Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

90 977 10
Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH SẢN XUẤT CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH SẢN XUẤT CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Trần Cương Khoa Kinh tế & PTNT – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tiễn” của các trường chuyên nghiệp nói chung và trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng. Thực tập tốt nghiệp là bước quan trọng của sinh viên cuối khóa. Đây là giai đoạn rất quan trọng nhằm củng cố kiến thức đã học trên ghế nhà trường đồng thời nâng cao kỹ năng thực hành. Được sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” . Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên ThS. Trần Cương, cùng sự giúp đỡ tận tình của các bộ tại Ủy ban Nhân dân xã An Khánh. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo cùng toàn thể các cán bộ UBND xã An Khánh. Với trình độ và thời gian có hạn, do đó bản đề tài của tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bản đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 8 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1. Cơ sở lý luận về chuỗi giá trị 4 2.1.2. Cơ sở lý luận về cây chè 12 2.2. Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới và Việt Nam 16 2.2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 16 2.2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam 20 2.2.1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Thái Nguyên 25 2.2.2. Bài học kinh nghiệm 28 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 31 3.2. Nội dung nghiên cứu 31 3.3. Phương pháp nghiên cứu 32 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 32 3.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 32 3.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 32 3.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 33 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 33 3.3.3.1. Phương pháp phân tổ thống kê 33 3.3.3.2. Phương pháp so sánh 33 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã An Khánh huyện Đại Từ 34 4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 34 4.1.1.1. Vị trí địa lý 34 4.1.1.2. Địa hình 34 4.1.1.3. Thời tiết, khí hậu 34 4.1.1.4. Thủy văn 35 4.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên 35 4.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 36 4.1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế 36 4.1.2.2. Dân số và lao động 39 4.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn của xã An Khánh 41 4.1.2.4. Văn hóa, y tế, giáo dục 42 4.1.3.1. Về thuận lợi 44 4.1.3.2. Về khó khăn 44 4.2. Tình hình phát triển ngành trồng trọt và thực trạng phát triển chè trên địa bàn xã An Khánh 45 4.2.1 Tình hình chung 45 4.2.2. Thực trạng sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh 46 4.3. Thực trạng chuỗi giá trị ngành hàng chè cành trên địa bàn 50 4.3.1. Cấu trúc thị trường chè cành tại xã An Khánh 50 4.3.2. Phân tích những tác nhân trong chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành tại xã An Khánh 51 4.3.2.1. Hộ sản xuất 51 4.3.2.2. Trung gian thị trường 55 4.3.2.3. Người tiêu dùng 57 4.4. Chi phí sản xuất trong chuỗi giá trị chè cành 57 4.4.1. Hộ trồng chè 57 4.4.2. Chi phí thu mua và bán chè của người thu gom và người bán buôn 59 4.4.3. Chi phí thu mua và bán chè của doanh nghiệp 60 4.4.4. Sự phân chia lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi giá trị chè cành 61 4.5. Tiếp nhận thông tin, cung ứng các dịch vụ đầu vào của các hộ điều tra 64 4.5.1. Tiếp nhận thông tin, tập huấn kĩ thuật của hộ sản xuất chè cành 64 4.5.2. Cung ứng các yếu tố đầu vào cho sản xuất chè cành 66 4.5.2.1. Cung ứng cây giống 66 4.5.2.2. Cung ứng thuốc bảo vệ thực vật 66 4.5.2.3. Cung ứng phân bón 67 4.5.2.4. Cung ứng máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 68 4.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ chè cành 68 4.6.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất chè cành 68 4.6.2. Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức) trong sản xuất chè cành 69 4.7. Đánh giá chung về thuận lợi khó khăn của các tác nhân trong chuỗi giá trị chè cành trên địa bàn xã An Khánh huyện Đại Từ 71 4.7.1. Về thuận lợi 71 4.7.2. Về khó khăn 71 4.8. Định hướng và một số giải pháp hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị sản xuất chè cành 72 4.8.1. Những định hướng 72 4.8.2. Những giải pháp 73 4.8.2.1. Giải pháp đảm bảo quy trình kĩ thuật 73 4.8.2.2. Giải pháp về vốn 73 4.8.2.3. Giải pháp về thị trường, sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị 74 4.8.2.4. Giải pháp về quản lý và tổ chức sản xuất 75 4.8.2.5. Về công tác tuyên truyền 76 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1. Kết luận 77 5.2. Kiến nghị 78 5.2.1. Kiến nghị đối với cấp tỉnh 78 5.2.2. Kiến nghị đối với cấp huyện 78 5.2.3. Kiến nghị đối với cấp xã 79 5.2.4. Kiến nghị đối với hộ sản xuất 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 I. Tài liệu tiếng Việt 80 II. Tài liệu từ Internet 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, năng suất, sản lượng chè một số nước trên thế giới năm 2013 16 Bảng 2.2: Số liệu xuất khẩu chè tháng 9 và 9 tháng năm 2013 25 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất của xã An Khánh năm 2013 35 Bảng 4.2: Kết quả sản xuất của xã qua 3 năm 2011 - 2013 37 Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã năm 2011-2013 40 Bảng 4.4: Diện tích, năng xuất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu 45 giai đoạn 2011 – 2013 45 Bảng 4.5: Diện tích chè của xã qua 3 năm 2011 – 2013 47 Bảng 4.6: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của xã qua 3 năm 2010 - 2013 49 Bảng 4.7: Đặc điểm chung của các hộ điều tra 52 Bảng 4.8: Phương tiện phục vụ sản xuất chè của các hộ điều tra năm 2013 53 Bảng 4.9: Nguồn vốn sản xuất trung bình của các hộ điều tra 54 Bảng 4.10: Tình hình lao động của các hộ điều tra năm 2013 55 Bảng 4.11: Chi phí sản xuất bình quân của các hộ điều tra/ sào năm 2013 58 Bảng 4.12: Bảng hạch toán lợi nhuận bình quân của hộ trồng chè 59 Bảng 4.13: Chi phí thu mua và bán chè của người thu gom và người bán buôn 60 Bảng 4.14: Chi phí thu mua và bán chè của doanh nghiệp 61 Bảng 4.15: Sự hình thành giá qua các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị chè cành 62 Bảng 4.16: Tình hình nắm bắt thông tin về chỉ đạo sản xuất của các hộ trồng chè cành 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 4.1: Biểu đồ diện tích chè của xã qua 3 năm 2011 – 2013 48 Hình 4.2: Biểu đồ phương tiện phục vụ sản xuất chè của các hộ điều tra năm 2013 53 Hình 4.3: Biểu đồ sự hình thành giá qua các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị chè cành (Kênh 1) 62 Hình 4.4: Biểu đồ sự hình thành giá qua các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị chè cành (Kênh 2) 63 Hình 4.5: Biểu đồ tình hình nắm bắt thông tin về chỉ đạo sản xuất của các hộ trồng chè cành 65 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 4.1: Chuỗi giá trị ngành hàng chè cành tại xã An Khánh 50 Sơ đồ 4.2: Các kênh tập huấn kỹ thuật cho lao động tham gia sản xuất chè 64 Sơ đồ 4.3: Chuỗi cung cấp thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất chè cành 67 Sơ đồ 4.4: Chuỗi cung cấp phân bón trong sản xuất chè cành 67 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, nông nghiệp được xác định là ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển nền kinh tế của đất nước. Trong những năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn, đóng góp một phần quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Bên cạnh sự lớn mạnh của ngành chăn nuôi ở nước ta thì ngành trồng trọt cũng ngày càng khẳng định được vị trí của mình từng bước vươn lên cải tiến cách thức sản xuất, nâng cao chất lượng và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Trồng trọt không chỉ cung cấp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu tới các nước trên thế giới, điển hình là các mặt hàng như lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su và một trong những mặt hàng không thể không nhắc tới đó là chè. Chè là cây công nghiệp thế mạnh ước đã có ở nước ta từ rất lâu đời, với điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển, cây chè ở Việt Nam luôn cho năng xuất, sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế cao, là một cây trồng thế mạnh trong xuất khẩu cũng như tạo việc làm thu nhập cho hàng nghìn người lao động. Nước chè là thức uống tốt, rẻ tiền hơn cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hóa… Chính vì các đặc tính ưu việt trên chè đã trở thành một sản phẩm đồ uống trên toàn thế giới. Hiện nay, trên thế giới có 58 nước trồng chè, 115 nước sử dụng chè làm đồ uống nhu cầu tiêu thụ chè trên thế giới ngày càng tăng. Đây chính là lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất ngày càng phát triển. Thái Nguyên là vùng chè trọng điểm của cả nước với tổng diện tích chè hơn 18.500 ha, 9 huyện thành thị đều có sản xuất chè. Riêng huyện Đại Từ nằm ở vùng tây bắc của tỉnh Thái Nguyên, là vùng đất mưa thuận gió hòa, đất đai màu mỡ, phù hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây chè, toàn huyện có 30/31 xã, thị trấn trồng chè. Đại Từ tạo dựng được cả một vùng chè lớn nhất tỉnh với diện tích đến hết năm 2013 là trên 5.380 ha [...]... lí do trên, tôi xin chọn đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Với mong muốn cung cấp thông tin kịp thời, chính xác cho các hộ nông dân cũng như các tác nhân trong chuỗi giá trị đó để có thể phát triển ngành sản xuất chè cành, tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân trong quá trình sản xuất 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của... chung Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác nhân trong chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành tại xã An Khánh huyện Đại Từ, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết một số vấn đề tác nhân nông dân sản xuất chè cành đang gặp phải 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa được lý luận và thực tiễn về phân tích chuỗi giá trị nói chung và chuỗi giá trị chè cành nói riêng Lập sơ đồ chuỗi. .. hàng Chuỗi giá trị được xác định bởi một sản phẩm hay một nhóm sản phẩm ví dụ như chuỗi giá trị rau tươi, chuỗi giá trị cà chua, chuỗi giá trị nấm,… h Giá trị gia tăng Giá trị gia tăng là thước đo về giá trị được tạo ra trong nền kinh tế Khái niệm này tương đương với tổng giá trị được tạo ra bởi những người vận hành chuỗi (doanh thu của chuỗi = giá bán cuối cùng * số lượng bán ra) Giá trị gia tăng trên. .. chè cành nói riêng Lập sơ đồ chuỗi giá trị Đánh giá được thực trạng hoạt động và mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị sản xuất chè cành trong thời gian qua Phát hiện được những tồn tại và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển chuỗi giá trị chè cành Đề xuất một số giải pháp nhằm hình thành, hoàn thiện và phát triển chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trong những năm tới 1.3 Ý nghĩa... chè của toàn tỉnh, đứng thứ 2 so với các huyện trong cả nước (sau huyện Bảo Lâm -tỉnh Lâm Đồng) [1] An Khánh là một xã nằm ở cực đông của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, ngành sản xuất chè cành là cây trồng mang lại nguồn thu nhập tương đối ổn định, cũng có thể nói chè cành là nguồn thu nhập chính của người dân xã An Khánh- Đại Từ, tuy nhiên người dân vẫn gặp phải nhiều khó khăn trong quá trình sản xuất. .. búp tươi/năm, Thái Nguyên đang là tỉnh đứng thứ hai cả nước về diện tích và sản lượng chè [8] Thái Nguyên là tỉnh có diện tích và sản lượng chè lớn thứ 2 trong cả nước, với nhiều vùng chè nổi tiếng như Tân Cương, La Bằng, Khuôn Gà, Trại Cài, Phúc Thuận Trên địa bàn tỉnh đang có 25 doanh nghiệp, hợp tác xã và 52 làng nghề sản xuất, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ chè [21] Tỉnh Thái Nguyên đang đẩy mạnh... của cơ sở sản xuất kinh doanh chè, của các đơn vị sản xuất trong nền kinh tế thị trường Mục đích cuối cùng của nhà sản xuất là tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của thị trường và thu được nguồn lợi nhuận cao Mỗi nhà sản xuất, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh và mỗi cá nhân đều phải trả lời 3 câu hỏi của kinh tế học đó là: Sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Câu hỏi sản xuất cái gì... lược và quan hệ quyền lực của những người tham gia khác nhau trong chuỗi Ngoài ra, chuỗi giá trị còn gắn liền với khái niệm quản trị vô cùng quan trọng đối với những nhà nghiên cứu quan tâm đến các khía cạnh xã hội và môi trường trong phân tích chuỗi giá trị Bởi vậy, khi nghiên cứu chuỗi giá trị, đòi hỏi một phương pháp tiếp cận thấu đáo về những gì đang diễn ra giữa những người tham gia trong chuỗi, ... về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trường này các loại chè xanh BT, chè đen OP Đài Loan với vị trí thứ 2, Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này 17.564 tấn chè các loại, trị giá 29.230.330 USD, tăng 6% về lượng và tăng 9,6% về trị giá; đứng thứ 3 là thị trường Nga, kim ngạch xuất khẩu chè đạt 8.830 tấn, trị giá 14.198.708 USD, giảm 23% về lượng và giảm 8% về trị giá. .. 1.440.143 1.280.016 1.107.206 2.2.1.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Thái Nguyên * Tình hình sản xuất Với giá trị sản xuất bình quân hàng năm đạt 70 triệu đồng/ha, cây chè đang là cây “xóa đói, giảm nghèo”, giúp vươn lên làm giàu cho nhiều người dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Tuy nhiên, những khó khăn, thách thức của ngành Chè hiện nay rất lớn Một số sản phẩm chè của chúng ta còn chưa thật sự đảm bảo . nghiệp nông thôn. Xuất phát từ 3 những lí do trên, tôi xin chọn đề tài: Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành sản xuất chè cành trên địa bàn xã An Khánh, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên . Với mong. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH SẢN XUẤT CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH SẢN XUẤT CHÈ CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ AN KHÁNH HUYỆN ĐẠI TỪ - TỈNH

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan