đề thi trắc nghiệm trò chơi vận động 07

4 414 0
đề thi trắc nghiệm trò chơi vận động 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SỐ 07 GV Nguyễn Quốc Việt 1. Kinh nghiệm thưởng, phạt sau khi chơi bằng tiếng reo: a. Người dẫn chơi mời đội thua làm tiếng reo mừng đội thắng. b. Đội thắng đáp lễ bằng một tiếng reo khác. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 2. Kinh nghiệm thưởng, phạt sau khi chơi bằng động tác cỏng: a. Đội thua cỏng đội thắng. b. Đội thắng cỏng đội thua. c. Hai đội thay phiên nhau cỏng. d. Không nên áp dụng hình thức này. Đáp án: a 3. Trò chơi Lò cò chọi gà, người chơi chuẩn bị ở tư thế: a. Một chân co. b. Một tay nắm lấy cổ chân. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 4. Khi bước ra để cho một trò chơi, lúc đó, bạn không là chủ của một trò chơi sắp tung ra mà là: a. Lãnh đạo một trong các đội chơi. b. Chủ khoảng thời gian từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc. c. Trọng tài cho cuộc chơi. d. Huấn luyện viên chung cho các đội. Đáp án: b 5. Khi bước ra để cho một trò chơi, muốn thành công, hãy thực hiện: a. Thể loại trò chơi được chọn phải phù hợp với đối tượng. b. Phân công phụ tá về dụng cụ, diễn tiến cuộc chơi, hợp lý hiệu quả. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 6. Khi bước ra để cho một trò chơi, muốn thành công, hãy thực hiện: a. Bạn có thể đi vào trò chơi bằng câu chuyện vui. b. Bắt đầu cho chơi ngay không cần chuẩn bị. c. Giải thích thật kỷ lịch sử trò chơi. d. Giới thiệu thật kỷ các nhân vật. Đáp án: a 7. Khi bước ra để cho một trò chơi, muốn thành công, hãy thực hiện: a. Bắt đầu cho chơi ngay không cần chuẩn bị. b. Tùy khởi động trực tiếp hay gián tiếp, ta hướng dẫn luật chơi cho phù hợp. c. Đối với trò chơi mới không cần giải thích nhiều mất thời gian. d. Tất cả đều sai. Đáp án: b 8. Trò chơi nhau bao bố, quản trò phải chia các đội: a. Số lượng đều nhau. b. Số lượng nam, nữ đều nhau. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: b 9. Trò chơi đặc công phá đồn, người chơi vừa di chuyển vừa thổi bóng, khi đến nơi qui định thì dùng làm bể quả bóng đó. a. Chân. b. Mông. c. Tay. d. Đầu. Đáp án: b 10. Trò chơi quả bóng tình yêu, quả bóng người nam thổi lên, người nữ sẽ cột quả bóng lại sau đó đặt quả bóng giữa 2 người và di chuyển về đích. a. Má. b. Ngực. c. Đầu. d. Bụng. Đáp án: a 11. Trò chơi trẻ em Việt Nam thường bắt nguồn từ những: a. Những bài ca cổ. b. Những bài đồng dao. c. Những bài hát thiếu nhi. d. Những bài hát dân ca. Đáp án: b 12. Trò chơi dân gian có nhiều thể loại phù hợp với: a. Sở thích. b. Cá tính. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 13. Trò chơi đẩy gậy có nhiều nét tương đồng, gần gũi với môn thi: a. Đấu vật. b. Chọi trâu. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 14. Trò chơi kéo co cũng thể hiện: a. Tinh thần thượng võ. b. Rèn luyện thể lực. c. Nhanh nhẹn, khéo léo. d. Tất cả đều đúng. Đáp án: d 15. Trò chơi đánh đáo, chơi chuyền, chơi ô ăn quan lại rèn luyện: Kỹ năng, kỹ xảo cá nhân. Khả năng tính toán. Phán đoán chính xác. a. Đúng. b. Sai. Đáp án: a 16. Từ chỗ ganh đua mang tính chất tượng trưng, dần dần các trò chơi trở thành: những cuộc thi tài, thi khéo, các cuộc thi đấu thể thao như bi sắt, nhẩy ngựa, đá cầu a. Những cuộc thi tài, thi khéo. b. Các cuộc thi đấu thể thao như bi sắt, nhẩy ngựa, đá cầu. c. Câu a,b dúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 17. Trò chơi dân gian chủ yếu dành cho trẻ em ở các vùng: a. Nông thôn. b. Thành thị. c. Khu công nghiệp. d. Biên giới. Đáp án: a 18. Trò chơi dân gian Việt Nam thường giản tiện, không cầu kỳ, tốn kém nên: a. Dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi. b. Dụng cụ dễ kiếm, dễ làm. c. Câu a,b đúng. d. Câu a,b sai. Đáp án: c 19. Trong hội xuân ở các làng bản Việt Nam, cùng với các nghi lễ, các hình thức diễn xướng ca múa nhạc và trình diễn sân khấu là: a. Các nghi thức cung đình. b. Các trò chơi dân gian. c. Các giao lưu bộ tộc. d. Các trao đổi hàng hóa. Đáp án: b 20. Trong trò chơi dân gian tung còn, quả còn được làm bằng: a. Vải, trong bọc cát, mạt cưa, cám hay thóc. b. Da, trong chứa đá nhỏ. c. Da, trong chứa nước. d. Vải, trong bọc đá. Đáp án: a . các trò chơi trở thành: những cuộc thi tài, thi khéo, các cuộc thi đấu thể thao như bi sắt, nhẩy ngựa, đá cầu a. Những cuộc thi tài, thi khéo. b. Các cuộc thi đấu thể thao như bi sắt, nhẩy ngựa,. Đáp án: b 20. Trong trò chơi dân gian tung còn, quả còn được làm bằng: a. Vải, trong bọc cát, mạt cưa, cám hay thóc. b. Da, trong chứa đá nhỏ. c. Da, trong chứa nước. d. Vải, trong bọc đá. . ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SỐ 07 GV Nguyễn Quốc Việt 1. Kinh nghiệm thưởng, phạt sau khi chơi bằng tiếng reo: a.

Ngày đăng: 24/07/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan