Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

98 582 0
Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, Ngân hàng thương mại đã trở thành tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất, không thể thiếu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam- một quốc gia đang nền kinh tế tăng trưởng nhanh và cao hàng đầu thế giới, đặt ra yêu cầu cũng là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại, nhất là khi Việt nam đã gia nhập WTO, sự cạnh tranh sẽ ngày càng mãnh liệt. Các ngân hàng thương mại sẽ phải nỗ lực không ngừng để cải thiện về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, các ngân hàng thương mại Việt Nam (và cả thế giới) dù phát triển đến đâu thì hoạt động kinh doanh bản nhấtlà cung cấp tín dụng. Trong quá trình cung cấp tín dụng cho khách hàng, các ng luôn phải đối mặt với nguy xảy ra rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và đều chung một hệ quả: khách hàng không trả được nợ khi đến hạn. Ngân hàng không thể loại trừ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà chỉ thể đề phòng, hạn chế nó. rất nhiều biện pháp được sử dụng để hạn chế rủi ro tín dụng, trong đó chấm điểm tín dụng để xếp hạng khách hàng. Việc ứng dụng phương pháp này nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác ra quyết định và kiểm soát tín dụng đang là vấn đề đòi hỏi cấp thiết trên cả phương diện lý luận và thưc tiễn trong giai đoạn hiện nay đối với Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Chính điều đó đã nói lên tính cấp thiết của đề tài: “Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam.” Với đề tài này, em mong muốn tìm hiểu, phân tích kỹ hơn về phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp loại khách hàng trên cả hai phương diện lý thuyết và thực tiễn. Từ đó đánh giá những thành công và hạn chế của hoạt động này, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp kiến nghị nhắm hoàn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp. Đồng thời việc nghiên cứu giúp em điều kiện tích luỹ thêm kiến thức, nhất là những kiến thức thực tiễn, cách trình bày vấn đề một cách khoa học theo sự nhận thức và hiểu biết của mình để rút kinh nghiệm cho quá trình học tập và nghiên cứu tiếp theo. Đối tượng vay vốn của khách hàng rất phong phú và đa dạng, mang những đặc tính khác nhau. Vì vậy, ngân hàng phân chia khách hàng đủ điều kiện chấm điểm tín dụng thành ba nhóm: • Nhóm khách hàng doanh nghiệp. • Nhóm khách hàng cá nhân( bao gồm cả hộ gia đình). • Nhóm khách hàngcác tổ chức tín dụng. Trong giới hạn của đề tài, ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận và phần Phụ lục, gồm ba chương lớn: Chương 1: Phương pháp chấm điểm tín dụngxếp hạng doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của lãnh đạo VP bank Chi nhánh Hà Nội, các anh chị tại Tổ tín dụng Phòng giao dịch VP bank Khâm Thiên và sự hướng dẫn tận tình chu đáo của giáo PGS-TS Nguyễn Thị Thu Thảo đã giúp đỡ em hoàn thành để tài này. Do điều kiện kiến thức, kinh nghiệm cũng như thời gian nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của giáo và người đọc. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG TRONG XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP. 1.1. Sự cần thiết phải chấm điểm tín dụngxếp hạng doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại là loại hình doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá đặc biệt – hàng hoá tiền tệ. Một hoạt động đặc trưng của Ngân hàng là huy động tiền gửi của các cá nhân tổ chức, rồi sử dụng số tiền này để cấp tín dụng cho những người đang nhu cầu vốn, nhắm mục đích thu lợi nhuận. Với hoạt động huy động vốn, khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, quyền hưởng lãi từ khoản tiền gửi nhưng đồng thời quyền rút vốn bất cứ lúc nào, ngân hàng chỉ thể thu lãi phạt chứ không thể từ chối việc trả lại vốn cho khách hàng. Nguồn tiền của các ngân hàng thương mại đang thay đổi mạnh mẽ do gia tăng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng, giữa ngân hàng với các tổ chức tài chính khác, dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin và quá trình toàn cầu hoá. Điều này tạo thuận lợi hơn cho một ngân hàng trong việc tìm kiếm nguồn tiền song lại làm tăng tính mỏng manh, kém ổn định của cả hệ thống. Song song với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn, khi cấp tín dụng, ngân hàng quyền thu lãi từ việc cấp tín dụng song lại không thể thu hồi vốn về trước khi kết thúc hợp đồng tín dụng nếu như khách hàng không vi phạm hợp đồng. Ngày nay với sự phát triển của công nghệ ngân hàng, cho phép ngân hàng thể chuyển nguồn tiền của mình đầu từ tới các vùng, các thị trường khác, ngày càng xa trụ sở chính. Điều này giúp các ngân hàng giảm bớt rủi ro do đa dạng hoá khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm và thị trường song rủi ro cũng tăng lên do tính biến động lớn trên thị trường khu vực và thế giới, do thông tin sai lệch, do rủi ro đạo đức… Như vậy, ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với rất nhiểu rủi ro, điều đó đòi hỏi ngân hàng phải dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán và đặc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 biệt là khả năng đạt hiệu quả tối đa trong sử dụng vốn. Nếu việc cấp tín dụng không hiệu quả khiến ngân hàng không thu được lãi, gốc đầy đủ, đúng hạn hoặc thậm chí mất vốn thì nó sẽ nhanh chóng đẩy ngân hàng tới chỗ mất khả năng thanh toán do nhu cầu rút vốn của người gửi tiền. Xảy ra rủi ro tín dụng dễ dàng dẫn đến rủi ro thanh khoản đối với các ngân hàng thương mại. Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, không trả đúng hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, qui mô lớn nhất của ngân hàng thương mại - hoạt động tín dụng. Khi thực hiện một hoạt động tài trợ cụ thể, ngân hàng cố gắng phân tích các yếu tố của người vay sao cho độ an toàn là cao nhất. Tuy nhiên, trong thực tế rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, chỉ thể đề phòng, hạn chế mà không thể loại trừ. Rủi ro tín dụng xảy ra do nhiều nguyên nhân, thường được chia thành ba nhóm sau: • Những nguyên nhân bất khả kháng: là những nguyên nhân khách quan, không thể tránh khỏi hoặc vượt quá khả năng kiểm soát của người vay như thiên tai, chiến tranh, thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội…Những nguyên nhân này không thường xuyên xảy ra nhưng lại tác động nặng nề tới người vay, làm suy giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng. • Nguyên nhân thuộc vể chủ quan người vay: là những nguyên nhân liên quan đến trình độ yếu kém của người vay trong vấn đề kinh doanh, quản lý; liên quan đạo đức người vay khi họ cố tình lừa đảo cán bộ ngân hàng; sử dụng vốn vay sai mục đích vào các Dự án mạo hiểm để đánh đổi lợi nhuận cao; nhiều người vay kinh doanh lãi nhưng cố tình không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn, chây ì, hy vọng thể quỵt nợ hoặc sử dụng vốn được lâu hơn. Đây là nhóm nguyên nhân phổ biến nhất gây ra rủi ro tín dụng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: là những nguyên nhân liên quan đến trình độ nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng ngân hàng. Để cho vay tốt, cán bộ tín dụng phải am hiểu khách hàng, lĩnh vực mà khách hàng kinh doanh, môi trường mà khách hàng đang sống, khả năng dự báo cá vấn đề liên quan đến người vay…Khi nhân viên tín dụng cho vay đối với khách hàng mà họ chưa đủ trình độ để hiểu kỹ lưỡng thì khả năng xảy ra rủi ro tín dụng là rất lớn. Không những thế, làm việc trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với tiền bạc, nhiều nhân viên ngân hàng đã không tránh khỏi những cám dỗ của nó, tiếp tay cho khách hàng lừa đảo ngân hàng. Nhóm nguyên nhân này thường kết hợp với nhóm nguyên nhân thứ hai gây ra thiệt hại cho ngân hàng. Như vậy các ngân hàng thương mại luôn phải đối mặt với rủi ro tín dụng, diễn biến phức tạp và khó phòng tránh. Bởi vậy, để đạt được hiệu quả trong hoạt động tín dụng, nhiều biện pháp được thực hiện như: nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, trích lập dự phòng…thì xếp hạng doanh nghiệp là một kỹ thuật ngày càng được chú ý rộng rãi. Thông qua xếp hạng doanh nghiệp, cán bộ tín dụng sẽ so sánh hạng của doanh nghiệp đạt được các mức phân hạng của ngân hàng để ra phán quyết cho vay, và thể lựa chọn khách hàng tốt hơn. Đồng thời, qua hạng tín dụng của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng sẽ chính sách tín dụng cụ thể và phù hợp để giám sát và kiểm tra vốn vay. Ở Việt Nam hiện nay, một phương pháp xếp hạng doanh nghiệp đang được áp dụng khá phổ biến: Chấm điểm tín dụng. Một hệ thống chấm điểm tín dụng được tiêu chuẩn hoá và tự động hoá sẽ cho phép giảm bớt thời gian và chi phí cho vay, do đó tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại mở rộng vốn vay và kháchh hàng trên sở an toàn. Mặt khác, nó còn giúp giảm bớt nhân sự trong ngân hàng thương mại để tập trung nhiều hơn vào các khoản vay chất lượng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy, phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp so với những phương pháp thẩm định tín dụng trước đây nhiều ưu điểm vượt trội. Vì thế, chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp là rất cần thiết đối với mục tiêu an toàn và sinh lời của ngân hàng. 1.2. Khái niệm phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp. 1.2.1. Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp( credit rating) là kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng do các tổ chức xếp hạng thực hiện và công bố dựa trên các tiêu chí phản ánh uy tín tín dụng của người vay nợ. Tại Mỹ các tổ chức xếp hạng tín dụng như Standard and Poor( S&P); Moody’s; Investor Service and Fitch. S&P xem xét các yếu tố như loại tín dụng cung cấp, loại tài sản bảo đảm và các yếu tố khác để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp từ cao nhất là AAA xuống thấp nhất là C, theo đó hạng càng thấp thì rủi ro tín dụng càng cao. Ngoài ra, S&P còn xếp hạng giảm dần tương đối từ AAA, AA đến A và sử dụng các dấu + và - để chỉ thứ hạng khác biệt tương đối. 1.2.2. Chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp: Chấm điểm tín dụng là kỹ thuật sử dụng các dữ liệu nghiên cứu thống kê và hoạt động để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng đối với khách hàng. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thánh điểm, dựa vào thông tin tài chính, thông tin phi tài chính sẵn của khách hàng tại thởi điểm chấm điểm tín dụng. Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng mà cán bộ chấm điểm tín dụng xác định được sau khi phân tích các tiêu chí đó. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng số. Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng( chỉ số tài chính hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng. Khi chấm điểm tín dụngxếp hạng doanh nghiệp, ngân hàng sử dụng các bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiểu chí chấm điểm tín dụng theo nguyên tắc: • Đối với mỗi tiêu chí trên bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí, chỉ số thực tế gần với trị số nào nhất thì áp dụng cho loại xếp hạng đó, nếu nằm giữa hai trị số thì ưu tiên nghiêng về phía loại tốt nhất. • Trong trường hợp khách hàng bảo lãnh của một tổ chức năng lực tài chính mạnh hơn thì khách hàng đó thể được xếp hạng tín dụng tương đương hạn tín nhiệm của bên bảo lãnh. Quy trình chấm điểm tín dụng của bên bảo lãnh cũng giống như quy trình áp dụng cho khách hàng. 1.3. Mục tiêu của việc chấm điểm tín dụng: Việc chấm điểm tín dụng được thực hiện nhằm hỗ trợ ngân hàng trong việc: - Ra quyết định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt. - Giám sát và đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ, hạng khách hàng cho phép ngân hàng lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang chất lượng xấu đi và những biện pháp đối phó kịp thời. - Phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới các khách hàng ít rủi ro hơn. - Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trich lập dự phòng rủi ro tín dụng. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.4. Một số mô hình chấm điểm tín dụng: 1.4.1. Mô hình điểm số Z: Các nhà đầu từ thường xem xét hệ số đòn bẩy tài chính để đánh giá tình hình nợ nần của doanh nghiệp đó quyết định mực độ rủi ro khi đầu tư vào doanh nghiệp đó. Tuy nhiên một chỉ số thể giúp các nhà đầu tư đánh giá rủi ro tốt hơn, thậm chí thể dự đoán được nguy phá sản của doanh nghiệp trong tương lai gần. Đó chính là hệ số nguy phá sản, hay còn gọi là Z score do nhà kinh tế học Koa kỳ Edward.I. Altman, giảng viên trường đại học Newyork thiết lập. Hệ số này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp chứ không áp dụng cho các định chế tài chính như ngân hàng hay là các công ty đầu tư tài chính. Mặc dù chỉ số Z này được phát minh tại Mỹ, nhưng hầu hết các nước, vẫn thể sử dụng với độ tin cậy khá cao. Chỉ số Z bao gồm 5 chỉ số X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 : X 1 là tỷ số “Vốn lưu động/ Tổng tài sản”. X 2 là tỷ số “ Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản”. X 3 là tỷ số “ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế / Tổng tài sản”. X 4 là tỷ số “Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu trên giá trị sổ sách của tổng nợ”. X 5 là tỷ số “Doanh thu/ Tổng tài sản”. Trị số Z càng cao, thì người vay xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp hạng khách hàng vào nhóm nguy vỡ nợ cao. Từ một chỉ số Z ban đầu, Giáo sư E.I. Altman đã phát triển ra Z’ và Z” để thể áp dụng theo từng loại hình và ngành của doanh nghiệp, như sau: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản xuất: Z=1,2X 1 +1,4X 2 +3,3X 3 +0,64X 4 +0,999X 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 • Nếu Z > 2,99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa nguy phá sản. • Nếu 1,8 < Z < 2,99 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, thể nguy phá sản. • Nếu Z < 1,8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao. Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản xuất: Z’= 0,717X 1 +0,847X 2 +3,107X 3 +0,64X 4 +0,999X 5 • Nếu Z’ > 2,99 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa nguy phá sản. • Nếu 1,8 < Z’ < 2,99 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, thể nguy phá sản. • Nếu Z’ < 1,8 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao. Đối với doanh nghiệp khác: Chỉ số Z” dưới đây thể được dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình doanh nghiệp. Vì sự khác nhau khá lớn của X 5 giữa các ngành, nên X 5 đã được đưa ra. Công thức tính chỉ số Z” được điều chỉnh như sau: Z”= 6,56X 1 +3,26X 2 +6,72X 3 +1,05X 4 * Nếu Z” > 2,6 Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa nguy phá sản. * Nếu 1,2 < Z” <2,6 Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, thể nguy phá sản. * Nếu Z”< 1,1 Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao. Ngoài tác dụng cảnh báo dấu hiệu phá sản, Giáo sư E.I.Altman đã phát minh tiếp hệ số Z” điều chỉnh. Chỉ số này bằng với chỉ số Z” + 3,25( các vùng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 cảnh báo phá sản vì thế cũng được tăng lên 3,25). Ông đã nghiên cứu trên 700 công ty và tìm ra sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh này với hệ số tín nhiệm của Standard and Poor. Công thức Z” điều chỉnh được xác định như sau: Z” = 3,25+ 6,56X 1 +3,26X 2 +6,72X 3 +1,05X 4 Bảng 1.1: Bảng so sánh giữa chỉ số Z” và các chỉ số của Standard and Poor Z” điều chỉnh Định mức tín nhiệm S&P Tình trạng > 8,15 AAA Chất lượng cao nhất Trái phiếu thể đầu tư Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa nguy phá sản 7,60 – 8,15 AA + 7,30 – 7,60 AA Chất lượng cao 7,00 – 7,30 AA - 6,85 – 7,00 A + Chất lượng vừa cao hơn 6,65 – 6,85 A 6,40 – 6,65 A - 6,25 – 6,40 BBB + Chất lượng vừa 5,85 – 6,25 BBB Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, thể nguy phá sản 5,65 – 5,85 BBB - Trái phiếu độ rủi ro cao 5,25 – 5,65 BB + Chất lượng vừa thấp hơn 4,95 – 5,25 BB 4,75 – 4,95 BB - 4,50 – 4,75 B + Đầu Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao. 4,15 – 4,50 B 3,75 – 4,15 B - 3,20 – 3,75 CCC + Đầu rủi ro cao 2,50 – 3,20 CCC 1,75 – 2,50 CCC - 0 – 1,75 D Không hoàn được vốn (Nguồn: www.saga.com.vn) Sự tương đồng giữa chỉ số Z” điều chỉnh và hệ số tín nhiệm S&P là khá cao, nhưng không nghĩa là tuyệt đối. một sự chênh lệch nhất định giữa hai chỉ số trên nhưng thể chấp nhận được. Mặc dù chỉ số Z” điều chỉnh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... Khách hàng điểm tín dụng dưới 680 được xem là khách hàng độ rủi ro tín dụng cao Dựa vào quan hệ giữa điểm và xác suất mất khả năng trả nợ do FICO xây dựng, các ngân hàng quyết định điểm ngưỡng” của mình tuỳ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng Chẳng hạn, hầu hết các ngân hàng ở Mỹ sử dụng thang điểm của FICO để xếp hạng tín dụng cho khách hàng như sau: Bảng 1.6: Thang điểm tín dụng. .. chiếm dụng vốn của doanh nghiệpphần vốn doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng Cùng với đó là chính sách tín dụngdoanh nghiệp đang áp dụng cho các bạn hàng cũng như chính sách mà doanh nghiệp được hưởng từ nhà cung cấp, nó nói lên phần nào uy tín, mức độ ưu đãi của các đơn vị khác dành cho doanh nghiệp đang nghiên cứu Ngoài ra, với hoạt động nghiên cứu các luồn tiền vào, ra daonh nghiệp, ngân hàng. .. phát triển của doanh nghiệp, danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ truyền thống giữa khách hàngngân hàng 1.4.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng: Ngày nay, nhiều ngân hàng sử dụng phương pháp chấm điểm để xử lý các đơn xin vay của người tiêu dùng Thực tế, nhiều tổ chức tín dụng đã sử dụng mô hình chấm điểm để xử lý số lượng đơn yêu cầu ngày một gia tăng, những ngân hàng cũng sử dụng mô hình này... điểm tín dụng và kết quả xếp loại Điểm tín dụng FICO Kết quả xếp loại Từ 720 trở lên Rất tốt Từ 680 – 719 Tốt Từ 620 – 679 Trung bình Từ 585 – 619 Rủi ro cao Từ 584 Rủi ro rất cao ( Nguồn: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại – TS Nguyễn Minh Kiều – Nhà Xuất Bản Thống Kê) 1.5 Quy trình chấm điểm tín dụng khách hàngdoanh nghiệp: Quy trình tín dụng trong xếp hạng khách hàng doanh nghiệp được thực hiện theo... hình chấm điểm tín dụng của công ty FICO: FICO( The US Fair Issac Company) tại Mỹ là công ty phát triển hệ thống chấm điểm tín dụng tự động vào những năm 1960 và 1970 Điểm tín dụng do FICO xây dựng giới hạn từ 300 đến 850, điểm trung bình là 720 và điểm càng cao thì rủi ro tín dụng càng thấp Hệ thống chấm điểm tín dụng FICO dựa vào 5 yếu tố với trọng số như sau: Bảng 1.4: Các yếu tố xem xét khi chấm. .. đáng về tình hình bản của doanh nghiệp, hỗ trợ đắc lực việc chấm điểm tín dụng và ra quyết định tín dụng của ngân hàng thương mại 1.5.2 Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Trong nền kinh tế, ngành nghề lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng Các ngành nghề khác nhau thì khác nhau về chu kỳ kinh doanh, về triển vọng tăng trưởng... để chấm điểmxếp hạng doanh nghiệp phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế và môi trường pháp lý của từng quốc gia cũng như phải sát gần với thông lệ chuẩn quốc tế Trong điều kiện Việt Nam trước đây, hệ thống chấm điểm tín dụng phân thành 4 loại ngành nghề hoặc lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau gồm: Nông, lâm và ngư nghiệp; Thương mại và dịch vụ; Xây dựng; Công nghiệp Việc phân loại doanh. .. sở để chấm điểm quy mô doanh nghiệp mà còn là tiêu chí để xác định mức độ chấp hành các quy định của nhà nước thông qua khối lượng nộp ngân sách và hiệu quả trong kinh doanh 1.5.4 Chấm điểm các chỉ số tài chính: Trên sở xác định quy mô và ngành nghề / lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cán bộ chấm điểm các chỉ số tài chính của doanh nghiệp Nhiều chỉ số được tính toán trong việc áp dụng. .. (Nguồn: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng- PGS.TS Nguyễn Văn Tiến- Nhà xuất bản Thống Kê) Khách hàng điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Biết rằng, mức 28 điểm là ranh giới giữa khách hàng tín dụng tốt và khách hàng tín dụng xấu Trên sở đó, ngân hàng hình thành một khung chính sách tín dụng tiêu dùng theo mô hình điểm số như sau: Bảng... khi chấm điểm tín dụng của FICO Yếu tố Lịch sử thanh toán nợ Trị giá khoản tín dụng Thời hạn tín dụng Lịch sử quan hệ tín dụng Trọng số( %) Giải thích Thanh toán nợ đúng hạn hay không? lần 35 30 15 10 nào không trả nợ hay không? Doanh số khoản tin dụng là bao nhiêu? Khoản tín dụng thời hạn bao lâu? Đây phải là khoản tín dụng mới hay không? Còn khoản tín dụng nào khác nữa Loại tín dụng 10 không? . hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng. 1: PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG TRONG XẾP HẠNG DOANH NGHIỆP. 1.1. Sự cần thiết phải chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 12/04/2013, 10:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Bảng so sánh giữa chỉ số Z” và các chỉ số của Standard and Poor - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 1.1.

Bảng so sánh giữa chỉ số Z” và các chỉ số của Standard and Poor Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.2: Bảng cho điểm những hạng mục thường được sử dụng các ngân hàng Mỹ. - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 1.2.

Bảng cho điểm những hạng mục thường được sử dụng các ngân hàng Mỹ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

h.

ách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình với 8 hạng mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.3: Bảng chính sách tíndụng tiêu dùng theo mô hình điểm số thường được áp dụng ở các ngân hàng Mỹ. - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 1.3.

Bảng chính sách tíndụng tiêu dùng theo mô hình điểm số thường được áp dụng ở các ngân hàng Mỹ Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.7: Bảng cân đối kế toán ngày…tháng…năm… - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 1.7.

Bảng cân đối kế toán ngày…tháng…năm… Xem tại trang 22 của tài liệu.
hạn thành nguồn ngắn hạn và nguồn dài hạn. Bảng cân đối kế toán thường có các khoản mục như sau: - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

h.

ạn thành nguồn ngắn hạn và nguồn dài hạn. Bảng cân đối kế toán thường có các khoản mục như sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán được sử dụng để tính các chỉ số tài chính sau: - Chỉ tiêu thanh khoản: Khả năng thanh toán ngắn hạn; khả năng thanh toán nhanh. - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng c.

ân đối kế toán được sử dụng để tính các chỉ số tài chính sau: - Chỉ tiêu thanh khoản: Khả năng thanh toán ngắn hạn; khả năng thanh toán nhanh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2. 1: Tình hình huy động vốn đến 31/12/2007 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 2..

1: Tình hình huy động vốn đến 31/12/2007 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Ngân hàng sẽ sử dụng bảng cho điểm và chia các yếu tố phân tích thành nhiều hạng mục khác nhau, cung cấp một mô hình cho tất cả các chỉ tiêu cần quan tâm, xem xét khi sử dụng chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

g.

ân hàng sẽ sử dụng bảng cho điểm và chia các yếu tố phân tích thành nhiều hạng mục khác nhau, cung cấp một mô hình cho tất cả các chỉ tiêu cần quan tâm, xem xét khi sử dụng chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Một hệ thống xếp hạng điển hình của các ngân hàng được xếp hạng từ AAA đến D bao gồm 10 mức hạng, ứng với mỗi mức hạng là các quyết định cấp tín dụng của ngân hàng, được trình bày trong bảng sau: - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

t.

hệ thống xếp hạng điển hình của các ngân hàng được xếp hạng từ AAA đến D bao gồm 10 mức hạng, ứng với mỗi mức hạng là các quyết định cấp tín dụng của ngân hàng, được trình bày trong bảng sau: Xem tại trang 59 của tài liệu.
vay, tình hình tài sản bảo đảm. - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

vay.

tình hình tài sản bảo đảm Xem tại trang 60 của tài liệu.
BẢNG XẾP HẠNG TÍNDỤN G1 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

1.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
BẢNG XẾP HẠNG TÍNDỤNG 2 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

2.

Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG XẾP HẠNG TÍNDỤNG 3 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

3.

Xem tại trang 71 của tài liệu.
BẢNG XẾP HẠNG TÍNDỤNG 4 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

4.

Xem tại trang 73 của tài liệu.
Tình hình giao dịch( với VPB hoặc NH khác) 3. Trả nợ đúng hạn luôn - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

nh.

hình giao dịch( với VPB hoặc NH khác) 3. Trả nợ đúng hạn luôn Xem tại trang 74 của tài liệu.
BẢNG XẾP HẠNG TÍNDỤNG 5 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

5.

Xem tại trang 75 của tài liệu.
5.5 Luôn đúng hạn trong   1   năm - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

5.5.

Luôn đúng hạn trong 1 năm Xem tại trang 76 của tài liệu.
BẢNG XẾP HẠNG TÍNDỤNG 6 - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

6.

Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.7: Bảng đánh giá tài sản bảo đảm - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 2.7.

Bảng đánh giá tài sản bảo đảm Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.6: Bảng xếp hạng rủi ro khách hàng - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 2.6.

Bảng xếp hạng rủi ro khách hàng Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.8: Đánh giá tíndụng kết hợp Xếp hạng rủi ro - Giải pháp hoàn thiện phương pháp chấm điểm tín dụng trong xếp hạng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam

Bảng 2.8.

Đánh giá tíndụng kết hợp Xếp hạng rủi ro Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan