Quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông

116 679 4
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Trong xu thế đó, Chính phủ Việt Nam đã có quan điểm và định hướng về phát triển các lĩnh vực thông tin và truyền thông. Trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung cũng như nguồn nhân lực thông tin và truyền thông nói riêng. Đây là yếu tố then chốt có ý nghĩAa quyết định đối với việc phát triển, ứng dụng thông tin và truyền thông vào mọi mặt của đời sống xã hội. Nhưng phát triển nguồn nhân lực thông tin và truyền thông phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường năng lực công nghệ thông tin và truyền thông quốc gia. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Trường); Trường thực hiện chức năng: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tham gia quản lý, hoạt động trong lĩnh vực thông tin và truyền thông; tập huấn, phổ biến kiến thức pháp luật về lĩnh vực thông tin và truyền thông; tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các cơ chế chính sách, tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ, khoa học quản lý trong các lĩnh vực (báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình; thông tấn, thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở hạ tầng .....) thuộc chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông do Chính phủ qui định. Đối tượng học viên của Trường là các cán bộ công chức, viên chức đã có trình độ chuyên môn. Do nhu cầu của công việc và lĩnh vực đang công tác nên họ cần được học các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo, quản lý nhà nước và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Việc đi học các lớp đào tạo, bồi dưỡng là nhiệm vụ bắt buộc và cũng là để hoàn thiện các văn bằng chứng chỉ nhằm thực hiện tốt việc chuẩn hóa cán bộ, công chức, viên chức. Đặc biệt là việc chuẩn hóa chức danh ngạch Biên tập viên, Phóng viên cho các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực Báo chí, Xuất bản. Theo thống kế thống kê của Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Báo chí, Cục Xuất bản Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện nay lực lượng làm việc trong lĩnh vực báo chí, xuất bản chiếm khá đông trong toàn ngành, cụ thể: Trong lĩnh vực Báo chí: tính đến nay, cả nước có gần 16.000 người làm báo chuyên nghiệp được cấp thẻ nhà báo, hàng ngàn cán bộ, kỹ sư, nghệ sỹ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục ngàn người khác làm cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn tiếp thị quảng cáo, phát hành, sống chủ yếu bằng dịch vụ nghề báo; có trên 720 cơ quan báo chí với trên 800 ấn phẩm, kênh sóng, chương trình, bao gồm: 174 báo (trung ương 73, địa phương 101); trên 470 tạp chí (trung ương 360, địa phương trên 100); 01 hãng thông tấn quốc gia; 02 đài phát thanh, truyền hình quốc gia, 01 đài truyền hình của VTC, 63 đài phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố, trên 500 truyền thanh, truyền hình cấp huyện, hàng ngàn trạm truyền thanh, truyền hình cấp xã; 05 tờ báo điện tử lớn, hàng chục trang báo điện tử là cánh tay nối dài của các báo in, hàng trăm trang thông tin điện tử, hàng ngàn website. Nhìn chung, đội ngũ làm công tác báo chí ở nước ta được đào tạo bồi dưỡng, sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau. Khoảng 35% tốt nghiệp các trường đại học về báo chí, số còn lại từ các trường khác. Ở trong các trường đại học có đào tạo ngành báo chí, sinh viên học lý thuyết là chủ yếu, ít có điều kiện thực hành do thiếu nhà xưởng, máy móc và ít thực tập tại các tòa soạn báo, các đài phát thanh, truyền hình. Vốn kiến thức, tri thức về nghề báo còn một khoảng cách khá xa so với thực tiễn đời sống báo chí. Sau khi ra trường, nhiều sinh viên trở thành phóng viên rồi trưởng thành thành biên tập viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý, tuy nhiên, họ ít được đào tạo, bồi dưỡng lại hoặc bồi dưỡng nâng cao kiến thức một cách bài bản. 57% còn lại không được đào tạo chính quy về nghề báo. Điểm yếu kém rõ nhất của đội ngũ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, đạo diễn, họa sỹ, kỹ thuật viên các báo, đài, tạp chí là nhận thức, tư duy chính trị của khá nhiều người còn đơn giản, sơ sài, bản lĩnh chính trị còn chưa vững vàng, ngại học chính trị, ít am tường về luật pháp; một cố người coi nghề báo chỉ để lập thân thuần túy như các nghề khác. Đối với lĩnh vực xuất bản: đến nay, cả nước có lao động toàn ngành là 5.497 người, trong đó: Trình độ trên đại học: 306 người; trình độ đại học: 2.162 người; Số lượng biên tập viên: 1.233 người, trong đó: trình độ trên đại học: 215 người; trình độ đại học: 1.018 người; có 55 nhà xuất bản, trong đó có một nhà xuất bản thuộc diện Ban bí thư quản lý, 25 nhà xuất bản thuộc các bộ ngành; 10 nhà xuất bản trực thuộc các tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp; 7 nhà xuất bản trực thuộc các trườmg đại học; 11 nhà xuất bản trực thuộc chính quyền các tỉnh, thành phố; 01 nhà xuất bản trực thuộc doanh nghiệp. Với đánh giá của các chuyên gia trong ngành thì đội ngũ lao động này mới chỉ đáp ứng được yêu cầu hoạt động của các nhà xuất bản ở mức độ trung bình. Đặc biệt, đội ngũ biên tập viên còn thiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận và bản lĩnh chính trị do hụt hẫng, thiếu vắng những biên tập viên đầu đàn có thực lực, mặc dù chưa bao giờ xét về bằng cấp lại có tỷ lệ đại học và trên đại học cao như hiện nay. 98% biên tập viên các nhà xuất bản có trình độ đại học, trên đại học, nhưng chưa đầy 40% trong số đó được đào tạo đúng chuyên ngành xuất bản. Phần lớn cán bộ cấp phòng, ban và đội ngũ biên tập viên chưa được đào tạo, bồi dưỡng đúng mức về chuyên môn. Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung và bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên nói riêng còn nhiều tồn tại, tôi nhận thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông để từ đó đưa ra các biên pháp nâng cao chất lượng công tác này. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông” nhằm đánh giá hiện trạng hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên của Trường. Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của ngành Thông tin và Truyền thông nói chung và chất lượng quản lý công tác bồi dưỡngchức danh Biên tập viên, Phóng viên của Trường nói riêng.

1 B GIO DC V O TO HC VIN QUN Lí GIO DC _________________ ______________ NGUYN TH THU HNG QUảN Lý HOạT ĐộNG BồI DƯỡNG CHứC DANH BIÊN TậP VIÊN, PHóNG VIÊN TạI TRƯờNG ĐàO TạO, BồI DƯỡNG CáN Bộ QUảN Lý THÔNG TIN Và TRUYềN THÔNG CHUYấN NGNH: QUN Lí GIO DC M S: 60 14 01 01 LUN VN THC S QUN Lí GIO DC Ngi hng dn khoa hc: GS.TSKH. NGUYN MNH HNG H NI - 2014 2 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Học viện Quản lý giáo dục, các Giáo sư - Phó giáo sư, các Tiến sĩ khoa học,Tiến sĩ, các thầy cô giáo của Học viện Quản lý Giáo dục đã tận tình giảng dạy, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất giúp đỡ lớp cao học khoá K7C chuyên ngành QLGD trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường, các phòng, đơn vị, khoa chức năng và giảng viên Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông đã cung cấp các tư liệu trong quá trình khảo sát, điều tra giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tác giả cảm ơn và bày tỏ lòng nhớ ơn sâu sắc đến thầy GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng đã mang lại cho tác giả những tri thức, những kinh nghiệm quý báu về phương pháp tư duy, các kiến thức khoa học về quản lý, đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn. Do điều kiện về thời gian và năng lực bản thân còn hạn chế nên chắc chắn luận văn có nhiều khiếm khuyết. Do vậy, tác giả kính mong các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp góp ý, bổ sung để giúp cho luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 6 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương 3 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Trường BDCBTT&TT Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông Bộ TT&TT Bộ Thông tin và Truyền thông BDCD Bồi dưỡng chức danh BTV, PV Biên tập viên, Phóng viên QLGD Quản lý Giáo dục QLĐT Quản lý đào tạo QLCSVC Quản lý cơ sở vật chất PPĐT Phương pháp đào tạo CBCNV Cán bộ Công nhân viên QLQTĐT Quản lý quá trình đào tạo QTGD Quá trình giáo dục QTĐT Quá trình đào tạo CSVC&TBDH Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục và Đào tạo CBQL Cán bộ quản lý 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Trong xu thế đó, Chính phủ Việt Nam đã có quan điểm và định hướng về phát triển các lĩnh vực thông tin và truyền thông. Trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác phát triển nguồn nhân lực nói chung cũng như nguồn nhân lực thông tin và truyền thông nói riêng. Đây là yếu tố then chốt có ý nghĩAa quyết định đối với việc phát triển, ứng dụng thông tin và truyền thông vào mọi mặt của đời sống xã hội. Nhưng phát triển nguồn nhân lực thông tin và truyền thông phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh về cơ cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường năng lực công nghệ thông tin và truyền thông quốc gia. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông (sau đây gọi tắt là Trường); Trường thực hiện chức năng: tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tham gia quản lý, hoạt động trong lĩnh vực thông tin và truyền thông; tập huấn, phổ biến kiến thức pháp luật về lĩnh vực thông tin và truyền thông; tổ chức nghiên cứu và ứng dụng các cơ chế chính sách, tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ, khoa học quản lý trong các lĩnh vực (báo chí; xuất bản; bưu chính; viễn thông; tần số vô tuyến điện; công nghệ thông tin, điện tử; phát thanh và truyền hình; thông tấn, thông tin đối ngoại; thông tin cơ sở hạ tầng ) thuộc chức năng quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông do Chính phủ qui định. Đối tượng học viên của Trường là các cán bộ công chức, viên chức đã có trình độ chuyên môn. Do nhu cầu của công việc và lĩnh vực đang công tác nên họ cần được học các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lý luận 7 chính trị, kỹ năng lãnh đạo, quản lý nhà nước và kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. Việc đi học các lớp đào tạo, bồi dưỡng là nhiệm vụ bắt buộc và cũng là để hoàn thiện các văn bằng chứng chỉ nhằm thực hiện tốt việc chuẩn hóa cán bộ, công chức, viên chức. Đặc biệt là việc chuẩn hóa chức danh ngạch Biên tập viên, Phóng viên cho các đối tượng hoạt động trong lĩnh vực Báo chí, Xuất bản. Theo thống kế thống kê của Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Báo chí, Cục Xuất bản Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện nay lực lượng làm việc trong lĩnh vực báo chí, xuất bản chiếm khá đông trong toàn ngành, cụ thể: Trong lĩnh vực Báo chí: tính đến nay, cả nước có gần 16.000 người làm báo chuyên nghiệp được cấp thẻ nhà báo, hàng ngàn cán bộ, kỹ sư, nghệ sỹ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục ngàn người khác làm cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn tiếp thị quảng cáo, phát hành, sống chủ yếu bằng dịch vụ nghề báo; có trên 720 cơ quan báo chí với trên 800 ấn phẩm, kênh sóng, chương trình, bao gồm: 174 báo (trung ương 73, địa phương 101); trên 470 tạp chí (trung ương 360, địa phương trên 100); 01 hãng thông tấn quốc gia; 02 đài phát thanh, truyền hình quốc gia, 01 đài truyền hình của VTC, 63 đài phát thanh và truyền hình tỉnh, thành phố, trên 500 truyền thanh, truyền hình cấp huyện, hàng ngàn trạm truyền thanh, truyền hình cấp xã; 05 tờ báo điện tử lớn, hàng chục trang báo điện tử là cánh tay nối dài của các báo in, hàng trăm trang thông tin điện tử, hàng ngàn website. Nhìn chung, đội ngũ làm công tác báo chí ở nước ta được đào tạo bồi dưỡng, sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau. Khoảng 35% tốt nghiệp các trường đại học về báo chí, số còn lại từ các trường khác. Ở trong các trường đại học có đào tạo ngành báo chí, sinh viên học lý thuyết là chủ yếu, ít có điều kiện thực hành do thiếu nhà xưởng, máy móc và ít thực tập tại các tòa soạn báo, các đài phát thanh, truyền hình. Vốn kiến thức, tri thức về nghề báo còn 8 một khoảng cách khá xa so với thực tiễn đời sống báo chí. Sau khi ra trường, nhiều sinh viên trở thành phóng viên rồi trưởng thành thành biên tập viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý, tuy nhiên, họ ít được đào tạo, bồi dưỡng lại hoặc bồi dưỡng nâng cao kiến thức một cách bài bản. 57% còn lại không được đào tạo chính quy về nghề báo. Điểm yếu kém rõ nhất của đội ngũ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, đạo diễn, họa sỹ, kỹ thuật viên các báo, đài, tạp chí là nhận thức, tư duy chính trị của khá nhiều người còn đơn giản, sơ sài, bản lĩnh chính trị còn chưa vững vàng, ngại học chính trị, ít am tường về luật pháp; một cố người coi nghề báo chỉ để lập thân thuần túy như các nghề khác. Đối với lĩnh vực xuất bản: đến nay, cả nước có lao động toàn ngành là 5.497 người, trong đó: Trình độ trên đại học: 306 người; trình độ đại học: 2.162 người; Số lượng biên tập viên: 1.233 người, trong đó: trình độ trên đại học: 215 người; trình độ đại học: 1.018 người; có 55 nhà xuất bản, trong đó có một nhà xuất bản thuộc diện Ban bí thư quản lý, 25 nhà xuất bản thuộc các bộ ngành; 10 nhà xuất bản trực thuộc các tổ chức chính trị -xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp; 7 nhà xuất bản trực thuộc các trườmg đại học; 11 nhà xuất bản trực thuộc chính quyền các tỉnh, thành phố; 01 nhà xuất bản trực thuộc doanh nghiệp. Với đánh giá của các chuyên gia trong ngành thì đội ngũ lao động này mới chỉ đáp ứng được yêu cầu hoạt động của các nhà xuất bản ở mức độ trung bình. Đặc biệt, đội ngũ biên tập viên còn thiếu và yếu về chuyên môn nghiệp vụ, trình độ lý luận và bản lĩnh chính trị do hụt hẫng, thiếu vắng những biên tập viên đầu đàn có thực lực, mặc dù chưa bao giờ xét về bằng cấp lại có tỷ lệ đại học và trên đại học cao như hiện nay. 98% biên tập viên các nhà xuất bản có trình độ đại học, trên đại học, nhưng chưa đầy 40% trong số đó được đào tạo đúng chuyên ngành xuất bản. Phần lớn cán bộ cấp phòng, ban và đội ngũ biên tập viên chưa được đào tạo, bồi dưỡng đúng mức về chuyên môn. 9 Xuất phát từ việc học tập, nghiên cứu lý luận về khoa học quản lý giáo dục, từ thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung và bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên nói riêng còn nhiều tồn tại, tôi nhận thấy sự cần thiết của việc nghiên cứu thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông để từ đó đưa ra các biên pháp nâng cao chất lượng công tác này. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông” nhằm đánh giá hiện trạng hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên của Trường. Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của ngành Thông tin và Truyền thông nói chung và chất lượng quản lý công tác bồi dưỡngchức danh Biên tập viên, Phóng viên của Trường nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông của Bộ Thông tin và Truyền thông tuy đã diễn ra nhiều năm (từ năm 2009 đến nay) nhưng kết quả chưa được như mong muốn. Với việc nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông” tôi hy vọng sẽ đưa ra được các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên của Trường nói riêng và chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông nói chung. 10 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý; quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ. Nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông hiện nay. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chức Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông. 5. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông hiện nay còn một số hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên. Vì vậy, nếu đề xuất và thực thi được những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng có cơ sở khoa học, phù hợp với đặc điểm điều kiện Nhà trường thì chất lượng bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ được nâng cao. [...]... hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông Chương 3 Biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông 13 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG TRONG CÁC TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ 1.1 Tổng quan nghiên... đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông giai đoạn 2010-2015”, Mã số 79-10-KHKT-RD của Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông đã cho thấy thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng của Ngành Thông tin và Truyền thông trong thời gian trước năm 2010, và đưa ra kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý thông tin và truyền thông giai đoạn 2010 – 2015 cho Bộ. .. lượng hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông Bộ Thông tin và Truyền thông 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng trong các trường bồi dưỡng cán bộ Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng. .. đang công tác tại các đơn vị như: Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Thông tin và Truyền thông; Cục Báo chí; Cục quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Xuất bản, In và phát hành; Các đơn vị chức năng trực thuộc Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông Bộ Thông tin và Truyền thông như: Phòng Đào tạo, Bồi dưỡng; Trung tâm Đào tạo, Tư vấn và Dịch vụ; Khoa bồi dưỡng nghiệp vụ... dưỡng chức danh Biên tập viên, phóng viên Để nhằm tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức, viên chức ngành Thông tin và Truyền thông nói chung và công chức, viên chức hoạt động trong lĩnh vực báo chí, xuất bản nói riêng, Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông đang ngày một hoàn thiện trong việc thực hiện nhiệm vụ, triển khai công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý của Ngành và đặc... điều tra chia theo các nhóm: Cán bộ quản lý, giảng viên, học viên trong việc nghiên cứu đánh giá thực trạng và tính khả thi của giải pháp nâng cao công tác bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông 7.4 Phương pháp thống kê 12 Sử dụng phương pháp toán học thống kê để xử lý các dữ liệu, các thông tin liên quan trong quá trình... trình đào tạo bồi dưỡng? Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn: Quản lý hoạt động bồi dưỡng là việc thực hiện các chức năng quản lý trong quá trình tổ chức bồi dưỡng, từ việc xác định nhu cầu đào tạo cán bộ, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡn, thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho tới việc đánh giá đào tạo bồi dưỡng đạt mục tiêu và hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng 1.2.6 Biên tập viên Trong tòa soạn truyền. .. Khoa bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành và kỹ năng quản lý của Trường 7.2 Phương pháp thu thập thông tin Văn kiện, Nghị quyết của Đảng, các văn bản quy định của Nhà nước và của Bộ Thông tin và Truyền thông về công tác bồi dưỡng cán bộ nói chung và bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên nói riêng; các tài liệu lý luận về giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng, các công trình, đề tài, các... và đặc biệt là quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên 19 Đây là việc quan trọng và cấp bách nhằm chuẩn hóa, cụ thể hóa các kiến thức, kỹ năng quản lý về báo chí xuất bản; bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản lý về báo chí, xuất bản; góp phần xây dựng đội ngũ, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản; bồi dưỡng kiến thức lý luận chính trị và bồi dưỡng nâng cao trình... đào tạo, còn bồi dưỡng thường chỉ có chứng chỉ chứng nhận đã học qua khoá bồi dưỡng Việc tách bạch khái niệm đào tạo, bồi dưỡng riêng rẽ chỉ để tiện cho việc phân tích cặn kẽ sự giống và khác nhau giữa đào tạo và bồi dưỡng Ở đây chúng ta cần đưa ra một định nghĩa chung cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức (sau đây gọi tắt là cán bộ) Theo định nghĩa của Uỷ ban Nhân lực của Anh, đào tạo bồi . Quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông nhằm đánh giá hiện trạng hoạt động bồi dưỡng chức danh. trạng quản lý công tác bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông, Bộ Thông tin và Truyền thông để từ đó đưa ra các biên. pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chức Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông. 5. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • Tham khảo ý kiến chuyên môn của những nhà khoa học đang công tác tại các đơn vị như: Vụ Tổ chức cán bộ của Bộ Thông tin và Truyền thông; Cục Báo chí; Cục quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử; Cục Xuất bản, In và phát hành; Các đơn vị chức năng trực thuộc Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông Bộ Thông tin và Truyền thông như: Phòng Đào tạo, Bồi dưỡng; Trung tâm Đào tạo, Tư vấn và Dịch vụ; Khoa bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành và kỹ năng quản lý của Trường

    • 7.2. Phương pháp thu thập thông tin

    • 7.3. Phương pháp điều tra

      • Trước khi đến với kết quả kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên chúng ta cần nhìn nhận một cách tổng quan về hiện trạng nhân lực ngành Báo chí, Xuất bản và xu hướng phát triển. Cụ thể:

      • Để đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp nhằm nâng cao quản lý hoạt động bồi dưỡng chức danh Biên tập viên, Phóng viên tại Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ quản lý Thông tin và Truyền thông tác giả đã thực hiện phỏng vấn một số cán bộ Lãnh đạo của Vụ Tổ chức cán bộ, Cục Báo chí, Cục Xuất Bản In và Phát hành, Cục Thông tin đối ngoại và gửi phiếu khảo sát. Kết quả nhận được như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan