ĐỀ THI THỬ THPTQG TRƯỜNG YÊN DŨNG SỐ 1_BẮC GIANG

10 1.2K 2
ĐỀ THI THỬ THPTQG TRƯỜNG YÊN DŨNG SỐ 1_BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 9: Ba vật nhỏ trong 3 con lắc lò xo theo thứ tự (1),(2),(3)dao động theo phương thẳng đứng trong ba trục tọa độ song song với nhau, phương trình dao động của vật (1) và vật (2) lần lượt là x1 = 4cos(5t ) (cm), và x2 = 2cos(5t + ) (cm). Biết rằng vị trí cân bằng của 3 vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang. Ngoài ra còn thấy rằng trong quá trình dao động vật 2 luôn cách đều vật 1 và vật 3, ba vật luôn nằm trên cùng một đường thẳng. Phương trình dao động của vật 3 là A. x3 = 4 cos(5t ) (cm). B. x3 = 4cos(5t + ) (cm). C. x3 = 4 cos(5t + ) (cm). D. x3 = 4cos(5t ) (cm). Câu 10 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc – 2 cms2 thì một quả cầu có khối lượng m2 = chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm 3 cms. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A. 3,63 cm. B. 6 cm. C. 9,63 cm. D. 2,37 cm. Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 ms. B. 60 ms. C. 6 ms. D. 30 ms. Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là A. 4. B. 2. C. . D. 2 . Câu 13: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 15cms B. v = 22,5 cms C. v = 5 cms D. v = 20 ms Câu 14: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x = 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là A. 60 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 120 cm. Câu 15: Một nhà leo núi khi leo lên cao, đứng dựa lưng vào vách núi thẳng đứng A, hô to một tiếng Oa… hướng về phía vách núi B cũng thẳng đứng, song song với vách núi A. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường và do sự phản xạ. Mức cường độ âm khi âm đến điểm đối diện với nhà leo núi ở vách núi B lần thứ nhất lớn hơn mức cường độ âm của tiếng vọng thứ hai quay lại nhà leo núi là A. 12 dB. B. 4 dB. C. 8 dB. D.16 dB. Câu 16: Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là us1 = 2cos(10t ) (mm) và us2 = 2cos(10t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cms. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S1 khoảng S1M = 10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S2M xa S2 nhất là A. 3,07 cm. B. 2,33 cm. C. 3,57 cm. D. 6 cm. Câu 17: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 cos100 t(V) là A. 220 V. B. 220 V. C. 110 V. D. 110 V. Câu 18: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu 19: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vònggiây thì tần số dòng điện phát ra là A. f = . B. f = np. C. f = . D. f = 2np. Câu 20: Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220 V. Điện áp giữa một dây pha và dây trung hoà nhận giá trị nào sau? A. 381 V. B. 127 V. C. 660 V. D. 73 V. Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số công suất sẽ A. bằng 0. B. phụ thuộc R. C. bằng 1. D. phụ thuộc tỉ số ZLZC. Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H, tụ điện có điện dung 1034 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 75 cos100 t (V). Công suất trên toàn mạch là 45 W. Điện trở thuần R có giá trị là A. 45 . B. 60 . C. 80 . D. 45 hoặc 80 . Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho điện trở thuần R = 100 , tụ điện có điện dung C = 100 ( F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 200sin100 t (V). Để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị là A. 1 (H). B. 12 (H). C. 2 (H). D. 3 (H). Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ: uAB = Uocost; điện áp hiệu dụng giữa hai điểm D, H bằng 100V; hiệu điện thế tức thời uAD sớm pha 150o so với hiệu điện thế uDH, sớm pha 105o so với hiệu điện thế uDB và sớm pha 90o so với hiệu điện thế uAB. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đọa mạch có giá trị là A. 136,6 V. B. 139,3 V. C. V. D. 193,2 V. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều: V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 318,3 mH và tụ điện có điện dung C = 15,92 μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch là A. 20 ms B. 7,5 ms C. 12,5 ms D. 15 ms Câu 26: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 W, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh pha π6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số N1N2 =15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế bằng 1): A. 1654 V. B. 3309 V. C. 4963 V. D. 6616 V. Câu 27: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U cost (V). Biết điện áp tức thời uAM vuông pha với uMB với mọi tần số . Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số 0 thì điện áp hiệu dụng UAM = UMB . Khi  = 1 thì uAM trễ pha một góc 1 đối với uAB và UAM = U1 . Khi  = 2 thì điện áp tức thời uAM trễ pha một góc 2 đối với uAB và điện áp hiệu dụng UAM = U1’. Biết 1 + 2 = và U1 = U’1 . Xác định hệ số công suất của mạch ứng với 1 và 2 A. cos = 0,75; cos’ = 0,75. B.cos = 0,45; cos’ = 0,75. C. cos = 0,75; cos’ = 0,45 . D. cos = 0,96; cos’ = 0,96. Câu 28: Chọn phát biểu sai. Trong mạch dao động LC dao động điện từ điều hoà A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm. B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm luôn bằng không. D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha 2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. Câu 29. Vệ tinh Vinasat 2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30 (giờ Hà Nội) ngày 1652012 tại bãi phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á, một số quốc gia lân cận. Với khả năng truyền dẫn: tương đương 13.000 kênh thoạiinternettruyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình. Vậy việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT2 được thông qua bằng loại sóng điện từ nào? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. Câu 30: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + 3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426 mH. B. 374 mH. C. 213 mH. D. 125 mH.

GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ 0,5s khối lượng của quả nặng là 400 g (lấy π 2 = 10). Độ cứng của lò xo là A. k = 0,156 N/m. B. k = 32 N/m. C. k = 64 N/m. D. k = 6400 N/m. Câu2: Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là A. 2,5 cm. B. 5 cm. C. 10 cm. D. 12,5 cm. Câu3: Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian. B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian. C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng. D. Quỹ đạo là một đường hình sin. Câu 4: Một em bé xách một xô nước đi trên đường. Quan sát nước trong xô, thấy có những lúc nước trong xô sóng sánh mạnh nhất, thậm chí đổ ra ngoài. Điều giải thích nào sau đây là đúng nhất ? A. Vì nước trong xô bị dao động mạnh. B. Vì nước trong xô bị dao động mạnh do hiện tượng cộng hưởng xảy ra. C. Vì nước trong xô bị dao động cưỡng bức. D. Vì nước trong xô dao động tuần hoàn. Câu 5: Thời gian để băng giấy chuyển động hết đoạn đường bằng cạnh ô cơ sở trong điện tâm đồ là 0,04 s, từ đồ thị trên cho thấy chu kì đập của tim gần với giá trị nào nhất A. 0.66s. B. 0,7s. C. 0,74s. D. 0,8s. Câu 6: Kéo con lắc đơn có chiều dài 1 m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 36cm. Lấy g = 10m/s 2 . Chu kì dao động của con lắc là A. 3,6 s. B. 2,2 s. C. 2 s. D. 1,8 s. Câu 7: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos )6/t20( π+ (cm). Tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng ba lần thì tốc độ của vật bằng A. 100 cm/s. B. 50 cm/s. C. 50 2 cm/s. D. 50 m/s. Câu 8: Đồ thị biểu diễn dao động điều hoà ở hình vẽ bên tương ứng với phương trình dao động nào sau đây? Biết f = 0,5 Hz A. x = 3cos( π πt - 3 ) cm. B. x = 3cos( π πt - 6 ) cm. C. x = 3cos( π πt + 3 ) cm. D. x = 3cos( π πt + 6 ) cm. Câu 9: Ba vật nhỏ trong 3 con lắc lò xo theo thứ tự (1),(2),(3)dao động theo phương thẳng đứng trong ba trục tọa độ song song với nhau, phương trình dao động của vật (1) và vật (2) lần lượt là x 1 = 4cos(5πt - π 2 ) (cm), và x 2 = 2cos(5πt + π 6 ) (cm). Biết rằng vị trí cân bằng của 3 vật cùng nằm trên một đường thẳng nằm ngang. Ngoài ra còn thấy rằng trong quá trình dao động vật 2 luôn cách đều vật 1 và vật 3, ba vật luôn nằm trên cùng một đường thẳng. Phương trình dao động của vật 3 là 1 o -3 1,5 x(cm) t(s) GV: Vũ Tiến Thành Trường: THPT Ngô sĩ Liên – TP Bắc Giang Mail: Tienthanh_thptnsl@yahoo.com.vn Webside : http://violet.vn/tienthanh_thptnsl ĐT: 0977616415 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA SỐ 4 THPT YÊN DŨNG SỐ 1_BẮC GIANG 4 4 GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên A. x 3 = 4 3 cos(5πt - 2π 3 ) (cm). B. x 3 = 4cos(5πt + π 3 ) (cm). C. x 3 = 4 3 cos(5πt + π 3 ) (cm). D. x 3 = 4cos(5πt - 2π 3 ) (cm). Câu 10 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π (s), vật nặng là một quả cầu có khối lượng m 1 . Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m 1 có gia tốc – 2 cm/s 2 thì một quả cầu có khối lượng m 2 = 1 m 2 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m 1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m 2 trước khi va chạm 3 3 cm/s. Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m 1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A. 3,63 cm. B. 6 cm. C. 9,63 cm. D. 2,37 cm. Câu 11: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt - πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 3 m/s. B. 60 m/s. C. 6 m/s. D. 30 m/s. Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng là một cực tiểu giao thoa và một cực đại giao thoa thì cách nhau một khoảng là A. λ /4. B. λ /2. C. λ . D. 2 λ . Câu 13: Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B trên mặt nước có tần số 15Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách các nguồn đoạn 14,5cm và 17,5cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. v = 15cm/s B. v = 22,5 cm/s C. v = 5 cm/s D. v = 20 m/s Câu 14: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x = 20 cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là A. 60 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 120 cm. Câu 15: Một nhà leo núi khi leo lên cao, đứng dựa lưng vào vách núi thẳng đứng A, hô to một tiếng Oa… hướng về phía vách núi B cũng thẳng đứng, song song với vách núi A. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường và do sự phản xạ. Mức cường độ âm khi âm đến điểm đối diện với nhà leo núi ở vách núi B lần thứ nhất lớn hơn mức cường độ âm của tiếng vọng thứ hai quay lại nhà leo núi là A. 12 dB. B. 4 dB. C. 8 dB. D.16 dB. Câu 16: Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S 2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần lượt là u s1 = 2cos(10πt - π 4 ) (mm) và u s2 = 2cos(10πt + π 4 ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách S 1 khoảng S 1 M = 10cm và S 2 khoảng S 2 M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S 2 M xa S 2 nhất là A. 3,07 cm. B. 2,33 cm. C. 3,57 cm. D. 6 cm. Câu 17: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100 π t(V) là A. 220 5 V. B. 220 V. C. 110 10 V. D. 110 5 V. Câu 18: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay. D. hiện tượng quang điện. Câu 19: Nếu máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là A. f = 60 np . B. f = np. C. f = 2 np . D. f = 2np. Câu 20: Một mạng điện 3 pha mắc hình sao, điện áp giữa hai dây pha là 220 V. Điện áp giữa một dây pha và dây trung hoà nhận giá trị nào sau? A. 381 V. B. 127 V. C. 660 V. D. 73 V. Câu 21: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có Z L = Z C thì hệ số công suất sẽ A. bằng 0. B. phụ thuộc R. C. bằng 1. D. phụ thuộc tỉ số Z L /Z C . 2 GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1/ π H, tụ điện có điện dung 10 -3 /4 π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 75 2 cos100 π t (V). Công suất trên toàn mạch là 45 W. Điện trở thuần R có giá trị là A. 45 Ω . B. 60 Ω . C. 80 Ω . D. 45 Ω hoặc 80 Ω . Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho điện trở thuần R = 100 Ω , tụ điện có điện dung C = 100/ π ( µ F). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = 200sin100 π t (V). Để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị là A. 1/ π (H). B. 1/2 π (H). C. 2/ π (H). D. 3/ π (H). Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ: u AB = U o cosωt; điện áp hiệu dụng giữa hai điểm D, H bằng 100V; hiệu điện thế tức thời u AD sớm pha 150 o so với hiệu điện thế u DH , sớm pha 105 o so với hiệu điện thế u DB và sớm pha 90 o so với hiệu điện thế u AB . Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đọa mạch có giá trị là A. 136,6 V. B. 139,3 V. C. 100 2 V. D. 193,2 V. Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều: u = 220 2cos(100πt) V (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 318,3 mH và tụ điện có điện dung C = 15,92 μF mắc nối tiếp. Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch là A. 20 ms B. 7,5 ms C. 12,5 ms D. 15 ms Câu 26: Một khu tập thể tiêu thụ một công suất điện 14289 W, trong đó các dụng cụ điện ở khu này đều hoạt động bình thường ở hiệu điện thế hiệu dụng là 220 V. Điện trở của dây tải điện từ nơi cấp điện đến khu tập thể là r. Khi khu tập thể không dùng máy biến áp hạ thế, để các dụng cụ điện của khu này hoạt động bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là 359 V, khi đó hiệu điện thế tức thời ở 2 đầu dây của khu tập thể nhanh pha π/6 so với dòng điện tức thời chạy trọng mạch. Khi khu tập thể dùng máy biến áp hạ thế lí tưởng có tỉ số N 1 /N 2 =15, để các dụng cụ điện của khu này vẫn hoạt động bình thường giống như khi không dùng máy biến áp hạ thế thì hiệu điện thế hiệu dụng ở nơi cấp điện là (biết hệ số công suất ở mạch sơ cấp của máy biến áp hạ thế bằng 1): A. 1654 V. B. 3309 V. C. 4963 V. D. 6616 V. Câu 27: Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB, trong đó AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, MB có cuộn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V). Biết điện áp tức thời u AM vuông pha với u MB với mọi tần số ω. Khi mạch có cộng hưởng điện với tần số ω 0 thì điện áp hiệu dụng U AM = U MB . Khi ω = ω 1 thì u AM trễ pha một góc α 1 đối với u AB và U AM = U 1 . Khi ω = ω 2 thì điện áp tức thời u AM trễ pha một góc α 2 đối với u AB và điện áp hiệu dụng U AM = U 1 ’. Biết α 1 + α 2 = π 2 và U 1 = 4 3 U’ 1 . Xác định hệ số công suất của mạch ứng với ω 1 và ω 2 A. cosϕ = 0,75; cosϕ’ = 0,75. B.cosϕ = 0,45; cosϕ’ = 0,75. C. cosϕ = 0,75; cosϕ’ = 0,45 . D. cosϕ = 0,96; cosϕ’ = 0,96. Câu 28: Chọn phát biểu sai. Trong mạch dao động LC dao động điện từ điều hoà A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm. B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm luôn bằng không. D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. Câu 29. Vệ tinh Vinasat - 2 của Việt Nam được phóng vào lúc 5h30' (giờ Hà Nội) ngày 16/5/2012 tại bãi phóng Kourou ở Guyana bằng tên lửa Ariane5 ECA. Vùng phủ sóng cơ bản bao gồm: Việt Nam, khu vực Đông Nam Á, một số quốc gia lân cận. Với khả năng truyền dẫn: tương đương 13.000 kênh thoại/internet/truyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình. Vậy việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT-2 được thông qua bằng loại sóng điện từ nào? A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn. 3 A D H B GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 30: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + π /3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426 mH. B. 374 mH. C. 213 mH. D. 125 mH. Câu 31: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8 V, tụ điện có điện dung C = 30 nF, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3,72 mA. B. 4,28 mA. C. 5,20 mA. D. 6,34 mA. Câu 32: Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 ± 0,05 (mm). Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 ± 1,54 (mm), khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 ± 0,14 (mm). Kết quả bước sóng bằng A. 0,600 µm ± 0,038 µm. B. 0,540 µm ± 0,034 µm. C. 0,540 µm ± 0,038 µm. D. 0,600 µm ± 0,034 µm. Câu 33: Hiện tượng tán sắc ánh sáng, trong thí nghiệm I của Niu-tơn, xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và do A. lăng kíng làm bằng thuỷ tinh. B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn. C. lăng kính không đặt ở độ lệch cực tiểu. D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bước sóng của ánh sáng. Câu 34: Chiếu một tia sáng trắng tới vuông góc với mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A = 4 0 . Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt là n đ = 1,643 và n t = 1,685. Góc giữa các tia ló màu đỏ và màu tím là A. 1,66rad. B. 2,93.10 3 rad. C. 2,93.10 -3 rad. D. 3,92.10 -3 rad. Câu 35: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư A. 4,2mm. B. 4,4mm. C. 4,6mm. D. 3,6mm. Câu 36: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 λ = 0,5 µ m và 2 λ . Vân sáng bậc 12 của 1 λ trùng với vân sáng bậc 10 của 2 λ . Bước sóng của 2 λ là A. 0,45 µ m. B. 0,55 µ m. C. 0,6 µ m. D. 0,75 µ m. Câu 37: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe I-âng khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5mm; ánh sáng đơn sắc làm thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5 µ m. Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng ảnh bằng 200 cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7 mm là A. vân sáng bậc 7. B. vân tối thứ 7. C. vân tối thứ 4. D. vân sáng bậc 4. Câu 38: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu ánh sáng trắng(0,38 µ m ≤λ≤ 0,75 µ m) vào hai khe. Hỏi tại vị trí ứng với vân sáng bậc ba của ánh sáng vàng, với bước sóng V λ = 0,60 µ m, còn có vân sáng của ánh sáng đơn sắc nào ? A. 0,75 µ m. B. 0,68 µ m. C. 0,50 µ m. D. 0,45 µ m. Câu 39: Chọn câu trả lời không đúng? A. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtôn. B. Mỗi phôtôn bị hấp thụ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron. C. Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng. D. Thuyết lượng tử do Plăng đề xướng. Câu 40: Xét nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron trở về các quỹ đạo bên trong sẽ phát ra tối đa A. 3 phôtôn. B. 4 phôtôn. C. 5 phôtôn. D. 6 phôtôn. Câu 41: Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 µ m. Công thoát của Kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,7 µ m. B. 0,36 µ m. C. 0,9 µ m. D. 0,63 µ m. Câu 42: Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất min λ = 5 A 0 khi hiệu điện thế đặt vào hai cực của ống là U = 2 KV. Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực thay đổi một lượng là U ∆ = 500V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng A. 10 A 0 . B. 4 A 0 . C. 3 A 0 . D. 5 A 0 . 4 GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 43: Khối lượng của hạt nhân Be 9 4 là 9,0027u, khối lượng của nơtron là m n = 1,0086 u, khối lượng của prôtôn là m p = 1,0072 u. Độ hụt khối của hạt nhân Be 9 4 là A. 0,9110u. B. 0,0811u. C. 0,0691u. D. 0,0561u. Câu 44: Cho hạt nhân Urani ( U 238 92 ) có khối lượng m(U) = 238,0004 u. Biết m P = 1,0073 u, m n = 1,0087 u, 1u = 931 MeV/c 2 , N A = 6,022.10 23 . Khi tổng hợp được một mol hạt nhân U238 thì năng lượng toả ra là A. 1,084.10 27 J. B. 1,084.10 27 MeV. C. 1800 MeV. D. 1,84.10 22 MeV. Câu 45: Khối lượng của hạt nhân được tính theo công thức nào sau đây ? A. m = Z.m p + N.m n . B. m = A(m p + m n ). C. m = m nt – Z.m e . D. m = m p + m n . Câu 46: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtrôn. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu là A. Pb 125 82 . B. Pb 207 82 . C. Pb 82 125 . D. Pb 82 207 . Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân sau: α + N 14 7 → p + O 17 8 . Hạt α chuyển động với động năng α K = 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng K P = 7,0MeV. Cho biết: m N = 14,003074u; m P = 1,007825u; m O = 16,999133u; α m = 4,002603u. Xác định góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p? A. 25 0 . B. 41 0 . C. 52 0 . D. 60 0 . Câu 48: Hạt nhân Po 210 84 đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X: Po 210 84 He 4 2 → + X A Z . Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là Po m = 209,982876 u, He m = 4,002603 u, m X = 205,974468 u. Biết 1 u = 931,5 MeV/c 2 . Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ là A. 1,2.10 6 m/s. B. 12.10 6 m/s. C. 1,6.10 6 m/s. D. 16.10 6 m/s. Câu 49: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài của dây treo là l = 1 m. Lấy g = 9,8 m/s 2 . Kéo vật nặng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Con lắc dao động trong từ trường đều có vectơ B vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc. Cho B = 0,5 T. Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là A. 0,3915 V. B. 1,566 V. C. 0,0783 V. D. 2,349 V. Câu 50 : Cho mạch RLC nối tiếp. Khi đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω ( mạch đang có tính cảm kháng). Cho ω thay đổi ta chọn được ω 0 làm cho cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị lớn nhất là I max và hai trị số ω 1 , ω 2 với ω 1 – ω 2 = 200π thì cường độ dòng điện hiệu dụng lúc này là max I I = 2 . Cho 3 L = 4π (H). Điện trở có giá trị là A. 150Ω. B. 200Ω. C. 100Ω. D. 125 Ω. 5 GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Hướng dẫn một 10 câu Câu 9 Giải: Chọn trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới (hình vẽ) Giả sử : x 3 = A 3 cos(5πt + ϕ) Đề tại thời điểm ban đầu 3 vật nằm trên một đường thẳng x 10 = 4cos(- 2 π ) = 0; x 20 = 2cos 6 π = 3 cm và x 30 = 2x 20 = 2 3 cm x 30 = A 3 cosϕ = 2 3 (cm) (*) Khi x 1 = A 1 = 4cm > cos(5πt - 2 π ) = 1 > 5πt - 2 π = 2π >5πt = 5 2 π . Khi đó x 2 = 2cos(5πt + 6 π ) = 2cos( 3 2 π ) = -1 (cm) Đề tại thời điểm này 3 vật nằm trên một đường thẳng Suy ra x 3 = - 6cm - 6 = A 3 cos(5 2 π + ϕ) > - 6 = - A 3 sinϕ (**) Từ (*) và (**) > tanϕ = 3 > ϕ = 3 π và A 3 = 3 cos 32 π = 4 3 (cm) Đo đó: x 3 = 4 3 cos(5πt + 3 π ) cm. Chọn đáp án C Câu 10 : Giải: Biên độ dao động ban đầu của vât: a max = ω 2 A 0 ω = T π 2 = 1 rad/s > A 0 = 2cm Vận tốc của hai vật ngay sau khi va chạm là v 1 và v 2 : m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 2 v 0 (1) với v 0 = - 3 3 cm/s 2 2 11 vm + 2 2 22 vm = 2 2 02 vm (2) 2v 1 + v 2 = v 0 (1’) ; 2 2 1 v + 2 2 v = 2 0 v (2’) Từ (1’) và (2’) :v 1 = 2 3 0 v = - 2 3 cm/s v 2 = - 3 0 v = 3 cm/s. Biên độ dao động của m 1 sau va chạm: A 2 = A 0 2 + . 2 2 1 ω v = 0,02 2 + (0,02 3 ) 2 = 0,0016 (m 2 ) > A = 0,04 m = 4cm. Thời gian từ lúc va chạm đến khi m 1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên tức khi m 1 ở vị trí biên âm; ( vật đi từ li độ 2 A đến li độ -A) t = 12 T + 4 T = 3 T .= 3 2 π = 2,1 s Quáng đường vật m 1 đi được S 1 = 1,5A = 6cm Sau va chạm m 2 quay trở lại và đi được quãng đường S 2 = v 2 t = 3 .2,1 = 3,63 cm Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m 1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là S = S 1 + S 2 = 9,63cm. Đáp án C 6 • 2 • 0 x • m 1 m 2 m 3 -6cm -1cm 4cm m 1 m 2 m 3 GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 14: Giải: Độ lệch pha giữa M, N xác định theo công thức: λ π ϕ x2 =∆ Do các điểm giữa M, N đều có biên độ nhỏ hơn biên độ dao động tại M, N nên chúng là hai điểm gần nhau nhất đối xứng qua một nút sóng. + Độ lệch pha giữa M và N dễ dàng tính được cmx x 1206 3 2 3 ==⇒=⇒=∆ λ π λ ππ ϕ Câu 16: Giải: Bước sóng λ = v/f = 2cm Xét điểm C trên BN S 1 N = d 1 ; S 2 N = d 2 ( 0≤ d 2 ≤ 6 cm) Tam giác S 1 S 2 M là tam giác vuông tại S 2 Sóng truyền từ S 1 ; S 2 đến N: u 1N = 2cos(10πt - 4 π - λ π 1 2 d ) (mm) u 2N = 2cos(10πt + 4 π - λ π 2 2 d ) (mm) u N = 4 cos[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] cos[10πt - λ π )( 21 dd + ] N là điểm có biên độ cực đại: cos[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = ± 1 >[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = kπ 2 21 dd − - 4 1 = k > d 1 – d 2 = 2 14 − k (1) d 1 2 – d 2 2 = S 1 S 2 2 = 64 > d 1 + d 2 = 14 12864 21 − = − kdd (2) (2) – (1) Suy ra d 2 = 4 14 14 64 − − − k k = )14(4 )14(256 2 − −− k k k nguyên dương  0 ≤ d 2 ≤ 6  0 ≤ d 2 = )14(4 )14(256 2 − −− k k ≤ 6 đặt X = 4k-1 > 0 ≤ X X 4 256 2 − ≤ 6 > X ≥ 8 > 4k – 1 ≥ 8 > k ≥3 Điểm N có biên độ cực đại xa S 2 nhất ứng với giá trị nhỏ nhất của k: k min = 3 Khi đó d 2 = 07,3068,3 44 11256 )14(4 )14(256 22 ≈= − = − −− k k (cm) 7 t -q o ∆ϕ M M 2 M 1 u(cm) N 5 2,5 -2,5 -5 M d 2 S 2 S 1 N d 1 GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 24: Giải: Vẽ giãn đồ như hình vê. Đặt liên tiếp các vectơ U AD ; U DH ; U HB U AB = U AD + U DH + U HB Tam giác DHB vuông cân. U HB = U DH = 100V U DB = 100 2 (V) Tam giác ADB vuông tại A có góc D = 75 0 > U AB = U DB sin75 0 = 100 2 sin75 0 U 0 = U AB 2 = 200sin75 0 = 193,18V Hay U 0 = 193,2 V Chọn đáp án D Câu 25: Công A = Pt. A > 0 khi P > 0. Vậy ta đi lập biểu thức của p Bắt đầu viết biểu thức của i: Z L = 100 Ω, Z c = 200 Ω Độ lệch pha giữa u và i: tang ϕ= - 1, 4 u i π ϕ ϕ ϕ = − = − Dễ dàng viết được biểu thức của i: 2,2 2 os(100 ) 4 i c t π π = + Côgn thức tính công suất:p = ui = 484 ( os(200 ) os ) 4 4 c t c π π π + + P > 0 khi 1 os(200 ) os 4 4 2 c t c π π π + > − = − Vẽ đường tròn lượng giác ra: Nhìn trên vòng tròn lương giác dễ dàng thấy trong khoảng từ A đến B theo chiều kim đồng hồ thì 1 os(200 ) os 4 4 2 c t c π π π + > − = − P > 0. Vậy thời gian để sinh công dương là : 2.3T/4 = 15ms 8 A B 1 2 30 0 45 0 H B D A GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Câu 26: Khi không dùng máy biến áp: Cường độ dòng điện chạy qua mạch cung cấp cho khu tập thể cũng chính là dòng điện chạy qua đường dây tải I = ϕ cosU P = 6 cos220 14289 π = 75 (A) Độ sụt áp trên đường dây ∆U 1 = U 1 - U = Ir > r = I UU − 1 = 75 220359 − = 75 139 Ω Khi dùng máy biến áp: Điện áp hiệu dụng nơi cung cấp là U 2 = ∆U 2 + U’ U’ là điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp U’ = U 2 2 N N = 15U = 3300 (V) Độ sụt áp trên đường dây ∆U 2 = I’r với I’ là cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp: I’ = I 2 1 N N = 15 I = 5 (A) > ∆U 2 = I’r = 5. 75 139 = 9,27 = 9,3 (V) Do đó U 2 = ∆U 2 + U’ = 3309,3 (V). Chọn nđáp án B Câu 27: Giải: tanϕ AM = R Z C − ; tanϕ MB = r Z L (r = R L ) u AM vuông pha với u MB với mọi tần số ω.nên tanϕ AM tanϕ MB = -1 . R Z C − . r Z L = - 1 > Rr = Z L Z C Khi ω = ω 0 mạch có cộng hưởng và U AM = U MB > r = R > R 2 = Z L Z C Vẽ giãn đồ vec tơ như hình vẽ. Ta luôn có U R = U r U AM = U AB cosα = U cosα (α là góc trễ pha của u AM so với u AB ) U 1 = Ucosα 1 (*) U’ 1 = Ucosα 2 = Usinα 1 (**) ( do α 1 + α 2 = 2 π ) Từ (*) và (**) Suy ra: tanα 1 = 1 1 ' U U = 3 4 > U MB = U AM tanα 1 = 3 4 U 1 Hai tam giác vuông EAM và FBM đồng dạng ( vì có ∠ MAE = ∠ MBF = ϕ AM cùng phụ với ϕ MB ) Từ đó suy ra: L R U U = R C U U = MB AM U U = 1 1 3 4 U U = 4 3 > U L = 3 4 U R (1); U C = 4 3 U R (2) 2 AB U = U 2 = 2 AM U + 2 MB U = 2 2 R U + 2 L U + 2 C U = 144 625 2 R U > U = 12 25 U R cosϕ = U U R 2 = 25 24 = 0,96 Tương tự ta có kết quả đối với trường hợp ω 2 U 1 = Ucosα 1 = Usinα 2 (*) U’ 1 = Ucosα 2 = (**) 9 A ϕ MB U L U C U R E U r = U R F α 1 B M ϕ MB U r = U R F A U L U C U R E α 2 B M GV: Vũ Tiến Thành THPT Ngô Sỹ Liên Từ (*) và (**) Suy ra: tanα 2 = 1 1 'U U = 4 3 > U MB = U AM tanα 2 = 4 3 U’ 1 Hai tam giác vuông EAM và FBM đồng dạng ( vì có ∠ MAE = ∠ MBF = ϕ AM cùng phụ với ϕ MB ) Từ đó suy ra: L R U U = R C U U = MB AM U U = 1 1 ' 4 3 ' U U = 3 4 > U C = 3 4 U R (1); U L = 4 3 U R (2) 2 AB U = U 2 = 2 ' AM U + 2 ' MB U = 2 2 R U + 2 L U + 2 C U = 144 625 2 R U > U = 12 25 U R cosϕ’ = U U R 2 = 25 24 = 0,96 Tóm lại: Chọn đáp án D: cosϕ = 0,96; cosϕ’ = 0,96 Câu 49: Suất điện động t S B t e c ∆ ∆ = ∆ ∆Φ = Giả sử vật chuyển động từ M đến N thì quatMN SS =∆ (diện tích hình quạt MN) 2 . 2 . 22 ll S α π πα ==∆ Vậy ω α 2.2 . 22 Bl t l B t e c = ∆ = ∆ ∆Φ = (giống bài toán thanh quay trong từ trường B ở lớp 11 nâng cao). Muốn e cmax thì max ω l gl R v )cos1(2 0 max max α ω − == Thay số ta được câu c Câu 50 : I 1 = I 2 > Z 1 = Z 2 > (Z L1 – Z C1 ) 2 = (Z L2 – Z C2 ) 2 > Z L1 + Z L2 = Z C1 + Z C2 L(ω 1 + ω 2 ) = 21 21 21 ) 11 ( 1 ωω ωω ωω CC + =+ > LC = 21 1 ωω > Z C1 = Z L2 I max = R U 2 ; I 1 = Z U = 2 11 2 )( CL ZZR U −+ = R U 2 2 > 4R 2 = 2R 2 + 2(Z L1 – Z C1 ) 2 R 2 = (Z L1 – Z L2 ) 2 = L 2 (ω 1 - ω 2 ) 2 > R = L (ω 1 - ω 2 ) = π π 200 4 3 = 150(Ω). Chọn đáp án A 10 . cos[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = ± 1 >[ λ π )( 21 dd − - 4 π ] = kπ 2 21 dd − - 4 1 = k > d 1 – d 2 = 2 14 − k (1) d 1 2 – d 2 2 = S 1 S 2 2 = 64 > d 1 + d 2 = 14 12 864 21 − = −. Z C2 ) 2 > Z L1 + Z L2 = Z C1 + Z C2 L(ω 1 + ω 2 ) = 21 21 21 ) 11 ( 1 ωω ωω ωω CC + =+ > LC = 21 1 ωω > Z C1 = Z L2 I max = R U 2 ; I 1 = Z U = 2 11 2 )( CL ZZR U −+ = R U 2 2 . m n = 1, 0087 u, 1u = 9 31 MeV/c 2 , N A = 6,022 .10 23 . Khi tổng hợp được một mol hạt nhân U238 thì năng lượng toả ra là A. 1, 084 .10 27 J. B. 1, 084 .10 27 MeV. C. 18 00 MeV. D. 1, 84 .10 22 MeV. Câu

Ngày đăng: 24/07/2015, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan