ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

60 1.2K 14
ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C. NỘI DUNG CHƯƠNG I : I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh : Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp của những điều kiện chủ quan và khách quan : 1. Cơ sở khách quan : a. Bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 : Của xã hội Việt Nam : - Giai cấp phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy tàn, khủng hoảng - Chính sách thống trị của đế quốc Pháp làm chuyển biến phân hóa xã hội, giai cấp công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản xuất hiện mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu đòi hỏi phải giải quyết - Sự thất bại của các phong trào yêu nước chống Pháp theo con đường của giai cấ p phong kiến và cách mạng tư sản → bối cảnh xã hội Việt Nam tác động đến nhận thức để hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước của Hồ Chí Minh Thời đại : 4 chuyển biến sâu sắc của thời đại : - Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của cách mạng thế giới, các nước thuộc địa ra đời giai cấp công nhân, tư sản, tiểu tư sản - Cách mạng tháng 10 Nga thức tỉnh toàn thế giới là tấm gương mở ra thời đại cách mạng giải phóng dân tộc cho các dân tộc Châu Á - Quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước Tư Bản phương Tây đối với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông - Vai trò của Quốc tế Cộng Sản → bối cảnh thế giới cũng là nguồn gốc và nguyên nhân sâu xa làm xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh. b. Tiền đề tư tưởng lí luận Tinh hoa văn hóa thời đại :  Văn hóa phương Đông :  Những giá trị tinh túy nhất của các học thuyết triết học phương Đông của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử  Mặt tích cực phù hợp của Nho giáo  Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người như thể thương thân của Phật giáo  Tìm thấy ở chủ nghĩ a Tam dân những điều thích hợp với hoàn cảnh nước ta  Văn hóa phương Tây :  Chịu ảnh hưởng sâu rộng của văn hóa dân chủ và cách mạng phương Tây  Chịu ảnh hưởng của văn hóa Pháp, cách mạng Mỹ, tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp, các tư tưởng “khai sáng”  Tinh hoa văn hóa thời đại với sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác – Lênin : - Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác – Lênin là thế giới quan và phương pháp luận vì :  Chủ nghĩa Mác – Lênin là khoa học chung về thế giới  Chủ nghĩa Mác – Lênin là khoa học giải phóng nhân dân lao động, giải phóng con người → chủ nghĩa Mác – Lênin là nguồn gốc lí luận quyết định bản chất của tư tưởng Hồ Chí Minh, đem lại cho Hồ Chí Minh phương pháp đúng đắn để tiếp cận vă n hóa dân tộc và tinh hoa trí tuệ nhân loại từ đó mà tím ra qui luật vận dụng và phát triển của xã hội Việt Nam : ĐLTD – CNXH. 2. Nhân tố chủ quan - Là những phẩm chất năng lực thuộc cá nhân Hồ Chí Minh a. Khả năng tư duy trí tuệ Hồ Chí Minh : • Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo • Đầu óc phê phán tình hình sáng suốt trong nhận xét đánh giá các sự vật xung quanh • Luôn gắn bó lí luận với thực tiễn, đem lí luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn b. Phẩm chất đạo đức, năng lực hoạt động thực tiễn : • Đó là đức hy sinh vì dân, vì nước • Đó là bản lĩnh kiên định, luôn tin vào nhân dân, khiên tốn, bình dị, ham học hỏi, nhạy bén với cái mới, khổ công học tập Những phẩm chất cá nhân hiếm có đã quyết định Hồ Chí Minh tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa tinh hoa, văn hóa của dân tộc và thời đại thành tư tưởng đặc sắc của mình 2. NỘI DUNG CƠ BẢN CHƯƠ NG V : I. Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc : 3 luận điểm HCM về đại đoàn kết dân tộc:  Vai trò của đại đoàn kết dân tộc.  Nội dung của đại đoàn kết dân tộc.  Hình thức tổ chức của đại đoàn kết dân tộc. 1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc a. Theo quan điểm của HCM thì vai trò, v ị trí của đại đoàn kết dân tộc có ý nghĩa chiến lược, quyết định thắng lợi của cách mạng : - HCM cho rằng trong thời đại mới để thực hiện giải phóng cho dân tộc thì yêu nước chưa đủ, cách mạng muốn thành công phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng, xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. - Như vậy, theo HCM thì đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, nhất quán xuyên suốt tiến trình cách mạng. - Để thực hiện đại đoàn kết dân tộc : • Phải có chính sách, phương pháp phù hợp • Phải nhận thức đó là vấn đề sống còn quyết định thành bại của cách mạng - Từ thực tiễn cách mạng , HCM đã khái quát nhiều luận đ iểm nói lên vai trò to lớn của đại đoàn kết dân tộc : • Đoàn kết làm ra sức mạnh. • Đoàn kết là lực lượng vô định. • Đoàn kết là thắng lợi. • Đoàn kết là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt. → HCM khẳng định : “Đoàn kết- Đoàn kết- Đại đoàn kết Thành công- Thành công- Đại thành công” (Hồ Chí Minh toàn tập. Tập10, trang 607 ) - Thực tiễn cách mạng VN, nhờ chính sách mặt trận đúng đắn của Đảng và Bác Hồ mà cách mạng đã giành được thắng lợi to lớn. b. Theo quan điểm của HCM, đại đoàn kết dân tộc phải trở thành mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Trong tư tưởng HCM thì: Yêu nước + Nhân nghĩa + Đoàn kết là nguồn gốc của mọi thắng lợ i. - Vì vậy : Đại đoàn kết phải trở thành nhiệm vụ hàng đầu, phải được quán triệt trong mọi lĩnh vực của cách mạng. - HCM xác định rõ mục đích của Đảng là Đoàn kết toàn dân - Phụng sự Tổ Quốc. - Để thực hiện mục tiêu đoàn kết dân tộc : • Thấm nhuần quan điểm quần chúng lấy dân làm gốc. • Gần g ũi quần chúng, lắng nghe quần chúng. • Vận động, tổ chức, giáo dục quần chúng. - Đại đoàn kết dân tộc phải trở thành nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, nhiệm vụ hàng đầu của mỗi giai đoạn cách mạng HCM cho rằng cách mạng muốn thành công phải có đường lối, trên cơ sở đường lối đúng để đề ra nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp nhằm tập hợp, lôi kéo quần chúng tạo thực lực cho cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc phải là nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc : Theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM thì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, từ nhu cầ u của quần chúng mà phải đoàn kết, tập hợp quần chúng lại . Đảng có nhiệm vụ chuyển nhu cầu của quần chúng từ tự phát sang tự giác trong khối đại đoàn kết dân tộc để tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách mạng . 2. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc Theo quan điểm của HCM nội dung của đại đoàn kết dân tộc bao gồ m : a. Đại đoàn kết toàn dân: - HCM coi đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân vì đại đoàn kết dân tộc là tập hợp đông đảo nhân dân trong một khối thống nhất để tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng • HCM sử dụng một cách rõ ràng, toàn diện và đầy sức thuyết phục khái niệm DÂN và NHÂN DÂN . • Theo HCM thì Dân và Nhân dân: là con dân nước Việt, là con Rồng cháu Tiên. Nó vừa chỉ mỗi con người c ụ thể, vừa chỉ tập hợp của đông đảo quần chúng → HCM coi dân và nhân dân là chủ thể của đại đoàn kết dân tộc và như vậy theo HCM thực chất của đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân • Theo HCM đại đoàn kết dân tộc là tâp hợp đông đảo nhân dân vào một khối phải bao gồm nhiều tầng, nấc, cấp độ, quan hệ liên kế t các lực lượng của dân tộc từ thấp đến cao, từ trong ra ngoài, từ nhỏ đến lớn. • “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn lâu dài, đoàn kết để thống nhất đất nước mà còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà, vì vậy ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và nhân dân thì phải đoàn kết với họ” ( Hồ Chí Minh toàn tập. Tập7, trang 438 ) (Ta được HCM dùng để chỉ Đảng, cũng vừa để chỉ mọi người VN nói chung) • HCM chỉ rõ trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân và giải quyết hài hòa quan hệ dân tộc và giai cấp. • Đại đoàn kết phải có lòng khoan dung và độ lượng, phải vì lợi ích chung của cách mạng mà trân trọng cái phần thiện, phần tốt của mỗi con người (dù là nhỏ nhất) để qui tụ, tập hợp rộng rãi mọi người . HCM dùng hình ảnh “Sông to, bi ển rộng”(lòng nhân ái, khoan dung) thì “bao nhiêu nước cũng chứa được” còn cái “chén nhỏ, cái đĩa con” (chỉ thói nhỏ nhen, ích kỉ) thì chỉ “chút nước là tràn”( Hồ Chí Minh toàn tâp, tập5, tr644 ) - “ Cũng như năm ngón tay có ngón ngắn, ngón dài, trong mấy mươi triệu người có người thế này, người thế nọ nhưng thế này hay thế nọ đều là dòng dõi tổ tiên ta vậy nên phải có lòng khoan dung, độ lượng”( Hồ Chí Minh toàn tập, tập4, tr246-247 ) → ở quan điểm này lòng nhân ái, bao dung, độ l ượng của HCM cũng chính là lòng nhân ái, bao dung,độ lượng của dân tộc VN. - Để đoàn kết rộng rãi dân tộc HCM yêu cầu phải có niềm tin vững chắc vào nhân dân. Tin dân là nguyên tắc tối cao để đoàn kết, tập hợp rộng rãi dân tộc - HCM coi dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng, là nguồn sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc. c. Để thực hiện đại đoàn kế t dân tộc phải dựa vào nền tảng, gốc rễ là khối liên minh công – nông- trí thức : - “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đại đoàn kết đa số nhân dân, mà đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác. Đó là nền, là gốc của đại đoàn kết. Có nền gốc vững rồi phải đoàn kết với tất cả tầng lớp nhân dân khác”( Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 7. Trang 438). 3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a). Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất : - Theo HCM đại đoàn kết dân tộc không dừng ở quan niệm mà phải trở thành sức mạnh vật chất. - Tổ chức để đại đoàn kết dân tộc trở thành lực l ượng vật chất là mặt trận dân tộc thống nhất. - Theo HCM thì dân tộc chỉ trở thành lực lượng cách mạng khi dân tộc được tập hợp, tổ chức giác ngộ về mục đích đấu tranh, về đường lối chính trị đúng đắn. Nếu không được như vậy thì dù đông đến cả trăm triệu người cũng chỉ là số đông không có sức mạnh. - b. Nguyên tắc cơ bản để xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất : HCM nêu lên 4 nguyên tắc : Nguyên tắc 1 : Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công - nông - trí thức do Đảng lãnh đạo - Đảng phải là thành viên của mặt trận: • Vì Đảng ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp, là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước. • Vì Đảng đại biểu cho lợi ích, trí tuệ, danh dự của dân tộc và nhân dân lao động. → Đảng phải đứng vào đội ngũ của dân tộc, phải là thành viên của mặ t trận dân tộc thống nhất. Nguyên tắc 2 : nguyên tắc hoạt động của mặt trận - Theo HCM, hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất phải trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các giai cấp và tầng lớp nhân dân tham gia. - HCM cho rằng mặt trận chỉ có thể thực hiện mục tiêu đoàn kết khi có sự nhất trí về mục tiêu và lợi ích. - Theo HCM thì chỉ có thể đoàn kết khi có chung mục đích, chung số phận. Nếu không suy nghĩ như nhau, không có chung mục đích, chung số phận thì dù có kêu gọi đoàn kết thế nào đi nữa đoàn kết vẫn không có được . →Theo HCM thì ĐỘC LẬP- TỰ DO là mục đích chung là mẫu số chung của ngọn cờ đoàn kết, là nguyên tắc bất di, bất dịch để qui tụ, tập hợp đông đảo nhân dân . - Quyền lợi cơ bả n của các tầng lớp nhân dân: • Theo HCM trên cơ sở xác định lợi ích chung, tối cao phải xác định quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân tham gia mặt trận. • Quyền lợi cơ bản đó phải được xác định cụ thể từng giai đoạn, trên các lĩnh vực : o Cách mạng tháng Tám : Độc lập dân tộc – Người cày có ruộng o Đổi mới : Dân giàu – nước mạnh Nguyên t ắc 3 : Nguyên tắc hoạt động của mặt trận - Theo HCM, mặt trận phải hoạt động trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ, bảo đảm đoàn kết rộng rãi, bền vững. - Vì mặt trận là tổ chức chính trị xã hội rộng lớn của cả dân tộc cho nên phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ. - Hiệp thương dân chủ là : • Tất cả các vấn đề của mặt trận ph ải được các thành viên của mặt trận bàn bạc công khai đi đến nhất trí. • Đảng lãnh đạo mặt trận nhưng chủ trương chính sách của Đảng cho mặt trận phải trình bày trước mặt trận và cùng với các thành viên mặt trận bàn bạc, hiệp thương để đi đến thống nhất. - Để thực hiện nguyên tắc hiệp thương dân chủ HCM nêu rõ : • Phải đứng vững trên lập trườ ng giai cấp công nhân. • Giải quyết hài hòa quan hệ độc lập dân tộc và giai cấp, lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích lâu dài và lợi ích trước mắt. • Phải thấm nhuần lợi ích chung, tôn trọng lợi ích riêng. → HCM chỉ rõ nếu làm tốt hiệp thương, dân chủ sẽ củng cố được mối quan hệ bền chặt, đồng thuận nhằm thực hiện mục tiêu 4 “chữ đồng” của nhân dân ta là : ĐỒNG TÌNH, ĐỒNG SỨ C, ĐỒNG LÒNG, ĐỒNG MINH. Nguyên tắc 4 : đoàn kết của mặt trận phải là khối đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, thực sự, chân thành. - Bởi lẽ mặt trận là tập hợp của nhiều tầng lớp, tôn giáo, giai cấp, bên cạnh cái chung có cái riêng, bên cạnh cái tương đồng có cái khác biệt, cục bộ. - Vì vậy : hiệp thương dân chủ để nhân lên cái tich cực, thu hẹp cái khác biệt đi đến thống nhất, đoàn kết. • Phải lấy cái chung để hạn chế cái riêng “cầu đồng tồn dị”. • Đoàn kết ph ải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết. • Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, nhân ái. • Phải nêu cao tự phê bình và phê bình. - “Đoàn kết thực sự nghĩa là mục đích phải nhất trí và lập trường cũng phải nhất trí. Đoàn kết thật sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học cái tốt của nhau, phê bình cái sai của nhau, phê bình trên lập trường thân ái vì n ước, vì dân”( Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 9, trang137 ) 3) NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 7 II. Tư tưởng HCM về đạo đức 1. Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức HCM a. Vai trò, vị trí của đạo đức : HCM có 2 quan điểm về vai trò, vị trí của đạo đức : *Đạo đức là gốc của người cách mạng : - Khẳng định đạo đức là gốc của người cách mạng từ rất sớm HCM đã cho rằng đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người như gốc của cây, như ngọn nguồn của sông núi . Người nói “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũ ng không lãnh đạo được nhân dân” (HCM toàn tập,tập 5,trang 252 - 253) - HCM cho rằng làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề : “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạ ng vẻ vang” (HCM toàn tập,tập 9,tr293) - Theo HCM thì cán bộ, Đảng viên muốn cho dân tin, dân phục không phải viết lên trán chữ cộng sản mà quần chúng chỉ yêu mến những người có tư cách đạo đức : “Muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình đã hư hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì” (HCM toàn tập,tập 5, tr 252 - 253) - Đảng cầm quyền Bác yêu cầu Đảng ph ải là đạo đức, là văn minh. Di chúc Bác dặn mỗi cán bộ Đảng viên phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng . - Trong tư tưởng đạo đức HCM quan hệ đức với tài thống nhất với nhau trong đó đức là gốc của tài, hồng là gốc của chuyên. Phẩm chất là gốc của năng lực, tài là biểu hiện của đức trong hành động . *Đạo đức là nhân tố tạ o nên sự hấp dẫn của CNXH : - Theo HCM thì CNXH hấp dẫn chưa phải ở lý tưởng cao quí, ở mức sống vật chất, ở tự do tư tưởng mà trước hết ở giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất của người cộng sản. - CNXH trở thành nhân tố quyết định vận mệnh loài người không chỉ do chiến lược, sách lược cách mạng vô sản mà còn do phẩm chất đạo đức cao quí . - Theo HCM phẩm chất đạo đức cao quí đó là CN nhân đạo cộng sản - HCM là tấm gương đạo đức trong sáng vĩ đại cổ vũ nhân dân ta và nhân loại đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc và CNXH. b. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng : HCM nêu lên 4 chuẩn mực đạo đức : - Trung với nước, hiếu với dân. - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. - Yêu thương con người. - Tinh thần quốc tế trong sáng - Trung với nước, hi ếu với dân : - Trung hiếu là mệnh đề có trong truyền thống dân tộc và các nước phương Đông (Trung với vua, Hiếu với cha mẹ) - HCM đã đưa vào khái niệm Trung - Hiếu một nội dung mới đó là : Trung với nước – Hiếu với dân. - Theo HCM thì trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất đạo đức bao trùm mà mỗi người VN phải có. Trung với nước phải gắn với hiếu v ới dân . - Trung với nước : là trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước - Là trung thành với con đường đi lên của đất nước - Là suốt đời hy sinh phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng - Hiếu với dân : - Là thương dân - Tin dân - Hết lòng phục vụ nhân dân - Còn đối với cán bộ công chức Nhà nước theo HCM thì hiếu với dân là : - N ắm vững dân tính - Hiểu rõ dân tài - Cải thiện dân sinh - Nâng cao dân trí [...]... khó đạt kết quả Chương 2 : tư tư ng HCM về vấn đề dân tộc và cách  mạng giải phóng dân tộc    I Tt HCM về vấn đề dân tộc  1 Vấn đề DT thuộc địa trong TT HCM :  a) Thức chất vấn đề trong tư tư ng HCM là vấn đề dân tộc thuộc  địa :   Đấu tranh chống Chủ nghĩ thực dân , giải phóng dân tộc :  Trong tư tư ng hcm , vấn đề dân tộc không phải là vấn đề dân tộc  nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa , đó là  : ... nay Đảng ta đang tiếp tục vân dụng tư tư ng đó vào cuộc sống đổi mới  đất nước       Chương 5 : tư tư ng HCM về đại đoàn kết dân tộc và  đại đoàn kết quốc tế    I Tư tư ng HCM về đại đoàn kết dân tộc  1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng “  a Đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quyết định sự  thành công của cách mạng  o Trong tư tư ng HCM , đại đoàn kết dân tộc là tư tư ng căn  bãn , chiên llược , nhât quán , xuyên suốt tiến trình cách ...- - - - - - - Cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư : Theo HCM đây là phẩm chất gắn liền với hoạt động hàng ngày của con người (Là phẩm chất đại cương của đạo đức HCM mà người học tư tưởng HCM phải nắm vững) HCM coi cần kiệm liêm chính chí công vô tư là biểu hiện của phẩm chất trung với nước, hiếu với dân HCM chỉ rõ : ngày xưa bọn phong kiến nêu ra cần kiệm liêm chính nhưng không bao giờ thực hiện... giữ vị trí quyết định , nhưng không tách biệt với đấu tranh  chính trị    Theo HCM , đấu tranh chính trị càng mạng thì càng có cơ sở vững  chắc để tổ chức lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang  Thực tế cho thấy , trong CMT 8/1945 , bạo lực thể hiện bằng khởi  nghĩa vũ trang với lực lượng chính trị là chủ yếu , Trong kháng chiến  chống Mỹ đấu tranh chính trị có vai trò rất lớn   b) Tư tư ng bạo lực cách mạng găn bó hửu cơ với tự tư ng nhân  đạo hòa bình ... 9 - tr 293) 2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức HCM Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM là sinh hoạt chính trị lớn nhất ở nước ta được quán triệt từ trong Đảng, Nhà Nước, các tổ chức chính trị, xã hội đến từng gia đình và cá nhân mỗi người Đối với sinh viên, việc học tập tư tưởng và tấm gương đạo đức HCM cần quán triệt 2 vấn đề sau : a Học tập và làm theo tấm gương đạo... Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp :  a) Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặc chẽ với nhau   HCM rất coi trọng vấn đề dân tộc , lun đề cao sức mạnh của CNDT ,  nhưng Người luôn đứng trên quan điểm GC để giải quyết vấn đề dân tộc :  o Khẵng định vai trò lịch sử của GCCN và quyền lãnh dạo duy  nhất của ĐCS trong quá trình cách mạng VN  o Chủ trương đại đoàn DT rộng rãi trên nền tảng liên minh công ... trời , Thiếu một phương không thành đất, Thiếu một đức không thành người Chí công vô tư : • Là công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị • Là vì dân, vì nước, lo cho dân trước, lo cho nước trước Theo HCM thì thực chất của chí công vô tư là chủ nghĩa tập thể, là nối tiếp của cần, kiệm, liêm, chính HCM cho rằng : chí công vô tư là phải nêu cao chủ nghĩa tập thể, từ bỏ chủ nghĩa cá nhân • Chủ nghĩa... o Đấu tranh về văn hóa hay tư tư ng : so với mặt trận khác cũng  không kém phần quan trọng   Trước kẻ thù mạnh , phương châm chiến lược của HCM :  o Đánh lâu dài . “ trường kỳ kháng chiến “  o Tự lực cánh sinh là chính  o Cọi trong sự giúp đỡ quốc tế   o Đề cao sức mạnh bên trong , phát huy cao nhất mọi nổ lực của  dân tộc  o Đề cao tinh thần dộc lập , tự chủ , trành tư tư ng chỉ chờ vào  sự giúp đỡ bên ngoài  ... trau dồi tu dưỡng đạo đức cách mạng là công việc sung sướng, vẻ vang nhất HCM nhắc lại luận điểm “chính tâm tu thân” của Khổng Tử và chỉ rõ chính tâm tu thân là cải tạo Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ vì đó là một cuộc cách mạng trong bản than mỗi con người Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ, đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là một công việc dễ dàng... Bài học từ thất bại của các con đường cứu nước trước đó   Để chống lại TD Pháp , GPDT , các lãnh tụ yêu nước đã sữ dụng  nhiều cong đường gắn với khuýnh hướng chính trị và hệ tư tư ng khác nhau , nhưng đề thất bại , đất nước lâm vao “ tình  hình đen tối tư ng như không có đường ra “   Hoàn cảnh đó đặt ra yêu cầu bức thiết phải tìm ra con đường mới  cứu nước , GPDT  HCM lớn lên trong một đất nước thuộc địa , được chứng kiến sự  . C. NỘI DUNG CHƯƠNG I : I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh : Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp của những điều kiện chủ quan và khách quan : 1. Cơ sở khách. dân quyền của cách mạng Pháp, các tư tưởng “khai sáng”  Tinh hoa văn hóa thời đại với sự hình thành tư tư ng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác – Lênin : - Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa Mác – Lênin là. Chương2: tư tư ngHCMvềvấn đề dântộcvàcách mạnggiảiphóngdântộc  I. TtHCMvềvấn đề dântộc 1. Vấn đề DTthuộcđịatrongTTHCM: a) Thứcchấtvấn đề trong tư tư ngHCMlàvấn đề dântộcthuộc địa: 

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Soạn 1

  • Soạn 2

  • Soạn 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan