Đề thi hướng dẫn môn sinh học lớp 9 vào 10 chuyên Hưng Yên

4 323 0
Đề thi hướng dẫn môn sinh học lớp 9 vào 10 chuyên Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở gd & đt H ng yên Đề chính thức Hớng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Năm học 2007-2008, Môn: Sinh học A. Phần trắc nghiệm khách quan(5,0 điểm) I. Câu trả lời đúng: Câu A B C D Câu A B C D Câu 1 X Câu 8 X Câu 2 X Câu 9 X Câu 3 X Câu 10 X Câu 4 X Câu 11 X Câu 5 X Câu 12 X Câu 6 X Câu 13 X Câu 7 X Câu 14 X Câu 15 X Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm. II. Các cụm từ phù hợp: Cụm từ Câu (1) (2) (3) (4) (5) Câu 16 di truyền tính trạng tỉ lệ Câu 17 độc lập tổ hợp tính trạng kiểu hình Câu 18 ADN một đoạn mạch thông tin một loại Câu 19 đột biến nguy hiểm bẩm sinh hình thái Câu 20 sức khoẻ nhiều bệnh mỗi ngời hành động môi trờng sống Cách cho điểm: - Cộng tổng tất cả các cụm từ đúng của 5 câu (16,17,18,19,20) lại; - Cứ đúng 4 cụm từ đợc 0,25 điểm. Số d còn lại, nếu d 2 cụm từ trở lên đợc 0,25 điểm, còn d 1 cụm từ thì không cho điểm. B. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu I (1,0 điểm ). Khái niệm: DTLK là hiện tợng một nhóm tính trạng đợc DT cùng nhau, đợc qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào. 0,25điểm Hiện tợng DTLK đã bổ sung : - Trong TB số lợng gen lớn hơn số lợng NST rất nhiều, nên 1 NST phải mang nhiều gen.Các gen phân bố theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen LK. 0,25điểm - Số nhóm LK ở mỗi loài thờng ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài. Ví dụ ở ruồi giấm có 4 nhóm LK ứng với n = 4. 0,25điểm - 1 - - Sự PLĐL chỉ đúng trong trờng hợp các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau. Sự DTLK phổ biến hơn sự di truyền PLĐL. 0,25điểm Câu II (1,0 điểm) 1) Số NST đợc dự đoán ở thể tam bội, tứ bội: Một loài có có 2n = 24 n = 12 Thể tam bội: 3n = 3 X 12 = 36 Thể tứ bội: 4n = 4 X 12 = 48. 0,25điểm 2) Cơ chế hình thành: - Thể tam bội: đợc hình thành do sự kết hợp của giao tử 2n với giao tử n bình thờng trong thụ tinh (2n + n =3n). 0,25điểm - Thể tứ bội đợc hình thành bằng 2 cơ chế: + Nguyên phân: các NST đã tự nhân đôi nhng không xảy ra sự phân bào. Kết quả làm cho số lợng NST trong TB tăng lên gấp đôi (2n 4n). 0,25điểm - Giảm phân và thụ tinh: trong quá trình hình thành giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tơng đồng sẽ tạo nên giao tử 2n. Trong thụ tinh, giao tử 2n kết hợp với giao tử 2n tạo nên hợp tử 4n (2n + 2n = 4n). 0,25điểm Câu III (1,0 điểm) 1) Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dài 34A 0 gồm 10 cặp nuclêôtit mỗi cặp nuclêôtit có chiều dài là3,4A 0 . Vậy, đoạn ADN bị đột biến có chiều dài là: (2 x 34A 0 ) + 3,4A 0 = 71,4A 0 . 0,5điểm 2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng với đoạn ADN bị đột biến, vì theo nguyên tắc bổ sung: A = T và G = X. 0,5điểm Câu IV (1,5điểm) 1) Sự khác nhau giữa NST kép và cặp NST tơng đồng: - NST kép: Là NST đợc tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm 2 crômatit giống hệt nhau ở tâm đồng. 2 crômatit hoạt động nh 1 thể thống nhất và mang tính chất 1 nguồn gốc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có ngồn gốc từ mẹ. 0,25điểm - Cặp NST tơng đồng: Là cặp gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng và kích thớc. 2 NST của cặp tơng đồng hoạt động độc lập với nhau và mang tính chất 2 nguồn gốc, một chiíec có nguồn gốc từ bố, 1 chiếc có ngờn gốc từ mẹ. 0,25điểm 2) Những điểm giống và khác nhau * Giống nhau: Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. 0,25điểm * Khác nhau: - Nguyên phân là hình thức phân bào của TB sinh dỡng, còn giảm phân là hình thức phân bào của TB sinh dục. 0,25điểm - Nguyên phân gồm 1 lần phân bào, giảm phân gồm 2 lần phân bào. 0,25điểm - Kết quả: ở nguyên phân 2 TB con đợc sinh ra từ TB sinh dỡng của cơ thể mẹ và giữ nguyên bộ NST nh TB mẹ, còn ở giảm phân từ 1 TB mẹ ban đầu tạo 4 TB con với bộ NST giảm đi 1 nửa. Các TB con này là cơ sở để hình thành giao tử. 0,25điểm Câu V (0,5 điểm) (1). Cỏ; (2). Dê; (3). Thỏ; (4). Gà; (5). Hổ; (6). Cáo; (7). Mèo rừng. - 2 - Sở gd & đt H ng yên Đề dự bị Hớng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Năm học 2007-2008, Môn: Sinh học A. Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) I. Câu trả lời đúng: Câu A B C D Câu A B C D Câu 1 X Câu 7 X Câu 2 X Câu 8 X Câu 3 X Câu 9 X Câu 4 X Câu 10 X Câu 5 X Câu 11 X Câu 6 X Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm. II. Các cụm từ phù hợp: Cụm từ Câu (1) (2) (3) (4) Câu 12 Nhân Axit amin Sắp xếp Mật thiết Câu 13 Lớn nhất Thảm thực vật Hậu quả xấu Thoái hoá đất Câu 14 Giới tính Cặp NST Giao tử Câu 15 Bền vững Qui định 1 NST Tính trạng tốt Cách cho điểm: - Cộng tổng tất cả các cụm từ đúng của 4 câu (12,13,14,15) lại; - Cứ đúng 4 cụm từ đợc 0,25 điểm. Số d còn lại, nếu d 2 cụm từ trở lên đợc 0,25 điểm, còn d 1 cụm từ thì không cho điểm. B. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu I (2,0 điểm ). * ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù: - ADN của mỗi loài đợc đặc thù bởi TP, SL và trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit. - Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit tạo nên tính đa dạng của ADN. 0,5điểm - Tính đa dạng, đặc thù của ADN đợc chi phối chủ yếu do ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân (A,T,G,X). Tính đa dạng nàylà cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của các loàI sinh vật. 0,5điểm * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung đợc thể hiện: - Tính bổ sung của 2 mạch: khi biết trình tự sắp xếp của các loại nuclêôtit trong mạch đơn này có thể suy ra trình tự kia. 0,5điểm - Về mặt số lợng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T; G = X A + G = T + X. Tỉ số A + T / G + X trong ADN khác nhau thì các ADN khác nhau và đặc tr ng cho từng loài. 0,5điểm Câu II (1,0 điểm) - 3 - 1) Khái niệm quần thể: 0,25điểm 2) Mật độ các cá thể trong QT không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu kì sống của SV. Cơ chế điều hoà mật độ QT trong trờng hợp mật độ xuống thấp hoặc tăng cao duy trì trạnh thái cân bằng của QT. 0,25điểm - Khi mật độ cá thể quá cao, đks giảm, trong QT xuất hiện những dấu hiệu làm giảm số lợng cá thể nh: hiện tợng di c của của một bộ phận cá thể trong QT, giảm khả năng sinh sản và mắn đẻ của các cá thể cái, giảm sức sống sót của những cá thể non và già. 0,25điểm - Khi mật độ cá thể giảm tới mức thấp nhất định, QT có cơ chế điều chỉnh số lợng theo hớng ngợc lại, khả năng sinh sản và sống sót của các cá thể trong QT tăng cao hơn. 0,25điểm Câu III (1,5 điểm). 1)Trình tự các cặp nuclêôtit trên đoạn gen: Prôtêin: Triptôphan-Mêtiônin - Lơ xin - Sêrin - Lơ xin m ARN: UGG - AUG - UGG - AGU - UGG Gen: AXX - TAX - AAT - TXA - AAT TGG - ATG - TTG - AGT - TTG Vị trí: 123 456 789 101112 131415 0,5điểm 2) Nếu xảy ra đột biến mất 3 cặp nuclêôtit số 7,8,9 trong gen thì mARN mất UUA và prôtêin mất Lơxin. 0,5điểm 3) Nếu trong đoạn gen xảy ra đột biến ở vị trí số 5, cặp A-T thay bằng cặp G-X thì hậu quả là trên mARN bộ ba AUG đợc thay bẫng AXG và trên prôtêin, mêtiônin đợc thay bằng Trêônin. 0,5điể Câu IV (1,5 điểm ). 1) Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN dài 34A 0 gồm 10 cặp nuclêôtit mỗi cặp nuclêôtit có chiều dài là3,4A 0 . Vậy, đoạn ADN bị đột biến có chiều dài là: (2 x 34A 0 ) + 3,4A 0 = 71,4A 0 . 0,75điểm 2) Biểu thức A + G = T + X còn đúng với đoạn ADN bị đột biến, vì theo nguyên tắc bổ sung: A = T và G = X. 0,75điểm - 4 - . Cỏ; (2). Dê; (3). Thỏ; (4). Gà; (5). Hổ; (6). Cáo; (7). Mèo rừng. - 2 - Sở gd & đt H ng yên Đề dự bị Hớng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Năm học 2007-2008, Môn: Sinh học. Sở gd & đt H ng yên Đề chính thức Hớng dẫn chấm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Năm học 2007-2008, Môn: Sinh học A. Phần trắc nghiệm khách quan(5,0 điểm) I 3 X Câu 9 X Câu 4 X Câu 10 X Câu 5 X Câu 11 X Câu 6 X Cách cho điểm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 điểm. II. Các cụm từ phù hợp: Cụm từ Câu (1) (2) (3) (4) Câu 12 Nhân Axit amin Sắp xếp Mật thi t Câu

Ngày đăng: 24/07/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan