Kỹ thuật gieo ươm giống cây Quế (Cinnamomum casia. BL) tại Vườn ươm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

60 1.1K 1
Kỹ thuật gieo ươm giống cây Quế (Cinnamomum casia. BL) tại Vườn ươm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUỐC VIỆT HÙNG KỸ THUẬT GIEO ƯƠM GIỐNG CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASIA. BL) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Thái nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUỐC VIỆT HÙNG KỸ THUẬT GIEO ƯƠM GIỐNG CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASIA. BL) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: GS. TS. Đặng Kim Vui Thái nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận trên là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép ai. Nội dung khóa luận có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí, trang wed theo danh mục tài liệu tham khảo. Giáo viên hướng dẫn GS.TS Đặng Kim Vui Giáo viên phản biện Tác giả khóa luận SV. Quốc Việt Hùng LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là dịp để củng cố những kiến thức đã học và bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên khi ra trường. Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi đã tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: “Kỹ thuật gieo ươm giống cây Quế (Cinnamomum casia. BL) tại Vườn ươm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”. Trong quá trình thực tập bằng niềm say mê, nhiệt tình, và sự cố gắng của bản thân cùng với sự giúp đỡ của thầy GS.TS Đặng Kim Vui, các thầy cô trong khoa và các cán bộ trong Vườn ươm khoa Lâm Nghiệp đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi để hoàn thành đề tài này. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới tất cả các sự giúp đỡ đó. Do thời gian có hạn và trình độ có hạn, nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản đề tài này hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực hiện SV. Quốc Việt Hùng MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa trong thực tế sản xuất 4 PHẦN 2 . TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 5 2.2. Những nghiên cứu trên thế giới 8 2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam 9 PHẦN 3 . ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 11 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 11 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 11 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu 11 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu 12 3.3. Nội dung nghiên cứu 12 3.4. Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1.Phương pháp ngoại nghiệp 13 3.4.2. Phương pháp nội nghiệp 17 PHẦN 4 . KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1. Kết quả nghiên cứu về qúa trình nảy mầm của hạt giống ở các phương pháp kích thích khác nhau 23 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến D 00 và Hvn của cây Quế 28 4.2.1. Thành phần ruột bầu ảnh hưởng đến sự sinh trưởng về chiều cao (H vn ) của cây Quế 28 4.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu tới sinh trưởng về đường kính cổ rễ của cây Quế 32 4.2.3. Đánh giá chất lượng cây con, dự tính tỷ lệ xuất vườn cây Quế 36 4.3. Đề xuất bản hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cây Quế (Cinnamomum cassia. BL) 37 4.3.1. Làm đất đóng bầu 37 4.3.2. Xử lý kích thích hạt nảy mầm 38 4.3.3. Thời vụ gieo hạt 39 4.3.4. Cấy hạt mầm 39 4.3.5. Chăm sóc 39 PHẦN 5 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1. Kết luận 41 5.3. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CT Công thức CTTN Công thức thí nghiệm H vn Chiều cao vút ngọn D 00 Đường kính cổ rễ TB Trung bình LSD Chỉ tiêu sai dị đảm bảo nhỏ nhất DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Theo dõi số hạt nảy mầm 14 Bảng 3.2. Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm 15 Bảng 3.3. Theo dõi sinh trưởng chiều cao và đường kính của cây Quế 16 Bảng 3.4. Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố 18 Bảng 3.5. Phân tích phương sai một nhân tố 21 Bảng 4.1. Theo dõi quá trình nảy mầm ở các công thức thí nghiệm. 23 Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu về quá trình nảy mầm của hạt cây Quế ở các công thức thí nghiệm 24 Bảng 4.3. Bảng tổng hợp kết quả số hạt nảy mầm của các công thức 26 Bảng 4.4. Phân tích phương sai một nhân tố đối với số hạt nảy mầm của hạt Quế . 27 Bảng 4.5. Bảng sai dị từng cặp xjxi − đối với hạt nảy mầm ở các công thức 28 Bảng 4.6. Kết quả theo dõi quá trình sinh trưởng (Hvn) của cây quế ở các công thức thí nghiệm 28 Bảng 4.7. Bảng tổng hợp kết quả sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn) ở các công thức cuối đợt thí nghiệm 30 Bảng 4.8. Phân tích phương sai một nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tác động đến sinh trưởng chiều cao (H vn )của cây Quế 31 Bảng 4.9. Bảng sai dị từng cặp xjxi − cho sự tăng trưởng chiều cao vút ngọn của cây Quế 31 Bảng 4.10. Kết quả theo dõi sinh trưởng đường kích cổ rễ ở các công thức thí nghiệm 32 Bảng 4.11. Sắp xếp các chỉ số quan sát đường kính trung bình trong phân tích phương sai một nhân tố 34 Bảng 4.12. Phân tích phương sai một nhân tố đối với đương kính cổ rễ cây Quế 34 Bảng 4.13. Bảng sai dị từng cặp ji xx − cho sự tăng trưởng đường kính (D 00 ) của cây Quế 35 Bảng 4.14. Kết quả đánh giá chất lượng cây con ở lần đo cuối ………………… 36 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1. Hình ảnh hạt Quế nảy mầm ở 3 công thức 23 Hình 4.2. Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nảy mầm của hạt cây Quế ở các công thức thí nghiệm 25 Hình 4.3. Đồ thị biểu diễn sinh trưởng về chiều cao của cây Quế 29 Hình 4.3. Biểu đồ biểu diễn sinh trưởng về đường kính cổ rễ của cây Quế ở các CTTN 33 Hình 4.4. Biêu đồ tỷ lệ % cây con xuất vườn của cây Quế ở 4 công thức thí nghiệm 37 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Vai trò của việc trồng cây rừng ngày càng được quan tâm chú trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu về gỗ, lâm sản ngoài gỗ và chức năng phòng hộ, cảnh quan điều hòa khí hậu, Do việc tăng lên về dân số và sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp đã dẫn tới việc phá rừng, lạm dụng tài nguyên rừng một cách trầm trọng. Gây ra những hậu quả quan trọng như: xói mòn, rửa trôi, cạn kiệt nguồn nước, phá hủy môi trường sống của động vật, mất đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, hàng loạt những hậu quả xấu diễn ra khi diện tích rừng bị giảm. Những năm gần đây đã dược nhà nước quan tâm đến và cũng có chính sách hợp lý để đẩy mạnh công tác trồng rừng nhằm tăng diện tích và nâng cao các chức năng của rừng. Tuy nhiên diện tích rừng những năm gần đây có tăng nhưng đa phần tăng về diện tích, còn thành phần, cấu trúc, tổ thành rừng đơn giản, đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng đầu nguồn. Trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện nay thì người ta quan tân nhiều hơn về mặt kinh tế, ít chú tâm đến chức năng khác của rừng. Diện tích rừng được trồng hiện nay chủ yếu là rừng sản xuất với mục đích kinh tế và những cây trồng chính là là những cây có thời gian sinh trưởng ngắn như: Keo, Mỡ, Bạch đàn, Bồ đề, Do vậy cấu trúc rừng chưa kịp ổn định thành phần loài ít, chưa phát huy được hết chức năng của rừng, chính vì đó mà thiếu nước ở các thủy điện, nước sản xuất, nước ăn, biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, vẫn chưa được cải thiện là mấy. Những cây đặc sản đa tác dụng như: Trám trắng, Trám đen, Trám ba cạnh, Dẻ, Quế, vẫn chưa được chú trọng mà trong khi đó loài cây này có tính chất gỗ tốt, lại có khả năng phòng hộ cao, tao cấu trúc rừng bền vững. [...]... tôi tiến hành thực hiện đề tài: Kỹ thuật gieo ươm giống cây Quế (Cinnamomum casia BL) tại Vườn ươm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Góp phần tạo giống cây Quế một cách nhanh nhất, đạt chất lượng cao phục vụ trồng rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Lựa chọn được phương pháp kính thích hạt giống cây Quế Nảy mầm nhanh, đều - Xác định... hưởng đến sinh trưởng của cây Quế trong giao đoạn vườn ươm - Đề xuất được bản hướng dẫn kỹ thuật sản xuất giống cây Quế 1.4 Ý nghĩa 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học - Củng cố lại kiến thức đã học - Quá trình thực hiện đề tài, thu thập số liệu giúp tôi học hỏi thực tế và làm quen với thực tiễn sản xuất, thực hiện kỹ thuật gieo ươm cây con từ hạt cho loài cây Quế 4 - Đề tài thực hiện... nghiên cứu Cây Quế con trong giai đoạn vườn ươm 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp kích thích hạt giống cây Quế nảy mầm bằng nước có nhiệt độ (nước lã, 200C, 400C ) - Ảnh hưởng của thành phần hỗn hợp ruột bầu (phân vi sinh hữu cơ) đến sinh trưởng của cây Quế giai đoạn vườn ươm 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tại vườn ươm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.. . với khu dân cư trường ĐHNL Thái Nguyên 3.2.1.2 Đặc điểm đất đai Địa hình của xã chủ yếu là đồi bát úp không có núi cao Độ dốc trung bình 10 – 150, độ cao trung bình 50 – 70m địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Vườn ươm nằm ở khu chân đồi, hầu hết đất ở đây là đất Feralit phát triển trên đá Sa thạch 12 3.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Do vườn ươm của Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nằm... nghiên cứu về gieo ươm Nhìn chung, khi nghiên cứu gieo ươm cây gỗ, một mặt các nhà nghiên cứu hướng vào xác định những nhân tố sinh thái có ảnh hưởng quyết định đến sinh trưởng của cây con Nhưng nhân tố được quan tâm nhiều nhất là ánh sáng, đất, hỗn hợp ruột bầu, chế độ nước và kích thước bầu Mặt khác, nhiều nghiên cứu còn hướng vào việc làm rõ tiêu chuẩn cây con đem trồng Khi nghiên cứu gieo ươm thông... sinh trưởng của cây - Việc tìm hiểu đề tài là cơ sở đề xuất phương pháp tạo bầu, chăm sóc cây Quế giai đoạn vườn ươm 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tế sản xuất - Đề tài thực hiện giúp chúng ta đi sâu vào công tác tạo giống cây Quế nhằm cung cấp giống cho việc trồng rừng hiện nay được nhanh hơn và hiệu quả hơn - Rút ngắn thời gian sản xuất, hạ giá thành 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của vấn... Nhân giống suốt thời gian qua bằng hạt là phương pháp nhân giống đem lại hiệu qủa cao và áp dụng phổ biến trong suốt thời gian qua Trong gieo ươm, việc sử lý hạt giống là một khâu quan trọng, tùy vào đặt điểm sinh lý, cấu tạo vỏ hạt của hạt giống khác nhau thì việc sử lý hạt giống khac nhau thì việc xử lý hạt cũng khác nhau Xử lý kích thích hạt giống là tác động đồng loạt lên lượng hạt giống cần gieo. .. kinh tế: Cây quế là loại cây thân gỗ, sống lâu năm lá rộng, thường xanh Cây quế thường mọc tự nhiên thành rừng và cũng được người dân gây trồng nhiều nơi ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta để lấy vỏ, và chế biến tinh dầu Lượng tinh dầu của quế tập trung nhiều nhất ở vỏ Vỏ quế ở Việt Nam có hàm lượng tinh dầu từ 2- 4% cao hơn quế trồng ở Trung Quốc, Srilanka và nhiều nước khác trên thế giới Gỗ quế sử... cứu Để áp dụng được mục tiêu đề tài thực hiện một số nội dung sau: - Nghiên cứu phương pháp xử lý kích thích hạt giống theo công thức nước có nhiệt độ khác nhau - Nghiên cứu ảnh hưởng ruột bầu đến sinh trưởng của cây Quế (Hvn, D00) -Từ kết quả nghiên cứu, đề xuất kỹ thuật gieo ươm loài cây Quế 3.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Kế thừa chọn lọc những kết quả, tài liệu... 5-7 tuổi, yêu cầu ánh sáng của cây tăng lên và trở thành cây ưa sáng, nên nếu bị che bóng sẽ làm cho cây phát triển kém Trong điều kiện tự nhiên, Quế thường tái sinh dưới tán rừng gỗ và mọc hỗn hợp với nhiều loài cây gỗ khác như mỡ, ràng ràng Yên Bái là một tỉnh miền núi thuộc khu Tây Bắc với địa hình nhiều đồi núi rất phù hợp cho trồng cây Quế Nhưng việc yêu cầu về giống đang được chú trọng Xuất phát . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM QUỐC VIỆT HÙNG KỸ THUẬT GIEO ƯƠM GIỐNG CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASIA. BL) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN . LÂM QUỐC VIỆT HÙNG KỸ THUẬT GIEO ƯƠM GIỐNG CÂY QUẾ (CINNAMOMUM CASIA. BL) TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính. Tôi đã tiến hành đợt tốt nghiệp với đề tài: Kỹ thuật gieo ươm giống cây Quế (Cinnamomum casia. BL) tại Vườn ươm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên . Trong quá trình thực tập bằng niềm say

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan