Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta (Melia azedarach) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

46 525 0
Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta (Melia azedarach) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN THƯƠNG Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOAN TA (Melia azedarach.Linn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN THƯƠNG Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOAN TA (Melia azedarach.Linn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS. TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy hướng dẫn GS.TS Đặng Kim Vui đã tận tình hướng dẫn chi tiết, giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo này. - Tập thể thầy, cô giáo trong bộ môn TKLN đã tận tình giúp đỡ những kiến thức quý báu và truyền đạt nhiều kiến thức để bản thân tôi có thể áp dụng vào thực tế trong quá trình thực tập tốt nghiệp. - Các bạn bè của tôi trong lớp K42-QLTNR đã hỗ trợ trong việc điều tra xậy dựng một số hình ảnh công việc mà cá nhân tôi chưa làm được. - Ban quản lý vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cô Th.S Hà Thị Bình đã tạo mọi điều kiện thuật lợi, bố trí nơi ăn ở và giúp đỡ tôi về tài liệu liên quan trong suốt thời gian làm đề tài. - Các anh chị tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình chăm sóc, thu thập thông tin và một số hình ảnh. Trong suốt thời gian làm báo cáo tốt nghiệp tôi luôn nhận được sự hỗ trợ từ phía cộng đồng dân cư tại xã Quyết Thắng trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp trong Vườn uơm Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Thái Nguyên, ngày 5 tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện SV.Lường Văn Thương LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là dịp để củng cố những kiến thức đã học và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên trước khi ra trường. Được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đã tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: “Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta (Melia azedarach) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”. Trong quá trình thực tập bằng niềm say mê, nhiệt tình, và sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của Thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui, các thầy cô trong khoa và các cán bộ vườn ươm khoa Lâm Nghiệp đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi để hoàn thành đề tài này. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất cả sự giúp đỡ đó. Do thời gian và trình độ có hạn, nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản đề tài này hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 5 tháng 5 năm 2014 Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện SV. LƯỜNG VĂN THƯƠNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức CTTN : Công thức thí nghiệm H vn : Chiều cao vút ngọn LSD : Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất LSNG : Lâm sản ngoài gỗ NM : Nảy mầm S l : Số lá TB : Trung bình DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết quả phân tích mẫu đất 10 Bảng 2.2. Một số yếu tố khí hậu từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2014 tại Tỉnh Thái Nguyên 10 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng cảu cây xoan ta 14 Bảng 3.2: Bảng theo dõi sinh trưởng chiều cao và động thái ra lá của cây xoan ta 14 Bảng 3.3: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố 15 Bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA 18 Bảng 4.1:Kết quả sinh trưởng chiều cao H VN (cm) của cây Xoan ta ở các công thức thí nghiệm 22 Bảng 4 .2: Bảng tổng hợp kết quả sinh trưởng chiều cao vút ngọn H VN (cm)ở các công thức cuối đợt thí nghiệm 23 Bảng 4.3: Bảng phân tích phương sai một nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu sinh trưởng chiều cao cây Xoan ta ANOVA 24 Bảng 4.4:Bảng sai dị từng cặp xi - xj cho sự tăng trưởng chiều cao vút ngọn 24 Bảng 4.5: Động thái ra lá của cây Xoan ta ở các công thức thí nghiệm 25 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp kết quả động thái ra lá của cây Xoan ta 26 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai một nhân tố ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu tới động thái ra lá của cây Xoan ta ANOVA 27 Bảng 4.8: Bảng sai dị từng cặp xi - xj cho động thái ra lá 27 Bảng 4.9:Kết quả đánh giá chất lượng cây con ở lần đo cuối 28 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn trinh trưởng của cây Xoan ta ở các công thức thí nghiệm 22 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá của cây Xoan ta ở các công thức thí nghiệm 26 Hình 4.3: Biểu đồ đánh giá chất lượng cây con ở các công thức 28 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa đề tài 2 1.4.1. Trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 1.4.2. Trong thực tiễn sản xuất 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu. 3 2.2. Những nghiên cứu trên thế giới 6 2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam 7 2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu. 9 2.5.Những thông tin về đối tượng nghiên cứu 10 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4. Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1.Phương pháp ngoại nghiệp 13 3.4.2. Phương pháp nội nghiệp 14 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 20 4.1 Kỹ thuật thu hái và xử lý hạt xoan ta 20 4.1.1. Kỹ thuật thu hái 20 4.1.2. Chế biến hạt 20 4.1.3. Phương pháp xử lý 20 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến số lá và H vn của cây Xoan ta 21 4.2.1. Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến sinh trưởng về chiều cao (H vn ) của cây Xoan ta 21 4.2.2. Sinh trưởng về động thái ra lá của cây Xoan ta 25 4.2.3. Đánh giá chất lượng cây con, dự tính tỷ lệ xuất vườn cây Xoan ta 28 4.3. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất Xoan ta (Melia azedarach) 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1. Kết luận 33 5.2. Tồn tại 34 5.3. Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của con người, nếu chúng ta biết khai thác và sử dụng, bảo vệ một cách hợp lý. Rừng không chỉ cung cấp những vật dụng thực phẩm lâm đặc sản như: thuốc men, gỗ củi, tre, nứa…mà rừng còn là lá phổi xanh của nhân loại, điều hòa khí quyển, hấp thu chất độc hại như: CO 2 , SO 2 và làm cân bằng môi trường sinh thái đem lại cuộc sống trong lành cho con người và mọi sinh vật. Ngày nay Đảng và Nhà nước đã tạo mọi điều kiện để thu hút người dân sống trong và gần rừng tham gia bảo vệ rừng trồng, để bảo vệ nguồn gen cũng như làm cho rừng giàu thêm và phục hồi lại nhằm phủ xanh đồi núi trọc. Xoan ta hay Sầu đâu có tên khoa học là Melia azedarach Linn. Là một loại thực vật thuộc họ Xoan ( Meliacea) nó phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Lào, Camphuchia. Riêng ở Việt Nam dọc theo từ Bắc vào Nam hầu như tỉnh nào cũng có sự phân bố của cây Xoan ta, chúng mọc tự nhiên hoặc được trồng. Đây là loài cây thân gỗ có kích thước lớn có thể cao đến 30m đường kính gần 100cm. Gỗ Xoan thuộc gỗ nhóm V, gỗ Xoan có lõi màu hồng hay nâu nhạt, dác xám trắng; gỗ nhẹ mềm tỷ trọng 0.565; lực kéo ngang thớ 22kg/cm2, nén dọc thớ 339kg/cm2. Gỗ Xoan sau khi ngâm khá bền khó bị mối mọt, cho nên gỗ Xoan thường được dùng trong xây dựng, trang trí nội thất và điêu khắc Than và củi Xoan ta cung cấp một lượng nhiệt lớn. Ngoài ra lá, rễ Xoan còn đung làm phân xanh, thuốc sát trùng, hạt có thể ép dầu và chữa một số bệnh, ta có thể trồng Xoan để che bóng và phòng hộ Đặc điểm sinh học: Xoan ta là loài cây ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm, sinh trưởng và phát triển mạnh trên nhiều vùng đất khác nhau từ đất chua đến đất kiền hoặc hơi mặn, trồng sau khoảng 5-6 năm là có thể thu hoạch và nếu trồng lấy gỗ lớn thì kéo dài từ 8-10 năm. Đặc biệt cây Xoan ta có khả năng tái sinh (mọc lại từ gốc cũ đã thu hoạch cây) từ 3-4 lần. [...]... sinh học như trên cũng như giá trị sử dụng về nhiều mặt nên Xoan là cây trồng lâm nghiệp có khả năng phát triển rộng rãi Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã thực hiện đề tài: Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta (Melia azedarach) tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích của đề tài Nghiên cứu tìm ra phương pháp gieo ươm cây Xoan ta trong giai đoạn vườn. .. trong học tập nghiên cứu một cách khoa học - Học được cách sản xuất cây giống phục vụ cho công tác trồng rừng - Bước đầu tiếp cận và áp dụng khoa học tiến bộ vào thực tế sản xuất - Giúp ta làm quen với công tác nghiên cứu khoa học và tạo tác phong làm việc độc lập khi ra thực tế 1.4.2 Trong thực tiễn sản xuất Kết quả đề tài là cơ sở để xuất một số kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta trong. .. hiện tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ 2/1/2014 đến 20/5/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng được mục tiêu đề tài thực hiện một số nội dung sau: - Thu hái và chế biến hạt giống - Nghiên cứu ảnh hưởng ruột bầu đến sinh trưởng của cây Xoan ta( Hvn, số lá) - Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất hướng dẫn một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu gieo... đoạn vườn ươm phục vụ nhu cầu trồng rừng, góp phần tăng hiệu quả kinh tế và cải thiện môi trường sống 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Có được hướng dẫn một số kỹ thuật chủ yếu trong gieo ươm loài cây Xoan ta 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Trong học tập và nghiên cứu khoa học - Gắn kết giữa lý thuyết và thực hành - Giúp sinh viên nắm vững hơn về những kiến thức đã được học nhất là về sản xuất cây con - Học được cách... Bẩy thành phố Thái Nguyên năm 2012) 2.5.Những thông tin về đối tượng nghiên cứu Cây Xoan ta có tên khoa học (Melia azedarach), thuộc họ(Meliaceae) Xoan ta là loài cây ưa sáng, tái sinh rất mạnh trên nương rẫy, ưa khí hậu nhiêt đới gió mùa nóng ẩm Cây phân bố ở Việt Nam, Trung Quốc, Lào,… Ở Việt Nam cây mọc hầu hết từ Bắc đến Nam, từ đồng bằng đến miền núi 11 Đặc tính sinh thái học: Cây gỗ cao 20-25m,... nghiệm • Từ bảng 4.5 hình 4.2 ta thấy: Các công thức hỗn hợp ruột bầu đề ảnh hưởng đến động thái ra lá của cây Xoan ta Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó là không đồng đều.Qua bảng trên ta thấy được các công thức hỗn hợp ruột bầu 2 là ảnh hưởng tới động thái ra lá của cây Xoan ta là tốt nhất Để kiểm tra sự ảnh hưởng của các công thức hỗ hợp ruột bầu đến động thái ra lá cảu cây Xoan ta một cách chính xác, tôi tiến... hình của xã chủ yếu là đồi bát úp không có núi cao Độ dốc trung bình 10-150, độ cao trung bình 50-70m địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Vườn ươm khoa Lâm Nghiệp thuộc trung tâm thực nghiệm của trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Nằm ở khu vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là đất Feralit phát triển trên đá Sa thạch Do vườn ươm mới chuyển đến đây nên đất lấy hoạt động đóng bầu gieo cây là đất... bầu tới đỉnh ngọn cây, đếm số lá - Chỉ tiêu đo đếm được ghi vào mẫu bảng 3.2: Bảng 3.2: Bảng theo dõi sinh trưởng chiều cao và động thái ra lá của cây xoan ta TT Công thức 1 Công thức 2 … Hvn(cm) Số lá Hvn(cm) Số lá 1 2 3 4 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp - Bước 1: Tổng hợp rồi nhập số liệu vào máy tính - Bước 2: Phân tích và sử lý số liệu: + Các chỉ số thống kê như chỉ số trung bình Hvn ,số lá được thực... PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cây Xoan ta trong giai đoạn vườn ươm Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Thu hái chế biến hạt giống; Kích thích hạt cây xoan ta nảy mầm bằng nước có nhiệt độ 40oC; Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu (phân vi sinh phân chuồng hoai) đến sinh trưởng cây Xoan ta 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành... giai đoạn vườn ươm 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Nhân giống bằng hạt là phương pháp nhân giống đem lại hiệu quả cao và áp dụng phổ biến trong suốt thời gian qua Trong gieo ươm, việc xử lý hạt giống là một khâu quan trọng, tùy vào đặc điểm sinh lý, cấu tạo vỏ hạt của hạt giống khác nhau thì việc xử lý hạt cũng khác nhau Xử lý khích thích hạt giống là . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯỜNG VĂN THƯƠNG Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHỦ YẾU TRONG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY XOAN TA (Melia azedarach.Linn) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG. đợt tốt nghiệp với đề tài: Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta (Melia azedarach) tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên . Trong quá trình thực tập bằng. rãi. Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã thực hiện đề tài: Một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống cây Xoan ta (Melia azedarach) tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan