Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5

3 333 0
Đề khảo sát chất lượng học sinh giỏi Tiếng Việt lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục và đào tạo quan sơn Bài khảo sát học sinh giỏi Trờng tiểu học mờng mìn Môn Toán lớp 5: Thời gian: 60 phút I. Phần kiến kỹ năng Tiếng Việt: (Mỗi câu đúng đợc 1,5 điểm) Câu 1/ Em hiểu nh thế nào về nghĩa của cụm từ Tim hát thành lời trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm Sách Tiếng Việt lớp 4 Tập I. . Câu 2/ Chỉ ra (viết) các cặp từ trái nghĩa trong đoạn thơ sau: Ai biết nớc sông Lam răng là trong là đục Ai biết sống cuộc đời răng là nhục, là vinh Thuyền em lên thác xuống ghềnh Nớc non là nghĩa, là tình ai ơi. . Câu 3/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong các câu sau bằng cách gạch một gạch dới các bộ phận của câu và điền tên bộ phận dới chân các gạch đó. a. Mới đầu xuân năm kia, qua một năm bỏ mặc, một năm nữa, từ một thân lẻ, những hạt thảo quả gieo lên đất rừng đã cao tứi bụng ngời đâm thêm hai nhánh mới. b. Tiếng trống trờng vang lên, học sing các lớp ùa ra sân trờng nh bầy ong vỡ tổ. Câu 4/ Xếp các từ: Bánh dẻo, bánh gai, bánh cốm, bánh nếp, bánh rán , bánh ngọt, bánh mặn, bánh cuốn, bánh nớng vào 3 nhóm, nêu căn cứ để xếp nh vậy. Câu 5/ Tìm từ đồng nghĩa với từ Vô tích sự Câu 6/ Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy, khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng em cho là phơng án đúng: a. Không khí, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. b. Rậm rạp, rơm rạ, nồng nàn, no nê, hăng hắc c. Rậm rạp, lạ lùng, nồng nàn, no nê, hăng hắc. Câu 7/ Em hiểu câu: Hổ mang bò vào rừng theo mấy cách, hãy nêu cụ thể mỗi cáh hiểu đó? . . . Câu 8/ Xác định từ loại (danh từ, động từ, tính từ) của các từ, cụm từ in nghiêng trong các câu sau bằng cách gạch chân các từ đó và viết dới đó tên từ loại. a. ánh sáng chiếu qua khe cửa in trên mặt chiếu. b. Tôi tin cậy anh vì anh k là ngời đáng tin cậy. C .Những kỷ niệm đẹp của cuộc đời học sinh còn theo tôi đi hết cuộc đời. II. Phần Văn học và Tập làm văn: Câu 9/ ( Cảm thụ văn học) 3,0 điểm Đoạn kết của bài Hạt gạo làng ta Sách Tiếng Việt lớp 5 Tập I, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Gửi ra tiền tuyến Gửi về phơng xa Em vui em hát Hạt vàng làng ta. Tại sao tác giả lại gọi hạt gạo là Hạt vàng? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) thể hiện suy nghĩ, tình cảm của em đối với ngời làm ra lúa, gạo. . . . . . Câu 10/ Tập làm văn (5,0 điểm) Tả ngời mẹ yêu quý của em và nói lên những suy nghĩ, tình cảm mà em muốn gửi gắm đến me. . . . . ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….…. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….…. …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………… . dục và đào tạo quan sơn Bài khảo sát học sinh giỏi Trờng tiểu học mờng mìn Môn Toán lớp 5: Thời gian: 60 phút I. Phần kiến kỹ năng Tiếng Việt: (Mỗi câu đúng đợc 1 ,5 điểm) Câu 1/ Em hiểu nh thế. đẹp của cuộc đời học sinh còn theo tôi đi hết cuộc đời. II. Phần Văn học và Tập làm văn: Câu 9/ ( Cảm thụ văn học) 3,0 điểm Đoạn kết của bài Hạt gạo làng ta Sách Tiếng Việt lớp 5 Tập I, nhà thơ. thảo quả gieo lên đất rừng đã cao tứi bụng ngời đâm thêm hai nhánh mới. b. Tiếng trống trờng vang lên, học sing các lớp ùa ra sân trờng nh bầy ong vỡ tổ. Câu 4/ Xếp các từ: Bánh dẻo, bánh gai,

Ngày đăng: 24/07/2015, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan