Quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nội dung các môn khoa học xã hội ở trường THPT tỉnh Thái Bình

158 358 1
Quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nội dung các môn khoa học xã hội ở trường THPT tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Người đã đi xa nhưng tư tưởng đạo đức của người để lại vẫn còn nguyên giá trị, là tài sản vô giá cho nhân dân ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại... là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi" [9]. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam - một Đảng mácxít chân chính, do lãnh tụ Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đến thắng lợi hoàn toàn. Thành quả của Cách mạng Tháng Tám 1945 đã phá tan xiềng xích nô lệ, vĩnh viễn xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của chế độ thực dân phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử nước ta, kỷ nguyên độc lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trên cơ sở vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng, vững bước đi lên. Từ một nước đói nghèo, sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam trở thành một nước phát triển trung bình, có nhiều lĩnh vực đứng đầu thế giới. Thành công đó là một sự thật lịch sử, không ai có thể phủ nhận được. Trong những nãm qua, kết quả nghiên cứu lí luận về tư tưởng Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng vào việc củng cố nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam, nâng cao nhận thức, tình cảm và niềm tin của nhân dân với chủ nghĩa xã hội, đối với sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, do Đảng lãnh đạo. Cùng với thành tựu nghiên cứu xã hội, những kết quả giảng dạy, giáo dục và tuyên truyền về tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong học sinh, sinh viên và các tầng lớp nhân dân trong những năm qua, đặc biệt là từ khi thực hiện Chỉ thị 06- CT/TW ngày 07 tháng 11năm 2006 của Bộ Chính trị về Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã cho thấy hiệu ứng tích cực của xã hội, đặc biệt là việc học tập và noi theo Người trong việc rèn luyện đạo đức, thực hành đạo đức trong đời sống hàng ngày. Tác giả Hoàng Chí Bảo đã nhận định “Tư tưởng Hồ Chí Minh mang đặc trưng tổng hợp, đem lại cho người học không chỉ là sự hiểu biết mà còn là cảm xúc, không chỉ là lý luận mà còn là phương pháp, không chỉ là nhận thức mà còn hướng tới hành động, không chỉ lớn lên về mặt tri thức thông qua tiếp cận các tác phẩm của Người mà còn làm phong phú về tình cảm và niềm tin khi tự soi mình vào tấm gương đạo đức của Người”[2] Trên ý nghĩa đó, có thể khẳng định về giá trị trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh: “Thế giới đã và sẽ còn đổi thay, nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn sống mãi trong kho tàng văn hóa nhân loại”[11] Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, từ năm học 2009- 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo triển khai thí điểm thực hiện bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào giảng dạy một số môn học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá ở các cấp học. Chỉ thị số 4899/CT- BGD&ĐT ngày 04 tháng 8 năm 2009 của Bộ Giáo dục và đào tạo nêu rõ: "...tổ chức thực hiện việc tích hợp giảng dạy nội dung đạo đức Hồ Chí Minh vào các môn học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá trong nhà trường..." [6]. Tỉnh ủy Thái Bình có kế hoạch số 16- KH/TU ngày 28/9/2011 về “ tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” nêu rõ “ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Giáo dục và đào tạo tiếp tục chỉ đạo việc giảng dạy, học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong các cấp học, bậc học; bổ sung hoàn thiện việc xây dựng chương trình, giáo trình về đạo đức Hồ Chí Minh để giảng dạy trong hệ thống các trường học” [30]. Ngày 28/11/2013, Tỉnh ủy Thái Bình có công văn số 1073- CV/TU về việc “ Giảng dạy, học tập tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các trường học” đã nêu rõ “ quán triệt nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể, giáo viên và người đứng đầu cơ quan, đơn vị, trường học về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng và yêu cầu của việc giảng dạy, học tập tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các trường học” đồng thời “triển khai, tổ chức thực hiện đảm bảo chất lượng, hiệu quả kế hoạch giảng dạy tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các năm học, khóa học”[29] Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của Tỉnh uỷ Thái Bình, Sở GD&ĐT Thái Bình đã đưa vào giảng dạy trong các nhà trường về tư tưởng Hồ Chí Minh và đã đạt được những kết quả khả quan, song vẫn còn tồn tại một số nhược điểm cần khắc phục đã được đề cập trong báo cáo số 163- BC/BTGTU ngày 16/10/2012của Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thái Bình:“ nhận thức của một số nhà trường về chủ trương đưa nội dung tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào giảng dạy, học tập chưa thật sâu sắc, đầy đủ, dẫn tới việc tổ chức thực hiện chưa nghiêm túc, còn hình thức. Công tác kiểm tra, giám sát việc giảng dạy, học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong các nhà trường chưa thường xuyên liên tục, chưa được các nhà trường đặc biệt quan tâm”[4]. Từ những hạn chế trong việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh và từ thực tiễn chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh theo hướng tích hợp nội dung trong các môn học ở trường THPT cũng như chưa có công trình nghiên cứu tại địa phương nơi học viên công tác. Để việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh trong các nhà trường đạt hiệu quả thiết thực mà không làm quá tải chương trình đối với học sinh, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nội dung các môn khoa học xã hội ở trường THPT tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường THPT góp phần giáo dục, tạo sự phát triển toàn và phát huy tốt nhất tiềm năng của HS đáp ứng mục tiêu yêu cầu giáo dục THPT tỉnh Thái Bình hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  TRẦN THỊ NGỌC THY QUảN Lý DạY HọC TƯ TƯởNG Hồ CHí MINH TíCH HợP NộI DUNG CáC MÔN KHOA HọC XÃ HộI TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG TỉNH THáI BìNH Chuyờn ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên Học viện Quản lý Giáo dục nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích giúp đỡ tác giả q trình học tập, nghiên cứu Học viện Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Quốc Bảo, người hướng dẫn khoa học tận tình định hướng dẫn tác giả suốt trình xây dựng, triển khai hoàn thiện luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Giám đốc, phịng chun mơn Sở GD&ĐT Thái Bình, cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trường THPT tỉnh Thái Bình đồng chí, đồng nghiệp, gia đình, người thân quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả học tập, cung cấp thơng tin, đóng góp ý kiến để tác giả có kết nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng song chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận góp ý, bảo Thầy giáo, Cô giáo người quan tâm để nghiên cứu hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Ngọc Thủy DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt CBGV CBQL CSVC DH DHTH GD GD&ĐT HS HĐDH HĐGD PTDH QL NXB SGK TBDH THPT TG Viết đầy đủ Cán giáo viên Cán quản lý Cơ sở vật chất Dạy học Dạy học tích hợp Giáo dục Giáo dục đào tạo Học sinh Hoạt động dạy học Hoạt động giáo dục Phương tiện dạy học Quản lý Nhà xuất Sách giáo khoa Thiết bị dạy học Trung học phổ thông Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC MƠN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài .8 1.2.1 Hoạt động dạy học 1.2.2 Dạy học tích hợp: 10 1.2.3 Quản lí dạy học, quản lý dạy học tích hợp: .12 1.3 Những đặc trưng dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 13 1.3.1 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 13 1.3.2.Dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 15 1.4 Quản lý dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 17 1.4.1 Xây dựng kế hoạch CBQL GV theo quy định 17 1.4.2 Tổ chức triển khai thực .18 1.4.3 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên triển khai thực dạy tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 19 1.4.4 Thúc đẩy hoạt động học học sinh .24 1.4.5 Kiểm tra hoạt động GV HS 26 1.4.6 Xây dựng “môi trường sư phạm” cho hoạt động dạy học tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh 28 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 30 1.5.1 Yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Yếu tố khách quan: 32 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT TỈNH THÁI BÌNH 36 2.1 Khái quát tỉnh Thái Bình 36 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm dân số, nguồn nhân lực 37 2.1.3 Về giáo dục 37 2.2 Sự phát triển trường THPT tỉnh Thái Bình 38 2.2.1 Kết giáo dục THPT .38 2.2.2 Mạng lưới, quy mô trường lớp, mạng lưới trường lớp THPT 39 2.2.3 Đội ngũ CBQL,GV,HS năm học 2013- 2014 .40 2.2.4 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 47 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trường THPT tỉnh Thái Bình 47 2.3.1 Nhận thức giáo viên học sinh dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 49 2.3.2 Thực trạng hoạt động dạy học GV 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trường THPT tỉnh Thái Bình 53 2.4.1.Thực trạng nhận thức cán quản lý công tác quản lý dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 53 2.4.2 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 54 2.4.3 Thực trạng tổ chức triển khai thực quản lý dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 57 2.4.4 Thực trạng đạo hoạt động giảng dạy tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo viên 59 2.4.5 Thực trạng đạo hoạt động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh học sinh 63 2.4.6 Hoạt động giám sát, kiểm tra kết hoạt động dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 66 2.4.7 Các nguồn lực phục vụ dạy học GV HS 67 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trường THPT tỉnh Thái Bình 71 2.5.1 Điểm mạnh 71 2.5.2 Điểm yếu .72 2.5.3 Thuận lợi 73 2.5.4 Khó khăn 73 2.5.5 Nguyên nhân 74 Tiểu kết Chương 76 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .77 3.1 Định hướng quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh .77 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 77 3.3 Các biện pháp quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nội dung mơn khoa học xã hội trường THPT 78 3.3.1 Biện pháp 1:Tổ chức nâng cao nhận thức, quán triệt tầm quan trọng dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh phổ biến cho lực lượng có trách nhiệm .78 3.3.2 Biện pháp 2:Kế hoạch hóa chủ đề, bám sát vào quy định Bộ GD&ĐT Tỉnh ủy Thái Bình việc dạy học tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh .81 3.3.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đội ngũ GV thực dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 85 3.3.3.4 Nâng cao lực cho đội ngũ GV dạy tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 89 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho HS 94 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá kết dạy học thầy trò .96 * Mục đích: 96 3.3.6 Biện pháp 6: Kiến tạo “Môi trường sư phạm” thuận lợi phục vụ dạy học thầy trò .98 3.4 Mối liên hệ biện pháp: .101 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài .102 3.5.1 Mục đích khảo sát 103 3.5.2 Đối tượng khảo sát 103 3.5.3 Nội dung kết khảo sát 103 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2009- 2010, số 4899/BGD&ĐT 113 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 115 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.2 Số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL năm học 2013 - 2014 40 Bảng 2.3 Thống kê đội ngũ GV dạy Ngữ văn - Lịch sử - Giáo dục Công dân 43 Bảng 2.4 Kết chất lượng văn hóa Học sinh năm học 2009- 2010, 2013- 2014 45 Bảng 2.5 Kết hạnh kiểm học sinh THPT năm học 2009- 2010, 2013- 2014 46 Bảng 2.6: Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học 47 Bảng 2.7 Mức độ thực bồi dưỡng lực đội ngũ GV 50 Bảng 2.8 Kết thực trạng thực nội dung, chương trình DH 50 Bảng 2.9: Kết khảo sát phương pháp dạy học 51 Bảng 2.10 Kết khảo sát đánh giá GV HS 52 Bảng 2.11 Kết khảo sát nhận thức CBQL, GV 53 Bảng 2.12: Kết khảo sát việc quản lý lập kế hoạch giảng dạy GV .56 Bảng 2.13 Kết khảo sát quản lý việc bồi dưỡng đội ngũ GV 57 Bảng 2.14 Kết quản lý việc phân công giáo viên 59 Bảng 2.15: Kết khảo sát đạo việc chuẩn bị lên lớp GV 61 Bảng 2.16 Kết khảo sát đạo GV lên lớp sau lên lớp GV .62 Bảng 2.17 Kết khảo sát thực trạng đạo tổ chuyên môn 63 Bảng 2.18 Kết khảo sát quản lý việc xây dựng động học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh .63 Bảng 2.19 Kết khảo sát quản lý việc tự học tìm hiểu HS .64 Bảng 2.20 Kết khảo sát việc xây dựng nếp, thói quen vận dụng thực hành HS .65 Bảng 2.21 Kết khảo sát việc thực công tác kiểm tra 66 Bảng 2.22 Kết khảo sát thực trạng quản lý CSVC PTDH: .67 Bảng 2.23 Kết khảo sát thực trạng xây dựng thực 68 chế sách 68 Bảng 2.24 Kết khảo sát thực trạng quản lý mối quan hệ thầy- trò 68 Bảng 2.25 Kết khảo sát thực trạng quản lý công tác tham mưu, xã hội hóa nguồn lực .70 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp đề xuất 104 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 105 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 106 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ hoạt động dạy, hoạt động học Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ thầy trò dạy học Bảng 2.1: Quy mô trường lớp THPT năm học 2013 - 2014 39 Biểu đồ 2.1 Trình độ cán quản lý 42 Biểu đồ 2.2 Trình độ đội ngũ giáo viên .44 Biểu đồ 2.3 Kết chất lượng văn hóa HS năm học 2009- 2010 45 Biểu đồ 2.4 Kết chất lượng văn hóa HS năm học 2013 - 2014 46 Biểu đồ 2.5 Kết hạnh kiểm HS năm học 2009- 2010 46 Biểu đồ 2.6.Kết hạnh kiểm HS năm học 2013- 2014 47 Sơ đồ 3.1 Mối liên hệ biện pháp .102 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 107 Đánh giá mức độ thực hoạt động lớp HS STT Nội dung hoạt động Tốt Tìm hiểu trước đến lớp Trong chăm nghe giảng ghi chép Tích cực tham gia hoạt động lớp GV hướng dẫn Đặt câu hỏi học Tư liệu sưu tầm dùng cho học Đánh giá chung ý thức HS Yếu Hiểu hết kiến thức cũ trước đến lớp Thuộc cũ trước đến lớp Mức độ hoạt động Trung Khá bình Đánh giá chung cảm thụ vận dụng học HS Đánh giá tài liệu dạy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh mà thày(cơ) có A.Đầy đủ B.Khơng đầy đủ C.Phù hợp D.Không phù hợp 10 Đánh giá điều kiện dạy học tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh A.Tốt B.Khá C.Trung bình D.Yếu 11 Số dạy tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh A.Nhiều B.Phù hợp C Ít 12.Các ý kiến đóng góp, đề xuấtcho việc dạy tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Xin trân trọng cảm ơn Thầy (Cơ)! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ (Dành cho Học sinh) Em đánh dấu (X) vào ô tương ứng mà em cho Họ tên: (Có thể khơng ghi) Lớp: (Có thể khơng ghi) 1.Suy nghĩ em việc học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh A.Cần thiết B Khơng cần thiết C.Thích D Khơng thích Em thấy chương trình học A Khó tiếp thu B Dễ tiếp thu Em có loại phương tiện để học tập A.Sách giáo khoa B Sách tham khảo Bác Hồ C Băng đĩa hình D.Tranh ảnh Em học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ: A Rất thường xuyên B Thường xuyên C.Thỉnh thoảng D Không Việc học tập làm theo gương đạo đức Bác Hồ giúp cho em học tập tu dưỡng đạo đức: A Rất nhiều B Nhiều C.Ít D Khơng có cảm nhận Khi học học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh em gặp khó khăn A Nội dung dạy khó hiểu B Phương pháp dạy GV không sinh động C Khơng có tài liệu để tìm hiểu thêm Em thấy mức độ thực hoạt động thân việc học học tư tưởng, đạo đức Bác Hồ STT Nội dung hoạt động Nghiên cứu kỹ cũ trước đến lớp Hoàn thành tập câu hỏi trước đến lớp Đọc trước đến lớp Chuẩn bị tài liệu, tư liệu trước đến lớp Trong học chăm nghe giảng ghi chép Tích cực tham gia hoạt động GV hướng dẫn Đặt câu hỏi thắc mắc nội dung học Hệ thống lại kiến thức học Ý thức học tập lớp em? 10 Việc hiểu vận dụng học em Mức độ hoạt động Trung Tốt Khá Yếu bình Em thấy hoạt động thầy cô giáo thực việc giảng dạy tư tưởng, đạo đức Bác Hồ STT Nội dung hoạt động Thực nghiêm túc nếp vào Mức độ hoạt động Trung Tốt Khá Yếu bình lớp Thường xuyên đặt câu hỏi học Khuyến khích HS phát biểu xây dựng Tổ chức hoạt động nhóm Tổ chức nhiều hoạt động học Thường xuyên kiểm tra việc tự học chuẩn bị HS Quan tâm tới học sinh học Ý thức thực giảng GV Phương pháp giảng GV 10 Việc sử dụng thiết bị dạy học 11 GV Nội dung truyền tải GV 12 Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc 13 vận dụng học HS Việc chấm trả GV Xin trân trọng cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ Nhằm thu thập thông tin thực trạng quản lý hoạt động dạy học tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trường THPT tỉnh Thái Bình Xin thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến nội dung sau: 1.Quản lý việc quán triệt nâng cao nhận thức cho GV HS việc giảng dạy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tìm hiểu, nghiên cứu văn Đảng thực vận động “ Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Nghiên cứu, tìm hiểu đạo dạy học tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT, Tỉnh ủy, Sở GD&ĐT Thái Bình Xây dựng kế hoạch đạo việc dạy học tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Quán triệt cho GV ý nghĩa tầm quan trọng dạy học tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Định hướng hướng dẫn cho HS việc học tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Có hoạt động tuyên truyền việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhà trường Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy GV 2.1 Quản lý phân công dạy cho GV vào: STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Dạy theo lên Theo đề nghị tổ chuyên môn Theo nhiệm vụ nhà trường Nguyện vọng cá nhân Yếu Dạy ổn định khối TB Năng lực chuyên môn Khá Theo đối tượng HS 2.2 Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao lực ĐMPP cho GV STT Nội dung đánh giá Cử GV bồi dưỡng theo chuyên đề Tự tổ chức bồi dưỡng Nâng cao trình độ chuẩn cho GV Văn- Sử- GDCD Thi GV dạy giỏi chuyên đề Hồ Chí Minh Tổ chức hội thảo, thảo luận dạy học tư tưởng, đạo đức HCM Tổ chức hoạt động văn nghệ, CLB chủ đề HCM Mời chuyên gia nói chuyện Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Phát động sưu tầm tư liệu, hình ảnh Hồ Chí Minh 2.3 Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch, thực chương trình STT Nội dung đánh giá Kiểm tra kế hoạch dạy học GV Kiểm tra sổ báo giảng GV Kiểm tra sổ đầu lớp Kiểm tra thời khóa biểu GV Kiểm tra nghị họp tổ chuyên môn Kiểm tra việc dạy lớp GV Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra HS 2.4 Thực trạng quản lý việc chuẩn bị lên lớp STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị lên lớp Bồi dưỡng phương pháp soạn giáo án chuẩn bị lên lớp Kiểm tra định kỳ đột xuất giáo án GV Kiểm tra việc chuẩn bị phương tiện DH Lấy kết kiểm tra giáo án để đánh giá HS Kiểm tra hồ sơ GV 2.5 Quản lý việc lên lớp sau lên lớp GV STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Đi dự GV Yếu Kiểm tra ghi HS TB Kiểm tra nếp vào lớp GV Khá Kiểm tra sổ báo giảng sổ đầu lớp Giám sát việc dạy lớp Kiểm tra nhận xét GV vào giáo án sau dạy lớp 2.6 Thực trạng quản lý hoạt động dự STT Nội dung đánh giá Tổ chức dự Quy định việc dự GV Kiểm tra sổ dự GV Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo rút kinh nghiệm sau dự 2.7.Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn STT Nội dung đánh giá Kiểm tra nếp sinh hoạt tổ chuyên môn Kiểm tra việc nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn Kiểm tra việc nghiên cứu, thảo luận tìm giải pháp nâng cao hiệu dạy học tổ chuyên môn Kiểm tra phân công tổ chun mơn theo hình thức “ thợ kèm thợ con” Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra nghị tổ chuyên môn 2.8 Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động nâng cao chất lượng dạy học STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Quản lý việc tổ chức chuyên đề Hổ Chí Minh Quản lý việc bổ sung mua sắm tài liệu PTDH tư tưởng, đạo đức HCM Quản lý tổ chức hội thảo, tọa đàm bàn giải pháp nâng cao hiệu DH tư tưởng, đạo đức HCM Kiểm tra việc động viên khuyến khích GV dạy tư tưởng, đạo đức HCM 3.Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh 3.1 Quản lý việc xây dựng động học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh ST T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa tầm quan trọng học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho HS Tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS: thăm di tích lịch sử Bác Hồ, xem phim tư liệu Bác Có hiệu, pa nô Bác Hồ trường, lớp học Phát động thi đua làm theo lời Bác Biểu dương, khen thưởng HS học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Thống báo kết học tập rèn luyện cho cha mẹ HS 3.2 Quản lý việc xây dựng khả tự học, tự tìm hiểu tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh ST T Nội dung đánh giá ST T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Chỉ đạo HS xây dựng kế hoạch tự nghiên cứu, tìm hiểu Bác Hồ Yêu cầu GV Văn, Sử, GDCD bồi dưỡng phương pháp tự học nghiên cứu tác phẩm, kiện, câu chuyện đời nghiệp Bác Tổ chức cho HS sưu tầm tư liệu, hình ảnh Bác Kiểm tra việc tự học HS 3.3 Quản lý việc xây dựng nề nếp, thói quen vận dụng thực hành theo gương đạo đức Bác Hồ 1 Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Tổ chức cho HS thảo luận học tập nội dung đạo đức, phong cách, lối sống Bác Tổ chức hoạt động: Thi kể chuyện gương đạo đức Bác Hồ, thi văn nghệ chủ đề Hồ Chí Minh Thi tìm hiểu Bác Tổ chức thi viết gương người tốt làm theo gương Bác Hồ Luôn theo dõi khuyến khích tiến HS Tuyên truyền gương học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Bác Hồ phương tiện truyền thông trường Kịp thời chấn chỉnh, nhắc nhở hành vi vi phạm đạo đức HS Phối hợp với hội phụ huynh lực lượng xã hội làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho HS Quản lý điều kiện đảm bảo, hỗ trợ cho HDDH tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh 4.1 Thực trạng quản lý việc trang bị tài liệu, CSVC, PTDH STT Nội dung đánh giá Tốt Mức độ đánh giá Khá TB Yếu Xây dựng kế hoạch mua sắm tài liệu, trang bị PTDH Bồi dưỡng lực sử dụng CSVC, PTDH cho GV Kiểm tra việc sử dụng TBDH, tài liệu tham khảo Kiểm tra tài liệu học tập HS 4.2 Thực trạng quản lý chế, sách STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, có định mức chi khen thưởng cho GV đạt kết tốt giảg dạy Định mức chi cho hoạt động bồi dưỡng GV, tổ chức chuyên đề, hội thảo Định mức chi cho tổ chức thi GV dạy giỏi tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh Định mức chi thưởng GV, HS có thành tích xuất sắc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Định mức chi cho hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ kinh phí cho GV mua tài liệu, tư liệu giảng dạy 4.3 Thực trạng quản lý mối quan hệ thầy- trò STT Nội dung đánh giá Chỉ đạo GV xây dựng phong cách mẫu mực, thân thiện với HS Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Luôn động viên, khích lệ HS Tạo bầu khơng khí cởi mở học Yêu cầu HS thực tốt nhiệm vụ u cầu HS ln kính trọng, lời GV 4.4 Thực trạng quản lý công tác tham mưu, xã hội hóa nguồn lực ST T Nội dung đánh giá Tốt Tổng hợp ý kiến đề xuất GV, ý kiến đóng góp HS, cha mẹ HS để lựa chọn tham mưu với cấp có thẩm quyền việc giảng dạy tư tưởng, đạo đức HCM Đề xuất với quan đạo chuyên môn hợp lý phân phối chương trình, nội dung dạy tư tưởng, đạo đức HCM Đề xuất định mức chi cho hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tư tưởng, đạo đức HCM Phối hợp với quan chức năng, tập thể cá nhân có tâm huyết để huy động kinh phí trang bị tài liệu, mua sắm TBDH Liên hệ mật thiết với phụ huynh HS để phối hợp giáo dục HS Xây dựng mối quan hệ với quan thông tin để tuyên truyền kết thực đơn vị Liên hệ với chuyên gia, hội cựu Chiến binh, Đồn Thanh niên để mời nói chuyện tư tưởng, đạo đức HCM Mức độ đánh giá Khá TB Yếu PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Dành cho cán quản lý giáo viên Văn- Sử- GDCD STT Nội dung đánh giá Tăng cường công tác đạo, nâng cao nhận thức, quán triệt tầm quan trọng phổ biến cho lực lượng có trách nhiệm ý nghĩa tầm quan trọng việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho hệ trẻ đồng thời tạo động lực cho GV dạy tích hợp tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh môn Văn - Sử - GDCD Nâng cao lực cho đội ngũ GV dạy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh (Chỉ đạo q trình bồi dưỡng chương trình, phương pháp DH) Tăng cường, đổi quản lý hoạt động dạy học GV (phân cơng giáo viên, kiểm tra q trình chuẩn bị bài, lên lớp, dự giờ, sinh hoạt tổ chuyên môn ) Tăng cường cơng tác kiểm tra, Tính cấp thiết Rất Khơn Cấp cấp g cấp thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi STT Nội dung đánh giá Tính cấp thiết Rất Khơn Cấp cấp g cấp thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Không khả thi khả thi thi đánh giá giáo viên qua kết học tập, rèn luyện học sinh Xây dựng động học tập tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh cho HS Tăng cường điều kiện đảm bảo, hỗ trợHĐDH tích hợp nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh (Bổ sung tài liệu, TBDH, Chỉ đạo GV đổi PPDH, Tăng cường hoạt động tạo mối quan hệ thầy- trò Đẩy mạnh cơng tác tham mưu với cấp có thẩm quyền có chế dạy tư tưởng, đạo HCM, huy động nguồn lực xã hội tham gia ) Theo thầy (cơ) cịn biện pháp khác cho biết tính cần thiết tính khả thi biện pháp đó: Xin trân trọng cảm ơn thầy cơ! ... học, quản lý dạy học tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung quản lý hoạt động dạy học tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vai trị, mục đích, cấu trúc nội dung tích hợp tư tưởng Hồ chí Minh. .. sở lý luận quản lí dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nội dung mơn khoa học xã hội trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh tích hợp nội dung môn. .. PHÁP QUẢN LÍ DẠY HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TRƯỜNG THPT THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY .77 3.1 Định hướng quản lý dạy học tư tưởng Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 24/07/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan