Vấn đề giới trong sáng tác của Y Ban, Lý Lan, Đỗ Hoàng Diệu

113 430 1
Vấn đề giới trong sáng tác của Y Ban, Lý Lan, Đỗ Hoàng Diệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 1 M U 1. Lý do chn ti T khi loi ngi xut hin vi s phõn chia thnh hai gii riờng bit, lch s ó ghi nhn cuc u tranh xỏc lp a v thng tr gia gii ny v gii kia. Tri qua thi kỡ mu h, ph n dn ỏnh mt i quyn lc ca mỡnh v b thng tr bi nam gii nhng cuc u tranh ginh li v th ó mt ca mỡnh trong gii n vn khụng ngng phỏt trin õm v tr thnh cao tro di thi ch ngha khai sỏng. Cuc chin ú nhanh chúng nh hng sang vn hc vi biu hin rừ nht l s ra i ca ch ngha n quyn (feminism). Tớnh trong vũng ba thp niờn gn õy, hc thuyt n quyn l mt trong nhng hc thuyt cú nh hng sõu sc v rng ln nht n phờ bỡnh vn hc, ó lm thay i ln lao cỏch c vn bn, vic bỡnh ging vn chng, s nh giỏ kinh in trong nh trng, nh hng n cm th vn hc ca cụng chỳng v chuyn i c ngnh xut bn. phng Tõy nh hng ca vn chng phỏi n sõu rng n mc, phờ bỡnh vn hc n quyn ó tr thnh mt b mụn khụng th thiu trong cỏc trng i hc. Vit Nam, di nh hng ca o Nho, t tng trng nam khinh n ó cú mt gc r sõu bn trong i sng xó hi. Trong vn chng trung i, ngoi tr mt vi trng hp tỏc gi n xut sc him hoi nh H Xuõn Hng, B Huyn Thanh Quan, vai trũ sỏng tỏc dng nh ph thuc hn vo nam gii. Cuc u tranh ũi v th ca n gii trong vn hc Vit ó cú nhng khi sc ỏng k sau cỏch mng thỏng tỏm. Th nhng s phỏt trin thc s ca vn hc n phi ly mc t thi kỡ i mi sau 1986. S phỏt trin mnh m ca t nc v nhng n lc to nờn s bỡnh ng v gii k t 1986 n nay ó to nờn nhng tin c bn giỳp ngi n b thoỏt khi s ỏp ch ca n ụng, khin cho h cú kh nng tn ti c lp v cú kh nng t quyt s phn ca mỡnh. Nhng quan trng hn, ý thc v gii mt cỏch t giỏc ó n sõu vo tõm thc ca i ng cm bỳt v to nờn mt khuynh hng n quyn trong vn hc Vit Nam ng i vi s gúp mt ca nhng cõy bỳt thc ti nh Phm Th Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 2 Hoi, Lờ Minh Khuờ, Vừ Th Ho, Phan Th Vng Anh, Nguyn Th Thu Hu, Vi Thựy Linh, Phan Huyn Th, Hong Diu, Nguyn Th Ngc T Nhng cõy bỳt ny ó em n cho vn n nhng ting núi mi m, buc cỏc nh vn v cỏc nh phờ bỡnh nam gii phi tha nhn ti nng cu h. Nhng nm gn õy, Vit Nam, mc dự nh hng ca lý thuyt vn hc n quyn khụng sõu rng nh nc ngoi nhng s sinh viờn chn ti lun vn tt nghip i hc v cao hc liờn quan n vn chng n ngy cng nhiu, nh kho sỏt tiu thuyt, truyn ngn hay th ca nhng tỏc gi n hoc ca mt nh vn n. Du vy s phỏt trin lc lng nh vn n trong gn mt th k qua, nht l ba thp niờn gn õy v nhng thnh tu h t c ó khng nh s tn ti v khi sc ca mt nn vn hc n Vit Nam ng i; v thc t ny ũi hi nhng lý thuyt vn hc tng thớch phõn tớch phờ bỡnh v ỏnh giỏ. Y Ban, Lý Lan, Hong Diu l nhng tỏc gi n tiờu biu ó th hin ý thc v gii sõu sc trong nhng tỏc phm ca mỡnh. t ba nh vn n trờn cnh nhau, ta s thy c ý thc v gii qua mi cõy bỳt riờng v t ú phn no hiu rừ hn v vn hc n Vit Nam. ú l lý do thụi thỳc chỳng tụi nghiờn cu ti: Vn gii trong sỏng tỏc ca Y Ban, Lý Lan, Hong Diu. 2. Lch s nghiờn cu vn 2.1. Lý lun v gii trờn th gii - Nm 1929, Virginia Woolf ó cho ra mt tiu lun Mt cn phũng cho riờng mỡnh, õy c coi l sỏch v lũng ca phờ bỡnh n quyn - Nm 1949, Simonde Beauvoir vit cun The second sex bn v gii n nh mt gii th hai. õy c coi l tuyờn ngụn ca ch ngha n quyn. - Gill Plain v Susan sellers trong quyn Mt lch s ca phờ bỡnh vn hc n quyn (nxb i hc Cambridge, 2007) ó tng kt v xỏc lp ba giai on phỏt trin lý thuyt phờ bỡnh n quyn. (dn theo 23) Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 3 2.2. Cỏc bi nghiờn cu v vn hc n trong nc - Ngi cú cụng u trong vic khi xng nghiờn cu vn hc n trong nc phi k n Phan Khụi. Ngay t nhng s bỏo u tiờn, Phan Khụi ó khng nh ý ngha, vai trũ v tim nng ca nn vn hc n lu. úng gúp ln nht ca Phan Khụi ú l vic ụng bờnh vc mnh m quyn ca ph n, lờn ỏn nhng ti ỏc ca l giỏo phong kin. i xa hn, trờn mt t duy mang tớnh lý lun, Phan Khụi ó to tin cho lý thuyt n quyn trong vn hc Vit Nam, du ch mi l nhng phỏc ha s lc. Lot bi V vn hc ca ph n Vit Nam (Ph n tõn vn, s 1, 2/5/1929), Vn hc vi n tỏnh (Ph n tõn vn, s 2, 9/5/1929), Vn hc ca ph n nc Tu v thi k ton thnh (Ph n tõn vn, s 3, 16/5/1929), Theo tc ng phong dao xột v s sanh hot ca ph n nc ta (Ph n tõn vn, t s 5 n s 18, nm 1929) ó th hin t tng ny ca ụng. - Trờn Tp chớ vn hc s 6 nm 1996 cú bi tng thut bui ta m Ph n v sỏng tỏc vn chng, trong ú tp trung nhiu ý kin ca nhiu nh phờ bỡnh, cỏc nh th, cỏc cõy bỳt n. Hu ht cỏc ý kin u khng nh vai trũ ca cỏc cõy bỳt n, tim nng to ln m cỏc cõy bỳt n cú th t c. Vng Trớ Nhn ó nhn xột : Hỡnh nh do s nhy cm riờng ca mỡnh, ph n bt mch thi i nhanh hn nam gii. Cng cú ý kin ch ra hn ch nh ng Anh o cho rng ph n thng khụng vit c cỏi gỡ khỏc mỡnh, lp li mỡnh, n iu trong cỏc kiu ca mỡnh . - Trong li gii thiu Tuyn vn tỏc gi n Vit Nam, NXB Ph n, nm 2001, cỏc cõy bỳt n cui th k XX c ỏnh giỏ Trờn nhng trang vit ca h ta tip nhn c mt n tớnh phc tp hn nhng ng thi cng phong phỳ hn nhng gỡ ta vn quan nim trong quỏ kh [48] - Ni bt trong s cỏc nh phờ bỡnh nghiờn cu v vn hc n l Bựi Vit Thng v Nguyn Bớch Thu qua cỏc bi vit Nhng du hiu i mi ca vn xuụi t sau 1975 qua h thng mụ tớp ch , Nhng thnh tu ca truyn ngn sau 1975, Vn xuụi ca phỏi p, ó ỏnh giỏ cao sỏng tỏc ca cỏc n nh vn tr. Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 4 - Trong lun vn T lý thuyt phờ bỡnh n quyn (feminist criticism) nghiờn cu mt s tỏc phm vn xuụi ca cỏc tỏc gi n Vit Nam t 1990 n nay, vit nm 2008, H Khỏnh Võn ó bc u gii thiu mt khuynh hng phờ bỡnh v vn dng kho sỏt mt b phn vn hc n trong nc. - Trong bi Vn hc ca phỏi n v mt vi xu hng vn chng n quyn Phỏp th k XX, Nguyn Giỏng Hng ó ch ra nhng c im ca vn hc n v mt vi xu hng vn chng n quyn nc ngoi. - PGS.TS Nguyn ng ip ó ch ra mt vi c im ca vn hc n tớnh trong bi Vn phỏi tớnh v õm hng n quyn trong vn hc Vit Nam ng i. - Lý Lan trong Phờ bỡnh vn hc n quyn ó ch ra nhng thc trng ca phờ bỡnh vn hc n nc ta. (Bỏo Tia Sỏng, ngy 15-3-2009) - Ngoi ra ó cú khỏ nhiu nhng lun vn thc s nghiờn cu v th gii nhõn vt n trong sỏng tỏc ca cỏc nh vn ng i nh : Nhõn vt n trong sỏng tỏc ca Vừ Th Ho ca Trn Th Bớch Võn, i hc S phm Thỏi Nguyờn, bc u ó ch ra nhng c im ca nhõn vt n v õm hng ca ch ngha n quyn. Hay lun vn Nhõn vt n trong sỏng tỏc ca ba nh vn n : Y Ban, Vừ Th Ho, Nguyn Th Thu Hu, ca Trn Th Hoa, i hc S phm H Ni ó cung cp mt cỏi nhỡn khỏ y v cỏc cỏc dng nhõn vt n trong sỏng tỏc ca cỏc nh vn n. Ngoi ra cũn cú khỏ nhiu lun vn tt nghip i hc tỡm hiu v ngi ph n trong sỏng tỏc ca cỏc nh vn n. 2.3. Cỏc bi nghiờn cu v Y Ban, Lý Lan, Hong Diu 2.3.1. Y Ban Y Ban xut hin ni bt t gii thng Tp chớ vn ngh quõn i 1989 1990 vi truyn ngn Bc th gi m u C, n nay Y Ban vn l cõy bỳt tiờu biu c bit trong lnh vc truyn ngn. Cú th k n mt vi nhn xột dnh cho Y Ban nh : Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 5 - Bựi Vit Thng trong bi Mt ging n trm trong vn chng, tp chớ Vn húa s 397/1997 ó nhn xột v sc thỏi riờng ca Y Ban th hin trong vic khai thỏc nhõn vt in hỡnh. - Xuõn Cang trong bi Y Ban v nhng thõn phn n b, bỏo Vn ngh s 25 ngy 5/7/2003, ó nhn xột Y Ban l mt ph n vit vn y nhy cm, ch cm nhn c nhng bin thỏi t vi trong tõm hn con ngi, thm chớ ch cũn cm nhn s vic, s vt bng nhiu giỏc quan Nhỡn chung cỏc bi nghiờn cu v Y Ban cha tht s phong phỳ v ch mi dng mc nhn din tỏc gi, cha i sõu vo vic nghiờn cu cỏc bỡnh din tỏc phm. 2.3.2. Lý Lan Cho n nay cha cú cụng trỡnh nghiờn cu chuyờn bit v Lý Lan ngoi nhng bi gii thiu thay cho li ta cỏc tp truyn ngn, nhng bi im sỏch, nhng bi phng vn ng ri rỏc trờn cỏc bỏo. C th l: - Trờn bỏo Vn ngh thnh ph H Chớ Minh, s 253, ra ngy 3-12-1982, Nguyn Thu Hng cú bi c Bi phn ngh v nhng nh giỏo tr. Tỏc gi bi bỏo ó cp mt truyn ngn ca Lý Lan vit v ti nh giỏo. - Trờn bỏo Ph n thnh ph H Chớ Minh, s 24, ra ngy 15- 06 -1985, Nguyn Th Thanh Xuõn cú bi vit: V nhng cõy bỳt n thnh ph H Chớ Minh. t Lý Lan bờn cnh nhng cõy bỳt n tr ca thnh ph, Nguyn Th Thanh Xuõn ó nhn xột: Lý Lan l cõy bỳt sm c d lun chỳ ý. Vi cỏch vit gin d m linh hot, m cht Nam B, Lý Lan th hin phong cỏch ca mỡnh ngay t tỏc phm u tay - Nm 1994, cng trờn bỏo Ph n Thnh ph H Chớ Minh, ra ngy 18-08-1994, Nguyn Th Thanh Xuõn cú bi phờ bỡnh Hai cõy bỳt n mt tp truyn, v tp truyn ngn C hỏt ( in chung ca Lý Lan, Trn Thựy Mai). Bờn cnh gii thiu vi c gi cõy bỳt tr Lý Lan y tim nng, bi vit cũn ghi nhn ba phng din trong truyn ngn Lý Lan : v cm hng ngh thut, nhõn vt v phong cỏch. Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 6 - Nm 2001, Nh xut bn Hi nh vn H Ni cho ra mt c gi quyn sỏch Mt gúc ph Tu do Vng Trớ Nhn tuyn chn v vit phn gii thiu. õy l bi vit cụng phu, mang nhng nhn nh tng quỏt nht v vn xuụi Lý Lan. 2.3.3. Hong Diu - Hong Diu tng gõy xụn xao vn n Vit bi tp truyn Búng ố y ỏm nh. Trong li gii thiu tp truyn, nh vn Nguyờn Ngc ó rt u ỏi khi nhn xột v nhõn vt ph n ca Hong Diu v vn m Hong Diu t ra ln hn rt nhiu so vi s phn n b. - Ngoi ra cú th tỡm thy nhng bi vit v Hong Diu, nhng bi phng vn trờn cỏc trang bỏo mng chng hn nh trờn Vit bỏo s ra ngy 25-9-2005 cú ng bi Hong Diu v Búng ố trong ngy giụng bóo, ghi li bui ra mt sỏch Búng ố ca Hong Diu v nhng ý kin v cun sỏch. ú, hn mt ln Hong Diu ó khng nh : Tụi khụng vit v tỡnh dc. Tụi vit v nhng iu khỏc v tụi mn tỡnh dc cp nhng vn ú. Ngoi ra cũn mt s ớt nhng bi phng vn Hong Diu ng trờn tp san Hp Lu, nh vn cú núi v nhng tỏc phm khỏc ca mỡnh cha c in trong Búng ố nh Tỡnh chut hay Nhng si túc mu tang l. Nhỡn chung nhng bi vit v Hong Diu cũn khỏ ớt i, gii nghiờn cu phờ bỡnh mi ch nhỡn nhn Búng ố phng din mt hin tng vn hc ng thi m ớt ai quan tõm n nhng giỏ tr khỏc ca tỏc phm. T iu trỡnh by trờn cú th thy rng mc dự Vit Nam, dũng vn hc n ó c chỳ ý, khng nh nhng nhng cụng trỡnh nghiờn cu, tip cn tỏc phm mi ch dng li nhng nhn nh tng quỏt nhm nhn din c im ca vn hc n, hoc mt phng din v mt ni dung hoc ngh thut trong tỏc phm. Nhng cụng trỡnh nghiờn cu chuyờn sõu tip cn tỏc phm t nh hng ca khoa hc nghiờn cu v gii cng nh nhỡn mt cỏch ton din nhng phng din biu hin ý thc gii trong tỏc phm ca cỏc nh vn n vn l mt khong t trng. Bi vy chỳng tụi la chn Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 7 ti ny vi hi vng cú mt cỏi nhỡn thu ỏo hn i vi ba nh vn núi riờng v dũng vn hc n tớnh Vit nam ng i núi chung. 3. Mc ớch, nhim v nghiờn cu 3.1. Mc ớch nghiờn cu Lun vn tp trung kho sỏt nhng c im gii th hin trong cỏc sỏng tỏc ca Y Ban, Lý Lan, Hong Diu, qua ú gúp mt cỏch tip cn i vi tỏc phm ca ba tỏc gi núi trờn, nhm khng nh nhng thnh tu c ỏo m Y Ban, Lý Lan, Hong Diu ó úng gúp cho vn hc nc nh núi riờng v thnh tu ca dũng vn hc n tớnh núi chung. 3.2. Nhim v nghiờn cu Lun vn tp trung nghiờn cu nhng vn sau: - Nhng vn chung v gii, quỏ trỡnh nghiờn cu v gii trong vn hc trờn th gii v Vit Nam. - Nhng phng din ni dung v ngh thut th hin vn gii trong sỏng tỏc ca ba nh vn Y Ban, Lý Lan, Hong Diu. 4. i tng, phm vi nghiờn cu - Chỳng tụi kho sỏt cỏc tỏc phm ca Y Ban, Lý Lan, Hong Diu : + V Hong Diu, chỳng tụi kho sỏt tp truyn Búng ố v mt s truyn ngn khỏc nh Tỡnh chut, Nhng si túc mu tang l. + V Lý Lan, chỳng tụi tp trung kho sỏt : C hỏt (1983). Chỳt lóng mn trong ma (1987). Chiờm bao thy nỳi (1991). Truyn Lý Lan, Nguyn Th Minh Ngc, Nguyn Hi Chớ (1992). t khỏch (1995). D mng (1999). Quỏ chộn (2000). Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 8 Mt gúc ph Tu (2001). Truyn ngn bn cõy bỳt n (2002). Ngi n b k chuyn (2006). Hi xuõn (2009) V tiu thuyt : Tiu thuyt n b (2008) + V Y Ban, chỳng tụi kho sỏt cỏc tp truyn : I am n b, nxb Hi Ph n, nm 2006 Hnh trỡnh t tin gi, nxb Hi nh vn, nm 2009 Ngi n b cú ma lc, nxb H Ni, nm 1983 Ngi n b sinh ra trong búng ờm, nxb Hi Nh vn, H Ni,1995 Tiu thuyt Xuõn T Chiu, 2009 Ngoi ra chỳng tụi cng kho sỏt thờm cỏc tỏc phm ca mt s cõy bỳt n khỏc phng Tõy, Trung Quc v Vit Nam cú thờm cỏi nhỡn so sỏnh v tng quỏt 5. Phng phỏp nghiờn cu 5.1. Phng phỏp h thng Phng phỏp h thng c vn dng xem xột cỏc chi tit, cỏc vn , cỏc phng din ca tỏc phm vn hc trong tớnh chnh th ca nú. Vn dng phng phỏp ny, ngi vit s xem xột c sỏng tỏc ca ba nh vn vi nhng biu hin ca vn gii mt cỏch h thng ch khụng phi l nhng vn riờng bit, l t. Qua õy, ngi vit cng thy c s vn ng ca tng ngũi bỳt trong s vn ng ca vn hc n trong v ngoi nc núi chung. 5.2. Phng phỏp so sỏnh i chiu Phng phỏp ny giỳp ngi vit thy c nhng c im riờng bit trong sỏng tỏc ca ba cõy bỳt n trong tng quan vi nhau v tng quan vi cỏc cõy bỳt n Vit Nam ng i khỏc. Hn th qua ú, chỳng tụi cũn nhỡn thy nhng c im riờng bit ca vn gii Vit Nam so vi vn hc khu vc v th gii. Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ 9 5.3. Phng phỏp liờn ngnh Nh phng phỏp ny ngi vit cú th vn dng cỏc thnh tu ca cỏc mụn khoa hc khỏc nh sinh hc, tõm lý hc, xó hi hc, kin gii mt cỏch thuyt phc nhng biu hin, nhng u th phỏi tớnh th hin trong sỏng tỏc ca cỏc nh vn n. 6. D kin úng gúp Vi ti ny chỳng tụi hi vng gúp phn lm rừ nhng c ỏo v thnh tu sỏng tỏc ca ba tỏc gi tiờu biu núi trờn v phng din gii. Qua ú khng nh sc mnh v nhng u th riờng ca dũng vn hc n Vit Nam ng i. Mt khỏc vi ti ny, chỳng tụi hi vng nhỡn nhn mt cỏch thu ỏo nhng vn ca vn hc n ng i trong quỏ trỡnh hi nhp vi vn hc th gii. 7. Cu trỳc ca lun vn Ngoi phn m u, chỳng tụi d kin phn ni dung gm 3 chng: Chng 1: Nhng vn chung v gii Chng 2: Vn gii trong sỏng tỏc ca Y Ban, Lý Lan, Hong Diu nhỡn t nhng biu hin ni dung Chng 3: Vn gii trong sỏng tỏc ca Y Ban, Lý Lan, Hong Diu nhỡn t phng din ngh thut Bïi ThÞ Thuú LuËn v¨n th¹c sÜ 10 NỘI DUNG Chương 1 Những vấn đề chung về giới 1.1. Khái niệm giới 1.1.1. Giới là một vấn đề khoa học 1.1.1.1. Giới dưới cái nhìn sinh học Dưới cái nhìn sinh học, giới tính là thuật ngữ dùng để phân biệt sự khác biệt về thể xác giữa hai mô hình cấu trúc : giới nam và giới nữ. Sự khác biệt về hai giới có thể nhận thức được qua vóc dáng, hình thể một cách dễ dàng. Bên cạnh đó, giới tính được phân biệt rõ ràng qua các đặc điểm sinh học bên trong như về nhiễm sắc thể, cơ quan sinh dục và cấu trúc não bộ. Những đặc điểm sinh học này sẽ có ảnh hưởng nhất định đến việc phân công lao động xã hội, quy định cách nam, nữ tìm hiểu thế giới khách quan. Trong đó, những đặc điểm về cấu trúc não bộ thường được đề cập đến như một nguyên nhân chủ yếu. Theo các nhà khoa học, bộ não của nam giới lớn hơn bộ não của nữ giới đến 8%, tuy nhiên kích thước này không ảnh hưởng đến khả năng nhận thức của hai giới. Não của đàn ông lớn hơn tương ứng với vóc dáng to lớn của họ. Nghiên cứu của các nhà khoa học cũng chi ra rằng ở nam giới não trái thường làm việc tích cực và phát triển hơn còn ở nữ giới là não phải. Do đó, khả năng phân tích, thiên về khái quát được coi là một trong những ưu điểm của nam giới. Còn ở nữ giới thì với việc ghi nhớ những sự việc lẻ tẻ, chú trọng tiểu tiết, thiên về cảm xúc là những hoạt động mà não phải có chức năng đảm nhiệm. Khi tiếp nhận tín hiệu từ một đối tượng, đại não nam giới chỉ bị tác động một mặt còn ở nữ giới là hai mặt. Bởi vậy, nữ giới thường “đa năng” có thể làm nhiều việc một lúc còn nam giới thường làm việc tập trung hơn. Chính những đặc điểm này khiến nam giới được đặt vào những vị trí cần sự khái quát, phân tích trong khi những vị trí [...]... chõu Phi Vn hc chõu cú nhng nh vn n ni ting nh Yoshimoto Banana, Yamada Amy, Kanehara Hitomi,ca Nht, Tahmima Anam (Bangladesh), Cu an, Thit Ngng, V Tu,ca Trung Quc, Thun, Nguyn Th Thu Hu, Y Ban, Lý Lan,ca Vit Nam Tuy khụng ra mt h thng lý thuyt hay nhng phng phỏp nghiờn cu riờng bit v vn hc n quyn nh phng T y, nhng nhng cụng trỡnh nghiờn cu v vn hc n ngy cng nhiu Ti Trung Quc, vn hc n c ỏnh giỏ khỏ... ụng trong Ngi n b ng trc gng ca Y Ban, Tai nn ca Lý Lan y cng l kiu n ụng c cp n nhiu trong truyn ngn cỏc tỏc gi n nh Mt na cuc i ca Nguyn Th Thu Hu hay Ch cũn mt ngy ca Vừ Th Ho Tiu thuyt n b ca Lý Lan em n cho c gi l nam gii mt cm giỏc khú chu, khi m th gii ca ngi n ụng bng nhiờn chỡm lp trong th gii ca ngi 35 Bùi Thị Thuỳ Luận văn thạc sĩ n b Trong th gii m Tiu thuyt n b em li, ch cú nhng ngi ph... ca rng m ún nhn cỏc c y bỳt n Ni y, h ó th hin nhng u th, nhng suy ngm riờng ca phỏi mỡnh Cụng vic ny ó c thc hin bi cỏc nh vn n T y u nhiu th k trc v nay tr thnh mt ti núng bng trong vn hc cỏc nc phng ụng Nh vy núi n gii trong sỏng tỏc vn hc l núi n s vn lờn ca ch th n trong sỏng tỏc, nhng c im riờng bit ca vn hc n tớnh so vi vn hc do nam gii sỏng tỏc trong ú tiờu biu l s thay i v cỏch nhỡn nhn hỡnh... ca cụ con gỏi trong truyn Cụ con gỏi ca Lý Lan, khi cụ ng h vic n b cú quyn t tha món mỡnh, t khin mỡnh sung sng bi h sinh ra v cn hiu c rng h nờn y u chớnh bn thõn h, h cn phc v cho mỡnh ch khụng phi cho nhng ngi n ụng Cú rt nhiu kiu n ụng c cp n trong truyn ca cỏc tỏc gi n, khi thỡ bi bc, tham lam, tn nhn g y nờn cho ngi ph n bao kh au bt hnh ú l nhng ngi n ụng ta gp trong Vu quy, Huyn thoi v mt... trụi chy ca gii t sn B ta ngu ngc, b ta thụ kch, b ta ba hoa ; b ta ô cú o c ằ trong nhng t tng o c, lý lun ca b sõu sc v tỡnh cm ca b ta ch tinh t nh l mt b gi ca hay nh nhng cụ gỏi bao [] Nu cú mt vi ngi n ụng phi lũng cỏi h tiờu ny, thỡ y ỳng l mt minh chng cho s xung cp ca nam gii th k ny[dn theo 16] n ụng c xem nh c quyn v tri thc, lý trớ Khuynh hng tỡnh cm b ch trớch l khuyt im ln nht trong cỏc... vo bc tranh ca thi i thi ca y ging th riờng vi sc mu n tớnh mm mi, uyn chuyn: Mt Anh Th chõn tỡnh mc mc, mt Mng Tuyt trong tro, hn nhiờn, mt Ngõn Giang ti hoa, c kớnh, mt Hng Phng m thm, ngt ngo, mt Võn i duyờn dỏng du nh v by nhiờu thụi cng gúp phn cho cung n th ca Vit Nam thờm a dng v õm sc v ging iu [dn theo 58] Tuy vy, nhng úng gúp ca vn chng n lu thi k ny ch khuụn trong cỏc giỏ tr sn, thuc v... t y bớ n, cn khỏm phỏ, thỡ i vi cỏc tỏc gi n vit v ngi ph n l vit v mnh t ca riờng mỡnh, l ni h tụn vinh, khng nh ý thc n quyn Ngi ph n ngy hụm nay khụng cũn l nhng cụ gỏi phi than khúc trc s tr trờu ca s phn m : au n thay phn n b hay khụng phi c ao i phn lm trai, m ú l ngi ph n sinh ra t ho, t tin mỡnh l ngi ph n Trong s nhng nh vn n ng i, Lý Lan l ngi cú ý thc n quyn sõu sc Ngi ph n trong truyn... trong truyn ca Lý Lan luụn hin lờn vi v t ch, t quyt nh s phn ca cuc i mỡnh Nu kinh thỏnh coi ngi ph n l mt chic xng sn ca ngi n ụng, ngi ph n luụn mun thay i tr thnh n ụng thỡ ngy hụm nay h cú quyn t ho bi vỡ h sinh ra l phỏi n Trong truyn ngn Lý Lan, ngi ph n i tỡm bn th gii tớnh l ngi ph n t ý thc v bn thõn mỡnh, v s phn, cuc i mỡnh, s tn ti ca mỡnh H ũi hi c bc l t do cỏ nhõn, c quyn t khỏm phỏ... ũi hi quyn li ca mt ngi v ó hy sinh tt c cho chng m khụng nhn c s n bự tha ỏng Tho (Ngi n b k chuyn) l chõn dung ngi ph n i tỡm cụng lý cho cuc i mỡnh giúng lờn hi chuụng cnh bỏo v t nn xó hi i vi ngi ph n L mt nn nhõn ca t nn hip dõm khi 11 tui, Tho phi mang ni khip s, ut c n n sut i Sau khi b mt thy giỏo huyn l rung ry trong tỡnh y u, Tho cm nh ó n n ụng n sut i Nhng cuc sng ó thay i, huyn l tr... truyn ngn I am n b ca nh vn Y Ban tụi rt thớch Ch y l mt nh vn rt cú ti, cú tõm Nhng n cỏi on gn kt, khi ngi n b trong truyn ng trc to núi I am n b bin h cho hnh vi ca mỡnh tụi thy hng Nu l tụi, tụi s núi: Im Ngi I am n b mang li cm giỏc kờu gi lũng thng hi hay van xin M vic gỡ phi th! Nu mt ngi n ụng ri vo hon cnh trong truyn thỡ anh ta cng hnh x nh ngi n b kia thụi [44] iu m Lý Lan mun núi n ú l y u . vấn đề rộng hơn vấn đề nữ quyền, đó là tương quan giữa hai giới trong sáng tác văn chương, những ưu thế riêng của từng giới trong sáng tác. Lẽ tất nhiên vai trò sáng tác của nam giới đã được lịch. nữ quyền từ đó được hiểu như một dòng văn học dấn thân, đấu tranh cho quyền lợi của phụ nữ, được viết bởi phụ nữ. Còn nói tới vấn đề giới trong sáng tác văn học là đề cập đến một vấn đề rộng. lịch sử công nhận nên nói tới vấn đề giới trong văn học, đặc biệt là văn học Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là chủ y u nói tới sáng tác của các c y bút nữ trong quá trình tự khẳng định mình,

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Ngoài ra có thể tìm thấy những bài viết về Đỗ Hoàng Diệu, những bài phỏng vấn trên các trang báo mạng chẳng hạn như trên Việt báo số ra ngày 25-9-2005 có đăng bài Đỗ Hoàng Diệu và “Bóng đè” trong ngày giông bão, ghi lại buổi ra mắt sách Bóng đè của Đỗ Hoàng Diệu và những ý kiến về cuốn sách. Ở đó, hơn một lần Đỗ Hoàng Diệu đã khẳng định : “Tôi không viết về tình dục. Tôi viết về những điều khác và tôi mượn tình dục để đề cập những vấn đề đó”. Ngoài ra còn một số ít những bài phỏng vấn Đỗ Hoàng Diệu đăng trên tập san Hợp Lưu, nhà văn có nói về những tác phẩm khác của mình chưa được in trong Bóng đè như Tình chuột hay Những sợi tóc màu tang lễ.

  • Nhìn chung những bài viết về Đỗ Hoàng Diệu còn khá ít ỏi, giới nghiên cứu phê bình mới chỉ nhìn nhận Bóng đè ở phương diện một hiện tượng văn học đương thời mà ít ai quan tâm đến những giá trị khác của tác phẩm.

  • Từ điều trình bày ở trên có thể thấy rằng mặc dù ở Việt Nam, dòng văn học nữ đã được chú ý, khẳng định nhưng những công trình nghiên cứu, tiếp cận tác phẩm mới chỉ dừng lại ở những nhận định tổng quát nhằm nhận diện đặc điểm của văn học nữ, hoặc một phương diện về mặt nội dung hoặc nghệ thuật trong tác phẩm. Những công trình nghiên cứu chuyên sâu tiếp cận tác phẩm từ ảnh hưởng của khoa học nghiên cứu về giới cũng như nhìn một cách toàn diện những phương diện biểu hiện ý thức giới trong tác phẩm của các nhà văn nữ vẫn là một khoảng đất trống. Bởi vậy chúng tôi lựa chọn đề tài này với hi vọng có một cái nhìn thấu đáo hơn đối với ba nhà văn nói riêng và dòng văn học nữ tính ở Việt nam đương đại nói chung.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan