Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

73 512 1
Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.

1 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU Tầm quan trọng đề tài Hiện đất nước xu hội nhập giới thực mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa đại hóa nên địi hỏi ngành nghề, đơn vị hành phải cố gắng để phát triển đưa đất nước lên Tuy nhiên, để tiếp tục đường phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa, đất nước việc phải thực nục tiêu tăng trưởng trước mắt, cịn phải định hướng sách phát triển dài hạn Dựa vào mơ hình tăng trưởng kinh tế lý giải nguồn gốc tăng trưởng thấy việc tăng trưởng dựa vào nhiều yếu tố khác như: vốn, tài nguyên, tiến kỹ thuật người Qua nghiên cứu Lê Xn Bá (2005) cho thấy người có vai trị quan việc phát triển kinh tế Hoạt động Marketing không dừng lại phạm vi doanh nghiệp, ngành nghề, hay lĩnh vực sản phẩm đó, mà đuợc phát triển ngày tăng mạnh mẽ phạm vi vùng, khu vực, địa phương quốc gia Các địa phương ngày phải tự thân vận động doanh nghiệp theo định hướng thị trường Các nhà lãnh đạo cần biết xây dựng địa phương thành sản phẩm hấp dẫn, đồng thời cần biết cách quảng bá nét đặt thù “sản phẩm” cách hiệu đến thị trường mục tiêu Chiến lược Marketing địi hỏi địa phương khơng nắm vững nhu cầu khách hàng mà hiểu biết sâu sắc quy trình định khách hàng để có giải pháp thích hợp thu hút khách hàng với địa phương “Tương lai phát triển địa phương không tùy thuộc vào vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển địa phương tùy thuộc vào chun mơn, kỹ đóng góp, phẩm chất người tổ chức “địa phương” (Philip Kotler) Từ năm 1997 sau Bình Dương tái lập tỉnh , với điều kiện địa lý gần TP HCM thành phố phát triển nước sách thơng thống đầu tư Bình Dương năm gần ln cờ đầu phát triển cơng nghiệp Ngồi năm qua tỉnh tỉnh có chi số PCI cao nước Từ thấy phát triển Bình Dương năm gần mạnh mẽ Trong tình hình việc đạo tạo cơng nhân có trình độ có tay nghề ngày trở thành nhu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp Tuy nhiên việc thu hút giảng viên có trình độ cao giảng dạy tỉnh toán nan giải nhà quản lý tỉnh Những năm gần tỉnh ln đưa sách ưu đãi nhằm thu hút nhân tài lĩnh vực giáo dục dường sách ưu đãi đưa chưa đạt hiệu qua mà tỉnh mong muốn Vì nhóm tác giả định nghiên cứu đề tài “Marketing thu hút nhân tài lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dƣơng” Mục tiêu đề tài Trong q tình nghiên cứu nhóm đưa mục tiêu cần giải đề tài: (1) Tìm hiểu thực trạng lĩnh vực thu hút dân cư nguồn lao động có trình độ cao có chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp nghề (2) Tìm hiểu chất lượng giáo dục chuyên nghiệp tỉnh bình dương, đưa nhận định thương hiệu giáo dục tỉnh Bình Dương so với tỉnh thành khác khu vực (3) Quảng bá môi trường sống làm việc tỉnh Bình Dương đặc biệt thành phố Bình Dương (4) Đánh giá sách thu hút nhân tài Bình Dương năm vừa qua Phương pháp nghiên cứu: Các vấn đề luận văn phân tích đánh giá chủ yếu dựa phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, thống kê, sở nghiên cứu số liệu, liệu Phương pháp so sánh sách Bình Dương với Đà Nẵng, Cần Thơ số quốc gia Câu hỏi nghiên cứu: Chất lượng đào tạo nghề Bình Dương có thật tốt hay khơng? Bình Dương có sách để thu hút nhân tài lĩnh vực này? Những hội, thách thức,… mà Bình Dương phải gặp phải sách thu hút nhân tài? Nguồn số liệu dự kiến: Số liệu thứ cấp công bố Tổng cục Thống kê (GSO), Sở Kế Hoạch Đầu Tư Bình Dương, Cục Thống Kê Bình Dương từ năm 1997 đến năm 2009 để phân tích Hướng phát triển đề tài: Bài nghiên cứu tiến hành phân tích định tính phương pháp thống kê mô tả, so sánh… Trong thời gian tới nhóm tác giả tiếp tục thu thập xử lý số liệu để áp dụng phương pháp định lượng tăng trưởng kinh tế Trong có phần ảnh hưởng vốn nhân lực, mà nhiều tác giả nước nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đánh giá thiếu hụt nguồn nhân lực giảng dạy trường trung cấp; cao đẳng đại học Chỉ thực trạng yếu giảng dạy tỉnh Bình Dương, sách giáo dục tỉnh Bình Dương Từ nhóm tác giả đưa giải pháp ngắn hạn dài hạn việc thu hút giảng viên giáo viên có trình độ nhằm đáp ứng nhu cầu thiếu hụt nguồn nhân lực giảng dạy Kết cấu nghiên cứu Sau chương 1: Giới thiệu, chuyên đề tiếp tục trình bày chương sau: Chương 2: Trình bày sở lý thuyết marketing; sách thu hút nhân tài Singapore, Đà Nẵng, Bình Dương Đánh giá kết đạt Bình Dương Chương 3: Tổng quan Bình Dương, thực trạng lao động tỉnh Trong chương nêu sở để Bình Dương thu hút nhân tài Chương 4: Phân tích, đề chiến lược SWOT cho Bình Dương Chương 5: Trình bày mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương đến 2020, sách phát triển nhân lực Từ nhóm tác giả gợi ý số sách giúp tỉnh nhà thu hút nhân tài Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các kiến thức Marketing 2.1.1 Sự đời phát triển Marketing Marketing theo ý nghĩa xuất từ năm đầu kỷ XX Mỹ, phát triển từ khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1932, đặc biệt sau Chiến tranh giới thứ hai Mặc dù có trình phát triển từ năm 1960 ơng Mitsui, thương gia Tokyo có sáng kiến liên quan đến hoạt động Marketing sau: Ông thiết kế sản xuất mặt hàng bền, đẹp cho khách hàng, đề nguyên tắc làm vừa lịng khách hàng họ có quyền lựa chọn lúc mua hàng, giao tiền lấy hàng mà khơng thích trả lại Ơng thường xun theo dõi ghi chép cẩn thận để biết mặt hàng bán nhanh mặt hàng ứ đọng, từ ơng đổi hàng hố để phù hợp với nhu cầu người mua Trong năm 30 40 kỷ 20, Marketing vấn đề xuất Châu Âu Nhiều sở Marketing hình thành Anh, Áo, nhiều nước khác Mục đích Marketing giai đoạn hồn thiện phương pháp, kỹ thuật lưu thơng hàng hố Chính mà có thời từ “thương mại” “Marketing” sử dụng từ đồng nghĩa Sự phức tạp sản xuất, tiêu thụ sản phẩm năm 50 60, cạnh tranh gay gắt thị trường làm tăng thêm vai trò, ý nghĩa Marketing quản lý kinh tế nước tư Hàng loạt viện khoa học, sở Marketing, văn phòng tư vấn thành lập xí nghiệp, cơng ty Hoạt động Marketing đóng vai trị định lĩnh vực quản lý cạnh tranh nhà tư Vào năm 70, điều kiện cạnh tranh, độc quyền ngày gay gắt, nhiệm vụ Marketing ngày phức tạp Lĩnh vực áp dụng Marketing mở rộng Nó khơng sử dụng xí nghiệp, cơng ty, mà cịn sử dụng quản lý toàn xã hội Nhiệm vụ chủ yếu Marketing giai đoạn đảm bảo đến mức cao lợi nhuận độc quyền Nhà Nước, thông qua việc sử dụng hoạt động kinh doanh động cụ thể tập đồn, xí nghiệp, cơng ty 2.1.2 Khái niệm Marketing: Có nhiều khái niệm marketing : Marketing việc tiến hành kinh doanh có liên quan trực tiếp đến đến dịng chuyển động hàng hoá dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng ( khái niệm ủy ban hiệp hội Marketing Mỹ) Marketing chức quản lý công ty mặt tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt cụ thể, đến việc đưa hàng hoá đến người tiêu thụ cuối nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến (Định nghĩa học viện Anh) Marketing hoạt động người hướng đến thõa mãn nhu cầu mong muốn thơng qua tiến trình trao đổi (Định nghĩa Philip Kotler) 2.1.3 Phân loại Marketing 2.1.3.1 Căn vào môi trƣờng ứng dụng Marketing đƣợc chia làm hai nhóm (1) Nhóm thứ nhất: Marketing kinh doanh, gồm có: Marketing thương mại: đạt nhiều thành tựu việc bán hàng xây dựng siêu thị … Và phương pháp bán hấp dẫn Marketing công nghiệp: Marketing doanh nghiệp sản xuất nhằm bán sản phẩm chủ yếu cho doanh nghiệp khác mà cho tiêu dùng cá nhân hay gia đình Marketing ngân hàng: Hướng hoạt động vào việc huy động tiền gửi khai thác có hiệu nguồn vốn cho vay Vì sách sản phẩm dịch vụ gửi tiền thuận lợi, nhanh chóng, an tồn…, sách giá lãi suất vay gửi Marketing du lịch: Ngày du lịch phát triển mạnh, nhu cầu du lịch đa dạng Marketing du lịch hướng vào thiết kế loại hình du lịch khác để đáp ứng nhu cầu Hoạt động du lịch liên quan đến nhiều ngành khác nên ứng dụng Marketing Hỗn hợp "4P" mà 5P, 6P… Marketing quốc tế: Các Công ty kinh doanh quốc tế sử dụng nội dung Marketing quốc tế Cụ thể, công ty tiến hành nghiên cứu môi trường Marketing quốc tế, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường giới chiến lược Marketing Mix cho sản phẩm quốc tế Các công ty ngoại thương áp dụng Marketing xuất nhập (2) Nhóm thứ hai: Marketing phi kinh doanh Khác với Marketing kinh doanh, Marketing xã hội quan phủ, phi phủ, đồn thể quần chúng… thực khơng mục đích lợi nhuận, nhằm đạt kết Ví dụ: Vận dụng Marketing tuyên truyền, vận động nhân dân giữ gìn thành phố đẹp, xanh tươi, phòng chống tệ nạn xã hội, bệnh kỉ HIV/AIDS hay thực tiêm chủng mở rộng để phòng chống bệnh nguy hiểm… 2.1.3.2 Căn vào tiến trình phát triển Marketing: chia làm ba nhóm Marketing truyền thống (Marketing cổ điển): toàn hoạt động Marketing diễn thị trường khâu lưu thông Hoạt động Marketing làm thị trường phát triển kênh lưu thơng Sự đời Marketing truyền thống có vai trị vơ quan trọng để hình thành Marketing đại Marketing đại: đời Marketing đại góp phần to lớn vào việc khắc phục tình trạng khủng hoảng thừa thúc sản xuất, khoa học kỹ thuật tiếp tục phát triển Marketing đại coi thị trường khâu quan trọng q trình tái sản xuất hàng hố Trên thị trường, người mua (nhu cầu) có vai trị định Marketing đại nhu cầu thị trường đến tổ chức phân phối hàng hoá bán hàng để thoả mãn nhu cầu Trong Marketing đại, thị trường, sản xuất, phân phối trao đổi nghiên cứu tổng thể thống Marketing Mix (Marketing hỗn hợp): sau thời gian phát triển kinh tế thị trường, Marketing Mix kế thừa Marketing hình thành hệ thống Marketing hoàn chỉnh Xu hướng Marketing Mix đem lại cho doanh nghiệp sách phù hợp cho loại hàng hố, thị trường khác 2.1.3.3 Căn vào tầm vóc, phạm vi ảnh hƣởng Marketing chia làm hai loại Marketing vi mơ (Micro-marketing) tồn hoạt động doanh nghiệp hướng vào việc hồn thành mục tiêu tổ chức thông qua việc dự đoán nhu cầu khách hàng điều khiển luồng sản phẩm/dịch vụ đến tận khách hàng nhằm thõa mãn tối đa nhu cầu họ Marketing vĩ mô (Macro-marketing) quy trình nhắm vào việc điều khiển điều chỉnh luồng sản phẩm/dịch vụ từ nhà sản xuất đến khách hàng, cách tiếp cận cung cầu thị trường phù hợp với mục tiêu kinh tế văn hóa- xã hội, trị, pháp luật, công nghệ môi trường sinh thái xã hội 2.1.4 Vai trò, chức mục tiêu marketing 2.1.4.1 Vai trò Đối với sản xuất: Thông qua Marketing, sản phẩm sản xuất nhằm để thoả mãn nhu cầu Đối với thị trường: Vận dụng Marketing có tác dụng kích thích thị trường xã hội nước, liên kết chặt chẽ với chế đời sống kinh tế Marketing cần thiết giải vấn đề thị trường, mối quan hệ công ty với thị trường Đối với kế hoạch: Như phương tiện, công cụ tìm phương hướng, đường hoạt động tương lai công ty Marketing phản ánh tập trung kế hoạch kinh tế Kế hoạch hố Marketing có quan hệ chặt chẽ với nhau: Marketing phục vụ trước tiên trình thực kế hoạch tạo sở khách quan khoa học cho kế hoạch; nhờ mà tính khoa học tính thực kế hoạch nâng cao Trên sở nghiên cứu Marketing từ rút kết luận rõ khả tiêu thụ sản phẩm thu thông qua hoạt động vốn đầu tư tương ứng 2.1.4.2 Chức năng: (1) Chức tiêu thụ sản phẩm Tìm hiểu người tiêu thụ lựa chọn người tiêu thụ có khả Hướng dẫn khách hàng thủ tục ký kết hợp đồng, đơn đặt hàng, chuẩn bị chứng từ vận tải, danh mục gởi hàng, thủ tục hải quan, dẫn bao gói, ký mã hiệu thủ tục khác để sẵn sàng giao hàng Kiểm soát giá Chỉ nghiệp vụ nghệ thuật bán hàng Quảng cáo, tuyên truyền… (2) Chức nghiên cứu thị trường Đó việc xem xét biến động thị trường chất hoạt động chiến lược Marketing công ty Chức bao gồm hoạt động sau: thu thập thông tin thị trường, phân tích tiềm nhu cầu tiêu dùng dự đốn triển vọng (3) Chức tổ chức quản lý Tăng cường khả xí nghiệp thích ứng với điều kiện biến động thường xuyên lao động, vật tư, tài chính, thị trường Phối hợp lập kế hoạch Thoả mãn nhu cầu thị trường ngày cao Tổ chức hoàn thiện hệ thống tiêu thụ, phân phối sản phẩm (4) Chức hiệu kinh tế Thúc đẩy kinh tế phát triển, hợp lý hoá hoạt động sản xuất kinh doanh Marketing công cụ cho việc tạo lợi nhuận 10 2.1.4.3 Mục tiêu marketing Tối đa hoá tiêu thụ: Nhiều người lãnh đạo giới kinh doanh cho mục tiêu Marketing tạo điều kiện dễ dàng kích thích mức tiêu dùng cao Điều có tác dụng ngược trở lại tạo điều kiện nâng cao tối đa khả sản xuất, tạo công ăn việc làm tạo nhiều cải cho xã hội Tối đa hố hài lịng khách hàng: Mục tiêu hệ thống Marketing đạt mức độ thoả mãn người tiêu dùng cao nhất, mức tiêu dùng cao Việc tiêu dùng số lượng kẹo “gum” hay mua sắm thật nhiều quần áo kết việc thoả mãn nhu cầu khách hàng nhiều Tuy nhiên, hài lịng khách hàng khó đo lường vì: Chưa có nhà kinh tế nghĩ cách đo mức độ hài lòng khách hàng dụng cụ cụ thể, hài lịng hồn tồn sản phẩm đặc thù hoạt động Marketing đánh giá Sự thoả mãn trực tiếp cá nhân người tiêu dùng có từ hàng hố đặc biệt gây tác hại xấu tình trạng nhiễm huỷ hoại môi trường Kinh nghiệm người hài lịng sử dụng loại hàng hố hàng hố mang tính địa vị xã hội… lại phụ thuộc vào việc có người khác có hàng hố Cho nên, người ta khó đánh giá hệ thống Marketing theo thuật ngữ khách hàng thoả mãn hay hài lòng mức độ cụ thể Tối đa hoá lựa chọn: Một số nhà kinh doanh cho mục tiêu hệ thống Marketing cung cấp thật phong phú chủng loại hàng giành cho người tiêu dùng quyền lựa chọn cao Hệ thống Marketing phải đem lại cho người tiêu dùng khả tìm thấy thứ hàng phù hợp với thị hiếu họ Người tiêu dùng phải có khả cải thiện tốt lối sống nhờ thoả mãn tốt Tối đa hoá chất lượng sống: Nhiều người cho mục tiêu hệ thống Marketing phải cải thiện chất lượng đời sống Khái niệm bao gồm: chất lượng, số ... cứu đề tài ? ?Marketing thu hút nhân tài lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dƣơng” Mục tiêu đề tài Trong q tình nghiên cứu nhóm đưa mục tiêu cần giải đề tài: (1) Tìm hiểu thực trạng lĩnh vực thu hút. .. so sánh sách Bình Dương với Đà Nẵng, Cần Thơ số quốc gia 3 Câu hỏi nghiên cứu: Chất lượng đào tạo nghề Bình Dương có thật tốt hay khơng? Bình Dương có sách để thu hút nhân tài lĩnh vực này? Những... sở lý thuyết marketing; sách thu hút nhân tài Singapore, Đà Nẵng, Bình Dương Đánh giá kết đạt Bình Dương 4 Chương 3: Tổng quan Bình Dương, thực trạng lao động tỉnh Trong chương nêu sở để Bình

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:56

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Tiếp thị địa phương liên quan đến 3 nhĩm chính - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 2.1.

Tiếp thị địa phương liên quan đến 3 nhĩm chính Xem tại trang 12 của tài liệu.
Địa hình tương đối bằng phẳng, hệ thống sơng ngịi và tài nguyên thiên nhiên phong phú - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

a.

hình tương đối bằng phẳng, hệ thống sơng ngịi và tài nguyên thiên nhiên phong phú Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng: 3.1: Cơ cấu trình độ chuyên mơn kỹ thuật của dân số từ 15 tuổi trở lên - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

ng.

3.1: Cơ cấu trình độ chuyên mơn kỹ thuật của dân số từ 15 tuổi trở lên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.3: Cơ cấu lao động ngoại tỉnh theo trình độ chuyên mơn nghiệp vụ - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Bảng 3.3.

Cơ cấu lao động ngoại tỉnh theo trình độ chuyên mơn nghiệp vụ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3.2: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tại Bình Dương 2009 - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.2.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo tại Bình Dương 2009 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.3: Trình độ người lao động Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.3.

Trình độ người lao động Bình Dương Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.4: Mức độ đào tạo lao động của Bình Dương và một số tỉnh qua khảo sát của VCCI Trong quí 1/2010, các KCN tỉnh Bình Dương đã thu hút được trên 6.000 lao động làm việc,  trong đĩ, lao động trong nước là 5.500 người, nâng tổng số lao động đang làm việ - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.4.

Mức độ đào tạo lao động của Bình Dương và một số tỉnh qua khảo sát của VCCI Trong quí 1/2010, các KCN tỉnh Bình Dương đã thu hút được trên 6.000 lao động làm việc, trong đĩ, lao động trong nước là 5.500 người, nâng tổng số lao động đang làm việ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.5: Tỷ lệ lao động tại Bình Dương phân theo địa phương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.5.

Tỷ lệ lao động tại Bình Dương phân theo địa phương Xem tại trang 33 của tài liệu.
TT Loại hình Số lượng Tỷ lệ (%) - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

o.

ại hình Số lượng Tỷ lệ (%) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.4: Hệ thống mạng lưới dạy nghề theo hình thức đào tạo - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Bảng 3.4.

Hệ thống mạng lưới dạy nghề theo hình thức đào tạo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.5: Quy mơ đào tạo của các đơn vị trên địa bàn tỉnh - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Bảng 3.5.

Quy mơ đào tạo của các đơn vị trên địa bàn tỉnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.6: Phối cảnh thành phố mới Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.6.

Phối cảnh thành phố mới Bình Dương Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.7: Suối Trúc Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.7.

Suối Trúc Bình Dương Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.7: Co.opMart Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.7.

Co.opMart Bình Dương Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.8: KDL Đại Nam - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.8.

KDL Đại Nam Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.3.3.5 Đấu trƣờng thể thao - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

3.3.3.5.

Đấu trƣờng thể thao Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.10: Chùa Bà Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.10.

Chùa Bà Bình Dương Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3.11: Biểu tượng vịng xoay ngã 6– Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.11.

Biểu tượng vịng xoay ngã 6– Bình Dương Xem tại trang 53 của tài liệu.
Một số hình ảnh Việt Nam đầu thế kỷ XX. Bình Dương 25 năm xây dựng và phát triển.  - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

t.

số hình ảnh Việt Nam đầu thế kỷ XX. Bình Dương 25 năm xây dựng và phát triển. Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.13: Bún tơm Bình Dương - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.13.

Bún tơm Bình Dương Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.14: Bánh bèo Mỹ Liên - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Hình 3.14.

Bánh bèo Mỹ Liên Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 5.1: Mục tiêu phát triển của Bình Dương đến 2020 - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Bảng 5.1.

Mục tiêu phát triển của Bình Dương đến 2020 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 5.2: Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành, lĩnh vực (%/năm) - Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf

Bảng 5.2.

Tốc độ tăng trưởng bình quân của các ngành, lĩnh vực (%/năm) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan