QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

121 461 2
QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC  GIÁO DỤC  ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ  HUYỆN SÓC SƠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HÒA QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH HÒA QUÁ TRÌNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠNTỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Thu Hương HÀ NỘI, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tôi cũng xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2003 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu tôi đã luôn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp ý kiến hết sức nhiệt tình và quý báu của PGS.TS. Trần Thị Thu Hương để hoàn thành Luận văn với đề tài đã chọn. Tôi vô cùng kính trọng và chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn của mình. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên, cổ vũ, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hòa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nhân CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội GD - ĐT : giáo dục - đào tạo GDTX : Giáo dục thường xuyên GDTX & DN : Giáo dục thường xuyên và dạy nghề LLCT : Lý luận Chính trị QLNN : Quản lý Nhà nước THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC HÀ NỘI, 2013 1 HÀ NỘI, 2013 2 MỤC LỤC 6 MỞ ĐẦU 1 Chương 1 7 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN SÓC SƠN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA SAU 15 NĂM ĐỔI MỚI 7 1.1. Các yếu tố tác động đến công tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn 7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn 7 Chương 2: 34 ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 34 2.1. Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục - đào tạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 34 2.1.1. Đảng bộ huyện Sóc Sơn cụ thể hóa chủ trương của các cấp bộ Đảng về phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2000 đến năm 2005 34 2.1.2. Quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện phát triển công tác giáo dục - đào tạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 43 2.2. Đảng bộ huyện Sóc Sơn lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2006 - 2010) 54 2.2.1. Chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ mới (2006 - 2010) 54 * 71 Chương 3: 73 NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 73 3.1. Nhận xét 73 3.1.1. Thành tựu đạt được 73 3.1.2. Một số hạn chế 81 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc ta đã đi xa, nhưng Người đã để lại cho dân tộc ta những di sản vô cùng to lớn, một trong những di sản có tính thời đại sâu sắc chính là chiến lược “trồng người”. Người đã từng nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”, “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết” [59, tr.105]. Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam sớm nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục - đào tạo. Đặc biệt, đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng 7/1996) Đảng đã xác định: “Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [26, tr.31]. Quan điểm này tiếp tục được nâng lên tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: “Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [24, tr.54]. Từ khi thực hiện đường lối đổi mới toàn diện ngành giáo dục - đào tạo nước ta đã có những chuyển biến đáng kể nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Thủ đô Hà Nội là trái tim của cả nước, là đầu não chính trị, hành chính quốc gia; trung tâm lớn về văn hóa, kinh tế, khoa học, giáo dục và giao dịch quốc tế cả nước. Chính vì vậy, phát triển Thủ đô là một trọng điểm trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Muốn phát triển được kinh tế - xã hội của Thủ đô thì việc quan tâm đầu tư không chỉ dành riêng cho khu vực nội thành mà khu vực ngoại thành cũng 1 cần được quan tâm đầu tư thích đáng nhằm phát huy được các thế mạnh của từng địa phương, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Sóc Sơn là một huyện ngoại thành phía Bắc của Thủ đô Hà Nội, được coi như một đô thị vệ tinh của Thành phố. Mặc dù là một huyện còn nhiều khó khăn nhưng trong tương quan so sánh với các địa phương khác của Thành phố, thì Sóc Sơn có những tiềm năng lớn về tài nguyên, khí hậu, lao động và đặc biệt là trí tuệ con người. Với mục tiêu từng bước phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ nhanh, hiệu quả cao, toàn diện và bền vững theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa… không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, trở thành huyện phát triển của Thủ đô Hà Nội, Đảng bộ và nhân dân huyện Sóc Sơn đã rất quan tâm đến công tác giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện nhằm nâng cao dân trí, xây dựng đội ngũ lao động trình độ cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô Hà Nội và cả nước. Trong thời kỳ 2000 - 2010, được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của Trung ương Đảng, Đảng bộ Thành phố Hà Nội và Đảng bộ huyện Sóc Sơn, công tác giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến lớn. Bên cạnh đó, công tác giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện cũng gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, chất lượng giáo dục giữa các ngành học, cấp học còn chưa đồng đều, cơ cấu đào tạo, chất lượng giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội về trình độ nhân lực… Chính vì vậy, việc tìm hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn; quá trình vận dụng quan điểm, đường lối của Trung ương Đảng, Đảng bộ Thành phố Hà Nội về phát triển giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện là việc làm có ý nghĩa to lớn. Xuất phát từ suy nghĩ đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Quá trình lãnh đạo công tác giáo dục - đào tạo của Đảng bộ Huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2010” làm Luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề giáo dục - đào tạo từ trước tới nay đã nhận được sự quan tâm tìm hiểu, đầu tư nghiên cứu của rất nhiều các nhà khoa học, các cơ quan, tổ 2 chức trong và ngoài nước. Nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này đã được công bố, có thể kể ra như sau: Thứ nhất là các công trình nghiên cứu về vấn đề giáo dục - đào tạo nói chung như: Giáo dục 10 năm đổi mới và chặng đường trước mắt của tác giả Trần Hồng Quân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI của Gs Phạm Minh Hạc, Nbx Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999; Toàn cảnh giáo dục - đào tạo Việt Nam của tác giả Nguyễn Quang Hưng, Nxb Chính trị Quốc, Hà Nội, 2000; Giáo dục phổ thông với chất lượng nguồn nhân lực. Những bài học thực tiễn từ Nhật Bản của tác giả Đặng Thị Thanh Huyền, Nxb Khoa học Xã hội năm 2001; Nhà trường phổ thông qua các thời kỳ lịch sử của tác giả Nguyễn Đăng Tiến, Nxb Viện khoa học giáo dục Việt Nam năm 2001; Suy nghĩ về các giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta hiện nay của tác giả Trần Viết Lưu đăng trên Tạp chí Giáo dục số 92 năm 2002; Chiếc lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Nhân tố mới về giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Gs Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: Chiến lược phát triển của Đặng Bá Lãm, Nxb Giáo dục, 2003; Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp của Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Hồ Chí Minh với công tác giáo dục trong nhà trường, Nxb Lao động, Hà Nội năm 2010… Thứ hai là các công trình khoa học nghiên cứu về giáo dục - đào tạo ở các địa phương cụ thể như: Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006, Phạm Thị Hồng Thiết, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục - đào tạo từ năm 1991 đến năm 2000, Lương Thị Hòe, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2005, Nguyễn 3 [...]... - o to Mc ớch ca i mi i vi giỏo dc - o to l: Nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và chuyên nghiệp, trực tiếp góp phần vào đổi mới quản lý kinh tế và xã hội [26, tr.89 - 90] Quỏn trit quan im... phỏt trin ca giỏo dc - o to ca huyn Súc Sn t nm 2000 n nm 2010 - H thng húa quan im ca Trung ng ng, ng b Thnh ph H Ni v s vn dng sỏng to ca ng b huyn Súc Sn trong lónh o, ch o cụng tỏc giỏo dc - o to trờn a bn huyn thi k 2000 - 2010 - ỏnh giỏ nhng thnh tu t c, nhng hn ch trong cụng tỏc giỏo dc - o to huyn Súc Sn di s lónh o ca ng b huyn t nm 2000 n nm 2010, qua ú rỳt ra mt s kinh nghim cho cụng tỏc... cu quỏ trỡnh ng b huyn Súc Sn quỏn trit quan im, ng li ca Trung ng ng v ng b Thnh ph H Ni trong lónh o v ch o thc hin cụng tỏc giỏo dc - o to trờn a bn huyn t nm 2000 n nm 2010 * Phm vi: Kho sỏt trng hc trờn a bn huyn Súc Sn t nm 2000 n nm 2010 5 Ngun ti liu, phng phỏp lun v phng phỏp nghiờn cu * Ngun ti liu Ti liu gc: Cỏc vn kin ca ng, Nh nc, HND, UBND Thnh ph H Ni v Huyn Súc Sn v cụng tỏc giỏo dc... mt cỏch tng i ton din, c th cỏc ch trng, bin phỏp thc hin cng nh kt qu thc hin ca ng b huyn v nhõn dõn Súc Sn v cụng tỏc giỏo dc - o to trờn a bn huyn t nm 2000 n nm 2010 - T nhng thnh cụng, hn ch ca cụng tỏc giỏo dc - o to trong 10 nm (2000 - 2010) lun vn gúp phn cung cp cỏc d liu lch s cho quỏ trỡnh b sung v ch trng thc hin cụng tỏc giỏo dc - o to ca ng b huyn trong thi gian tip theo 7 Kt cu ca Lun... thờm s lónh o ca ng b huyn vi cụng tỏc GD - T huyn Súc Sn thi k 2000 - 2010 úng gúp vo s phỏt trin kinh t - xó hi ca huyn 3 Muc ớch v nhim v nghiờn cu * Mc ớch: Lm sỏng t mt cỏch khỏch quan v ton din quỏ trỡnh lónh o, ch o mt cỏch sỏng to ca ng b huyn Súc Sn trong vic vn dng ch trng ca ng v cụng tỏc giỏo dc - o to trờn a bn huyn thi k 2000 - 2010, qua ú khng nh tm quan trng ca cụng tỏc 4 giỏo dc - o to... giai on 1996 2000 l 1,4%; v giai on 2001 2003 l 1,25% T l tng dõn s t nhiờn qua cỏc giai on cú xu hng gim u Trong giai on ny, Súc Sn ớt chu nh hng ca quỏ trỡnh ụ th húa nờn t l tng dõn s c hc cũn thp n nm 2005 2010, dõn s ca huyn khụng cú s t bin v tc tng, ng thi s dõn nụng nghip cng gim i cựng vi quỏ trỡnh ụ th húa din ra trờn a bn huyn Theo iu tra ca S Lao ng thng binh xó hi, nm 2000 t l h nghốo... xó hi giai on 1991 - 2000, Trn Th Phng Tho, Khúa lun c nhõn Lch s nm 2001; ng b huyn Súc Sn lónh o thc hin chng trỡnh xúa úi gim nghốo a phng thi k 1992 - 2000, Lờ Tin Dng, Khúa lun c nhõn Lch s nm 2001; ng b huyn Súc Sn lónh o chuyn dch c cu kinh t thi k 1986 - 2005, Lờ Tin Dng, Lun vn Thc s Lch s nm 2007; Lch s ng b v nhõn dõn huyn Súc Sn, Ban Chp hnh ng b huyn Súc Sn, H Ni, 2010 Nhng cụng trỡnh... dung chớnh ca Lun vn chia thnh 3 chng, 6 tit Chng 1: Cỏc yu t tỏc ng n cụng tỏc giỏo dc - o to huyn Súc Sn v nhng vn t ra sau 15 nm i mi Chng 2: ng b huyn Súc Sn lónh o cụng tỏc giỏo dc - o to t nm 2000 n nm 2010 Chng 3: Nhn xột v mt s kinh nghim 6 Chng 1 CC YU T TC NG N CễNG TC GIO DC - O TO HUYN SểC SN V NHNG VN T RA SAU 15 NM I MI 1.1 Cỏc yu t tỏc ng n cụng tỏc giỏo dc - o to huyn Súc Sn 1.1.1 iu... kinh t - xó hi ca t nc v ca Th ụ H Ni 28 Kt thỳc 5 nm (1996 - 2000) trin khai thc hin Ngh quyt TW2 (khúa VIII) cụng tỏc giỏo dc - o to ca huyn Súc Sn ó phỏt trin ton din trờn tt c cỏc ngnh hc, cp hc c v quy mụ v cht lng dy - hc V c s h tng: H thng trng lp, c s vt cht, trang thit b phc v cho dy v hc hng nm c quan tõm u t (Ph lc bng 1.1) n nm 2000, ton huyn cú 107 trng hc cỏc cp v dy ngh vi tng s 2.270... trỡnh chuyờn mụn (giỏo viờn mm non trỡnh vn húa ht cp 2, cp 3; giỏo viờn tiu hc s ớt cú trỡnh 10+2, cũn li l 7+1) Trong 5 nm 1996 - 2000, ngnh giỏo dc - o to ó c u t bi dng v o to li nhm nõng cao cht lng i ng giỏo viờn Cú th núi, hu ht i ng giỏo viờn ca huyn n nm 2000 cú th so sỏnh vi cỏc qun, huyn khỏc ca Th ụ, theo thng kờ ca Phũng GD - T huyn thỡ: Mm non: o to ti huyn c 534 giỏo viờn cú trỡnh . hội huyện Sóc Sơn 7 Chương 2: 34 ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010 34 2.1. Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục - đào tạo. 34 2.1.2. Quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện phát triển công tác giáo dục - đào tạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 43 2.2. Đảng bộ huyện Sóc Sơn lãnh đạo phát triển giáo dục - đào. đào tạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005 34 2.1.1. Đảng bộ huyện Sóc Sơn cụ thể hóa chủ trương của các cấp bộ Đảng về phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2000 đến năm 2005

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2013

  • HÀ NỘI, 2013

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN SÓC SƠN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA SAU 15 NĂM ĐỔI MỚI

    • 1.1. Các yếu tố tác động đến công tác giáo dục - đào tạo huyện Sóc Sơn

      • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Sóc Sơn

      • Chương 2:

      • ĐẢNG BỘ HUYỆN SÓC SƠN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2010

        • 2.1. Chủ trương và quá trình chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục - đào tạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005

          • 2.1.1. Đảng bộ huyện Sóc Sơn cụ thể hóa chủ trương của các cấp bộ Đảng về phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2000 đến năm 2005

          • 2.1.2. Quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện phát triển công tác giáo dục - đào tạo của Đảng bộ huyện Sóc Sơn từ năm 2000 đến năm 2005

          • 2.2. Đảng bộ huyện Sóc Sơn lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (2006 - 2010)

            • 2.2.1. Chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ mới (2006 - 2010)

            • *

            • Chương 3:

            • NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

              • 3.1. Nhận xét

                • 3.1.1. Thành tựu đạt được

                • 3.1.2. Một số hạn chế

                • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan