Bảng hệ thống hóa các loại hợp chất vô cơ Tài liệu học tập môn Hóa lớp 9

4 615 1
Bảng hệ thống hóa các loại hợp chất vô cơ Tài liệu học tập môn Hóa lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảng hệ thống hóa: các loại hợp chất vô cơ oxit axit Bazơ Muối Khái niệm Là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử hidro liên két với một gốc axit. Các nguyờn tử hidro này có thể thay thế bởi nguyên tử kim loại Là hợp chất mà phân tử gồm một nguyên tử kim lọai liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (- OH) Là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit CTHH tổng quát M x O y trong đó: M là KHHH của kim loại hoặc phi kim; Hóa trị của M là 2y/x H n R trong đó: R là gốc axit; n là hóa trị của gốc axit M(OH) n trong đó: M là KHHH của kim loại; n là hóa trị của kim loại. M x R y trong đó: M là KHHH của kim loại R là gốc axit; x,y là các chỉ số Phân loại - oxit ba zơ - oxit axit - oxit lỡng tính - oxit trung tính Theo thành phần: - axit có oxi - axit không có oxi Theo tính chất: - axit mạnh: HCl. HNO 3 . H 2 SO 4 - axit yếu: H 2 CO 3 , H 2 S Ba zơ tan trong n- ớc( kiềm): NaOH,KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 - Ba zơ không tan: Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Fe(OH) 3 - Muối trung hòa: CaCO 3 , Na 2 SO 4 , Cu(NO 3 ) 2 - Muối axit: NaHCO 3 ,NaHSO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 Tính chất Hóa học - oxit axit + nớc -> axit SO 3 + H 2 O ->H 2 SO 4 - oxit ba zơ + nớc - > ba zơ CaO + H 2 O -> Ca(OH) 2 - oxit ba zơ + axit-> muối + nớc MgO + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O - oxitaxit + ba zơ kiềm -> muối + nớc CO 2 + NaOH -> Na 2 CO 3 + H 2 O - oxitaxit + oxitba zơ -> muối CO 2 + CaO -> CaCO 3 - dung dịch axit làm quì tím đổi sang màu đỏ. - axit + kim loại -> muối + nớc 2HCl + Zn -> ZnCl 2 + H 2 - axit + ba zơ - > muối + nớc HCl + NaOH -> NaCl + H 2 O - axit + oxit ba zơ -> muối + nớc H 2 SO 4 + CuO -> CuSO 4 + H 2 O - axit + muối -> muối mới + axit mới H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 -> - Dung dịch ba zơ làm quỳ tím đổi sang màu xanh, làm phenolphtalein đổi sang màu đỏ. - ba zơ + axit -> muối + n- ớc Cu(OH) 2 + 2HCl -> CuCl 2 + 2H 2 O - Ba zơ kiềm + oxitaxit -> muối + nớc 2KOH + N 2 O 5 -> 2KNO 3 + H 2 O - ba zơ kiềm + dd muối -> Muối mới + ba zơ mới 2NaOH + CuSO 4 -> Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 - Muối + axit -> muối mới + axit mới 2HCl + CaCO 3 -> CaCl 2 + H 2 O + CO 2 - dd muối + ba zơ -> muối mới + ba zơ mới Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + 2NaOH - dd muối + dd muối - > 2 muối mới Na 2 SO 4 + BaCl 2 -> 2NaCl + BaSO 4 - dd muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới. CuSO 4 + Zn -> ZnSO 4 + Cu nhiều muối bị phân hủy ở Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 - Ba z¬ kh«ng tan bÞ nhiÖt ph©n hñy thµnh oxit ba z¬ t¬ng øng + níc Mg(OH) 2 -> MgO + H 2 O nhiÖt ®é cao. MgCO 3 -> MgO + CO 2 2KMnO 4 -> K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 §iÒu chÕ 1.kim lo¹i + oxi-> oxitba z¬ 2Cu + O 2 -> 2CuO 2.Phi kim + Oxi -> oxitaxit S + O 2 -> SO 2 3.Ba z¬ kh«ng tan ->oxitba z¬ + níc Cu(OH) 2 -> CuO + H 2 O 4.Axit > Níc + oxitaxit (anhidrit) 5.Muèi cacbonat  oxitba z¬ + CO 2 CaCO 3 > CaO + CO 2 6.Muèi nitrat -> oxit + … 2Cu(NO 3 ) 2 -> 2CuO + 4NO 2 + O 2 7.hîp chÊt h÷u c¬ + oxi -> oxit CH 4 + 2O 2 -> CO 2 + 2H 2 O 8.Oxi + oxit kim lo¹i(oxit phi kim)-> oxit míi 2SO 2 + O 2 -> 2 SO 3 4 FeO + O 2 -> 2Fe 2 O 3 2CO + O 2 -> 2CO 2 9.Kim lo¹i + axit(HNO 3 , H 2 SO 4 ) -> oxit 1.Phi kim + hidro( +H2O) -> dd axit hidric H 2 + Cl 2 -> 2HCl 2. oxit axit + H 2 O -> dd axit SO 3 + H 2 O -> H 2 SO 4 3. axit + Muèi -> muèi míi + axit míi H 2 SO 4 + BaCl2 -> BaSO 4 + HCl 4. §iÖn ph©n muèi: CuSO 4 + 2H 2 O-> Cu + O 2 + 2H 2 SO 4 1.Kim lo¹i (kiÒm, kiÒm thæ) + H 2 O-> ba z¬ kiÒm 2K + 2H 2 O -> 2KOH + H 2 2. oxit ba z¬ kiÒm + H 2 O -> dd kiÒm BaO + H 2 O -> Ba(OH) 2 3. dd kiÒm + dd muèi -> muèi míi + ba z¬ míi Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 -> 2NaOH + CaCO 3 4. ®iÖn ph©n dd muèi: 2NaCl + 2H 2 O-> 2NaOH + H 2 + Cl 2 1.axit + ba z¬ -> Muèi + H2O HCl + NaOH -> NaCl + H 2 O 2. axit + oxit ba z¬ -> muèi + H 2 O H 2 SO 4 + CuO -> CuSO 4 + H 2 O 3. axit + kim lo¹i -> muèi + H2 H 2 SO 4 + Zn -> ZnSO 4 + H 2 4. axit + muèi -> muèi míi + axit míi CuCl 2 + H 2 S -> CuS + 2HCl 5.Ba z¬ kiÒm+ dd muèi -> muèi míi + ba z¬ míi. 2KOH + CuCl 2 -> 2KCl + Cu(OH) 2 6. Ba z¬ kiÒm + oxit axit -> muèi + H 2 O 2NaOH +N 2 O 5 -> 2NaNO 3 + H 2 O 7. Ba z¬ kiÒm + oxit lìng tÝnh -> muèi + níc 2NaOH + Al 2 O 3 -> 2NaAlO 2 + H 2 O 8. ba z¬ kiÒm + hidroxit l- ìng tÝnh->Muèi + níc 2KOH + Zn(OH) 2 -> K2ZnO 2 + 2H2O 9.dd kiÒm + kim lo¹i -> muèi + H 2 2NaOH + 2H 2 O + 2Al -> Cu + 4 HNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 +2NO 2 + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 -> CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 2NaAlO 2 + 3 H 2 10. Ba zơ kiềm + phi kim -> muối + H 2 O 2NaOH + Cl 2 -> NaCl + NaClO + H 2 O 11. Kim loại + dd muối -> muối mới + kim loại mới Cu + 2AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag 12. Kim loại + phi kim -> muối 2Fe + 3Cl 2 -> 2FeCl 3 13. Muối + phi km -> Muối mới + phi kim mới 2KBr + Cl 2 -> 2KCl + Br 2 14.Muối + muối -> 2 muối mới NaCl + AgNO 3 -> NaNO 3 + AgCl 15. Nhiệt phân muối : 2KNO 3 -> 2KNO 2 + O 2 16. Phi kim + muối có tính khử: 2FeCl 2 + Cl 2 -> 2FeCl 3 17. Kim loại + muối có tính oxi hóa: Fe + 2FeCl 3 -> 3FeCl 2 18. Muối axit + dd kiềm -> muối trung hòa + nớc 2NaHCO 3 +2 KOH -> Na 2 CO 3 + K 2 CO 3 + 2H 2 O *Phần tính chát hóa học đợc nêu ra trong bảng này chỉ mang tính tổng quát giúp các em học sinh nắm đợc những vấn đề chung nhất về các loại hợp chất vô cơ . Trong quá trình ôn tập và luyện tập kiến thức cho học sinh các thầy cô giáo cần đa ra những ví dụ cụ thể, những tính chất bất thờng của các chất không tuân theo qui luật dã nêu để đảm bảo tính chính xác về kiến thức. Rất mong đợc các đồng nghiệp góp ý và bổ sung để tài liệu đợc đầy đủ, chính xác hơn. * Trong bảng có các PTHH đợc dẫn ra làm ví dụ song tôi cha đa đợc điều kiện phản ứng vào phơng trình ( nh nhiệt độ, xúc tác) vì khuôn khổ bảng hẹp, kĩ năng trình bày cha tốt, mong các đồng nghiệp và các em học sinh thông cảm! . Bảng hệ thống hóa: các loại hợp chất vô cơ oxit axit Bazơ Muối Khái niệm Là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay. ra trong bảng này chỉ mang tính tổng quát giúp các em học sinh nắm đợc những vấn đề chung nhất về các loại hợp chất vô cơ . Trong quá trình ôn tập và luyện tập kiến thức cho học sinh các thầy cô. axit M(OH) n trong đó: M là KHHH của kim loại; n là hóa trị của kim loại. M x R y trong đó: M là KHHH của kim loại R là gốc axit; x,y là các chỉ số Phân loại - oxit ba zơ - oxit axit - oxit lỡng

Ngày đăng: 24/07/2015, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan