilen. 1) Phản ứng với Oxi: 2C 2 H 2 + 5O 2 t C 0 4CO 2 + 2H 2 O phản ứng này đợc ứng dụng trong lĩnh vực hàn cắt kim loại. 2) Phản ứng cộng hợp: H 2 ; Br 2 ; H 2 O ; HCl Cơ chế: bẻ gãy liên kết và cộng vào 2 đầu liên kết các nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử hóa trị I nh : -H, -Br, -Cl, - OH * Cộng H 2 : xảy ra 2 giai đoạn CH CH + H 2 t ;Ni 0 CH 2 = CH 2 CH 2 = CH 2 + H 2 t ;Ni 0 CH 3 - CH 3 Muốn phản ứng dừng lại ở giai đoạn thứ nhất thì phải dùng chất xúc tác là Pd. * Cộng Br 2 : ( làm mất màu dung dịch brôm ) CH CH + Br 2 CHBr = CHBr ( đi brom êtilen ) CHBr = CHBr + Br 2 CHBr 2 -CHBr 2 ( tetra brom êtan ) * Cộng HCl ; CH CH + HCl x.t CH 2 = CHCl Vinyl clorua - Nếu đem trùng hợp Vinyl Clorua thì thu đợc Poly Vinyl clorua, gọi tắt là PVC: ( - CH 2 -CHCl - ) n * Cộng H 2 O: CH CH + H - OH o HgSO ; 80 C 4 CH 3 - CHO An đê hit axetic 3) Tác dụng với Ag 2 O : (?) Cơ chế : thế kim loại vào vị trí của nguyên tử H ở hai đầu liên kết ba CH CH + Ag 2 O dung.dichNH 3 AgC CAg + H 2 O Bạc Axetile nua ( màu vàng xám) 4) Làm mất màu thuốc tím: CH CH + 4[O] KMnO 4 HOOC - COOH Axit Oxalic III- Điều chế Axetilen: 1) Từ đá vôi và than đá: CaCO 3 C 0 900 CaO + CO 2 CaO + 3C C 0 2000 CaC 2 + CO Can xi Cacbua Cho CaC 2 tác dụng với H 2 O hoặc một số axit mạnh nh : H 2 SO 4, HCl CaC 2 + 2H 2 O C 2 H 2 + Ca(OH) 2 CaC 2 (*) + H 2 SO 4 C 2 H 2 + CaSO 4 2) Từ Mê tan: 2CH 4 o C; Laứm laùnh nhanh 1500 C 2 H 2 + 3H 2 3) Từ Axetilen nua kim loại : Ag 2 C 2 ; Cu 2 C 2 Ag 2 C 2 + 2HCl C 2 H 2 + 2AgC1 ( ?) thực chất là phản ứng xảy ra với AgNO 3 trong dung dịch NH 3 . ( *) CaC 2 đợc xem là muối của axêtilen C 2 H 2 Trang 8 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn IV- Dãy đồng đẳng của Axetilen ( gọi chung là Ankin ) Dãy đồng đẳng của Axetilen gồm những Hiđrocacbon mạch hở có công thức chung dạng C n H 2n - 2 ( n 2) Vì có liên kết ba trong mạch nên tính chất hóa học và cách điều chế các đồng đẳng tơng tự nh Axetilen. - An kin nào có nối ba đầu mạch thì mới tác dụng với Ag 2 O / dd NH 3 7. BENZEN Và DãY ĐồNG ĐẳNG I- Cấu tạo của Benzen ( C 6 H 6 ) Phân tử ben zen có mạch vòng 6 cạnh đều nhau, chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn ( tạo nên một hệ liên hợp ). Vì vậy benzen dễ tham gia phản ứng thế và khó tham gia phản ứng cộng. CH CH CH CH hay hay CH CH Các liên kết là liên kết chung của cả 6 nguyên tử cacbon ( Hệ liên hợp ) II- Tính chất hóa học của Ben Zen 1) Tác dụng với oxi : Ben zen cháy trong không khí cho nhiều mụi than ( do hàm l- ợng C trong ben zen rất cao ) 2C 6 H 6 + 15 O 2 t C 0 12CO 2 + 6H 2 O 2) Tác dụng với Brôm lỏng nguyên chất (Phản ứng thế): C 6 H 6 + Br 2 o boọt Fe ;t C C 6 H 5 Br + HBr Brombenzen Hiđrobromua L u ý : Benzen không làm mất màu da cam của dung dịch Brôm 3) Phản ứng cộng: * Với H 2 : C 6 H 6 + 3H 2 t C;Ni 0 C 6 H 12 ( xiclohecxan ) * Với Cl 2 : C 6 H 6 + 3Cl 2 a.s C 6 H 6 Cl 6 ( Hecxaclo xiclohecxan) (Thuốc trừ sâu : 666) 4) Phản ứng với HNO 3 ( phản ứng Nitro hóa ): C 6 H 5 -H + HO -NO 2 2 4 0 H SO .ủ.ủ t C 6 H 5 -NO 2 + H 2 O Nitro benzen III- Điều chế Ben zen 1) Trùng hợp 3 phân tử axetilen ( tam hợp ) 3C 2 H 2 0 600 xt , C C 6 H 6 2) Đóng vòng ankan tơng ứng: C 6 H 14 xt ,t C 0 C 6 H 6 + 4H 2 (n- hecxan) IV- Dãy đồng đẳng của Benzen Trang 9 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn Dãy đồng đẳng của benzen có tên gọi là Aren, có công thức chung là C n H 2n - 6 ( n 6 ). Các đồng đẳng của Ben Zen có cấu tạo vòng giống nh ben zen và tính chất cũng tơng tự nh benzen. Từ C 8 trở đi mới có hiện tợng đồng phân do vị trí của nhóm thế ( nhóm gắn vào vòng benzen) .Ví dụ: C 8 H 10 có các đồng phân vị trí nhóm thế nh sau: CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 8. RƯợU ÊTYLIC Và DãY ĐồNG ĐẳNG I- Cấu tạo của rợu êtylic CTPT: C 2 H 6 O CTCT là: H H H C C O H hay C 2 H 5 - O -H H H gốc Êtylat (I) Nhóm chức của rợu là nhóm - OH ( nhóm hyđroxyl) chứa nguyên tử H linh động ( do bị oxi hút electron ) nên làm cho rợu có tính chất đặc trng : tham gia phản ứng thế với Na, K ) II- Tính chất hóa học của Rợu Êtylic 1) Tác dụng với Oxi : Cháy dễ dàng trong không khí , cho lửa màu xanh mờ và toả nhiều nhiệt. C 2 H 6 O + 3O 2 t 0 2CO 2 + 3H 2 O 2) Tác dụng với kim loại kiềm : K, Na giải phóng H 2 2C 2 H 5 -OH + 2Na 2C 2 H 5 -ONa + H 2 Nattri êtylat Nattri êtylat dễ bị thuỷ phân trong nớc cho ra rợu Êtylic C 2 H 5 ONa + HOH C 2 H 5 OH + NaOH 3) Tác dụng với Axit hữu cơ ( xem bài axit axêtic ) 4) Phản ứng tách nớc: 2C 2 H 5 OH 2 4 0 140 H SO ủaởc C C 2 H 5 - O -C 2 H 5 + H 2 O đi Êtyl ête C 2 H 5 OH 2 4 0 170> H SO ủaởc C C 2 H 4 + H 2 O Êtilen III- Điều chế rợu Êtylic 1) Từ chất có bột , đờng: ( phơng pháp cổ truyền ) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O A.xit nC 6 H 12 O 6 Tinh bột, xenlulozơ glucozơ C 12 H 22 O 11 + H 2 O A.xit 2C 6 H 12 O 6 Trang 10 ( ) (+) CH 3 [...]... thu ®ỵc 9m g H2O TØ khèi cđa X so víi kh«ng khÝ n»m trong kho¶ng 2,3 ®Õn 2,5 C«ng thøc ph©n 7 tư cđa X lµ: A C5H12 B C5H10 C C5H8 D C5H6 9m m m 6m = Gi¶i: ta cã: mH= ; mC=m- = 7 .9 7 7 7 mC:mH=1:2 ⇒ CT§GN (CH2)n Khèi lỵng ph©n tư n»m trong kho¶ng 2,3. 29= 66,7 vµ 2,5. 29= 72,5 tøc lµ: 66,7 . trong khoảng 2,3. 29= 66,7 và 2,5. 29= 72,5 tức là: 66,7<14n<72,5 n=5 CTPT: C 5 H 10 Chọn B. Bài 9. Đốt cháy hoàn toàn 10gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 33,85g CO 2 và 6 ,94 g H 2 O.Tỉ khói. lỏng có mùi thơm hoa quả dễ chịu; dễ bay hơi; Trang 12 Lý thuyt Húa hc Lp 9 - Nh Dng- THPT Chuyờn - Thờng không tan trong nớc. Ví dụ: CH 3 COOC 2 H 5 Ê tyl axetat ( mùi hoa quả chín ) . đợc g m 7 9 H 2 O. Tỉ khối của X so với không khí nằm trong khoảng 2,3 đến 2,5. Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 12 B. C 5 H 10 C. C 5 H 8 D. C 5 H 6 Giải: ta có: m H = 79. 7 9 mm = ; m C =m- 7 6 7 mm = m C :m H =1:2

Ngày đăng: 25/07/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan