Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

98 534 1
Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MAI LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ DÂN TỘC DAO TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khoá học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MAI LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ DÂN TỘC DAO TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K42 – KTNN – N02 Khoa : KT & PTNT Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Đỗ Hoàng Sơn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Qua quá trình thực tập tốt nghiệp, tôi đã bước đầu được tiếp cận với kiến thức thực tế, đây là tiền đề giúp tôi nâng cao kiến thức và trải nghiệm so với những gì tôi đã tiếp thu được ở trường nhằm đáp ứng nhu cầu lao động hiện nay và hoàn thành khóa học của mình. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường. Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo ThS. Đỗ Hoàng Sơn, tôi đã thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng”. Sau một thời gian tìm hiểu tại địa phương, đến nay đề tài đã được hoàn thiện. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Đỗ Hoàng Sơn người đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm dạy bảo của các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ủy ban Nhân dân thị trấn Thông Nông, đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Mai Loan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải 1 BQ Bình quân 2 BQC Bình quân chung 3 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 4 CN - TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 5 DT Diện tích 6 đ Đồng 7 ĐVT Đơn vị tính 8 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 9 HTX Hợp tác xã 10 LĐ Lao động 11 NN Nông nghiệp 12 NK Nhân khẩu 13 NS Năng suất 14 SL Số lượng 15 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai thị trấn Thông Nông 25 Bảng 3.2: Tình hình lao động của thị trấn Thông Nông năm 2013 27 Bảng 3.3: Kết quả một số cây nông nghiệp chính trên địa bàn 30 Bảng 3.4: Số lượng vật nuôi trên địa bàn thị trấn Thông Nông 31 Bảng 3.5: Một số thông tin chung về các hộ 38 Bảng 3.6: Trình độ học vấn của các hộ 39 Bảng 3.7: Tình hình sử dụng đất đai của hai dân tộc 42 Bảng 3.8: Quy mô lao động của các hộ người Dao 43 Bảng 3.9: Chất lượng lao động của hai nhóm hộ 44 Bảng 3.10: Vốn bình quân của nông hộ hai dân tộc 45 Bảng 3.11: Tài sản cố định bình quân của nông hộ hai dân tộc 45 Bảng 3.12: Kết quả sản xuất một số cây trồng chính 47 Bảng 3.13: Năng suất số cây trồng chính của hai dân tộc 49 Bảng 3.14: Nguồn thu từ nông nghiệp của hai nhóm hộ 51 Bảng 3.15: Chi phí trung gian trồng lúa và ngô của hai dân tộc 52 Bảng 3.16: Thu nhập ngành trồng trọt hai dân tộc 53 Bảng 3.17: Hiệu quả kinh tế ngành trồng trọt của hai dân tộc 54 Bảng 3.18: Kết quả chăn nuôi của người Dao 55 Bảng 3.19: Kết quả chăn nuôi của hai dân tộc 56 Bảng 3.20: Tổng thu từ chăn nuôi của hai dân tộc 56 Bảng 3.21: Chi phí chăn nuôi hai dân tộc 57 Bảng 3.22: Thu nhập ngành chăn nuôi của hai dân tộc 58 Bảng 3.23: Hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi hai dân tộc 58 Bảng 3.24: Các khoản chi phí phục vụ sinh hoạt hàng ngày của hai dân tộc . 61 Bảng 3.25: Tích lũy của các nhóm hộ hai dân tộc 62 Bảng 3.26: Hệ số GINI giữa các nhóm hộ 63 Bảng 3.27: Chi phí đầu tư cho trồng ngô của gia đình ông Phúng 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3 3.1. Trong thực tiễn 3 3.2. Trong học tập và nghiên cứu 3 4. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1.1. Khái niệm hộ 4 1.1.2. Hộ nông dân 4 1.1.3. Kinh tế hộ nông dân 5 1.1.4. Phân loại hộ nông dân 5 1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân miền núi phía Bắc 6 1.1.5.1. Các yếu tố sản xuất 6 1.1.5.2. Cơ sở hạ tầng 7 1.1.5.3. Chính sách đầu tư và hỗ trợ cho các tỉnh miền núi 8 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 9 1.2.1. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nước trên thế giới và những bài học kinh nghiệm 9 1.2.2. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở trong nước 11 1.2.3. Một vài đặc điểm về người Dao 15 1.2.3.1. Nét chung về người Dao 15 1.2.3.2. Người Dao ở Cao Bằng 16 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.1.2.1. Phạm vi về không gian 17 2.1.1.2. Phạm vi về thời gian 17 2.1.2.3. Phạm vi về nội dung 17 2.2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 17 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.4.1. Chọn mẫu điều tra 18 2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin 18 2.4.2.1. Thông tin thứ cấp 18 2.4.2.2. Thông tin sơ cấp 18 2.4.3. Phương pháp xử lý thông tin 19 2.4.4. Phương pháp phân tích thông tin 19 2.4.5. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ và hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ nông dân 19 Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU 22 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 22 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1.1. Vị trí địa lí 22 3.1.1.2. Thời tiết, khí hậu, thủy văn 22 3.1.1.3. Đặc điểm địa hình 23 3.1.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng và đất đai 23 3.1.1.5. Tài nguyên rừng và tài nguyên du lịch 26 3.1.2. Điều kiện phát triển xã hội 26 3.1.2.1. Dân cư và thành phần dân tộc 26 3.1.2.2. Lao động 27 3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 27 3.1.2.4. Văn hóa, y tế, giáo dục 28 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế 30 3.1.3.1. Nông nghiệp 30 3.1.6.2. Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ 31 3.1.6.3. Ngân sách và tín dụng 32 3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 32 3.1.4.1. Thuận lợi 32 3.1.4.2. Khó khăn 33 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHÁI QUÁT VỀ HỘ DÂN TỘC DAO HUYỆN THÔNG NÔNG 33 3.2.1. Hộ dân tộc Dao tại huyện Thông Nông 33 3.2.2. Vài nét chung về tình hình người Dao thị trấn Thông Nông 34 3.2.2. Văn hóa đặc thù của người Dao thị trấn Thông Nông 35 3.2.2.1. Đời sống văn hóa 35 3.2.2.2. Môi trường sinh sống và sản xuất 36 3.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao thị trấn Thông Nông 37 3.2.3.1. Chính sách của Đảng và nhà nước 37 3.2.3.2. Nhân tố nội sinh 37 3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN NGƯỜI DAO THỊ TRẤN THÔNG NÔNG 38 3.3.1. Tình hình cơ bản về các hộ 38 3.3.1.1. Thông tin chung về các hộ 38 3.3.1.2. Trình độ học vấn 39 3.3.2. Nguồn lực và các yếu tố sản xuất của hộ 40 3.3.2.1. Nguồn lực đất đai 40 3.3.2.2. Nguồn nhân lực 43 3.3.2.3. Vốn sản xuất 44 3.3.3. Tình hình phát triển kinh tế 46 3.3.3.1. Trồng trọt 46 3.3.3.2. Chăn nuôi 54 3.3.3.3. Lâm nghiệp 59 3 .3.3.4. Kinh tế phụ gia đình 59 3.3.3.5. Các nguồn thu khác 60 3.3.3.6. Các khoản chi phí phục vụ sinh hoạt hàng ngày và tích lũy của hộ 60 3.3.4. Bất bình đẳng trong thu nhập của nhóm hộ 63 3.3.5. Phân tích mô hình sản xuất điển hình của người Dao thị trấn Thông Nông 64 3.3.6. Những vấn đề tồn tại trong nông nghiệp của cộng đồng người Dao thị trấn Thông Nông 65 3.3.6.1. Kỹ thuật canh tác 65 3.3.6.2. Chọn giống cây trồng, vật nuôi 66 3.3.6.3. Đất đai 66 3.3.6.4. Vốn 66 3.3.6.5. Thị trường 66 3.3.6.6. Dân trí 67 Chương 4. PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN KINH TẾ NÔNG HỘ DÂN TỘC DAO 68 4.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THÔNG NÔNG 68 4.1.1. Quan điểm phát triển 68 4.1.2. Mục tiêu phát triển 68 4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 68 4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể 68 4.2. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG 68 4.2.1. Tiến hành định canh, định cư, củng cố cơ sở hạ tầng 68 4.2.2. xóa bỏ các tín ngưỡng, tập quán lạc hậu, nâng cao nhận thức cho đồng bào, mở rộng giao lưu văn hóa giữa các dân tộc 69 4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí con người 69 4.2.4. Giải pháp về áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, gắn liền với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường 70 4.3. GIẢI PHÁP CHO TỪNG NHÓM HỘ 71 4.3.1. Giải pháp cho nhóm hộ 1 71 4.3.2. Giải pháp cho nhóm hộ 2 71 4.3.3. Giải pháp cho nhóm hộ 3 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 2. KIẾN NGHỊ 74 2.1. Đối với Nhà nước 74 2.2. Đối với người dân 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC [...]... riêng Vì vậy, cần phải làm rõ hiện trạng kinh tế của người Dao thị trấn Thông Nông, từ đó có thể suy rộng ra cho toàn bộ dân tộc Dao tại huyện Thông Nông và có giải pháp phát triển kinh tế trong những năm tới Từ nhận thức trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng” 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... đời sống, sản xuất tại thị trấn Thông Nông - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân người Dao tại thị trấn Thông Nông - Phân tích những vấn đề tồn tại và những tiềm năng trong phát triển kinh tế nông hộ người Dao tại thị trấn Thông Nông - Đề xuất những giải pháp cơ bản cho phát triển kinh tế nông hộ người Dao tại thị trấn Thông Nông 3 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Trong thực tiễn Đưa ra các... chung Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân dân tộc Dao, làm rõ những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế hộ người Dao Trên cơ sở phân tích hiện trạng và tiềm năng trong phát triển kinh tế nông hộ người Dao để đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy kinh tế hộ nông dân dân tộc Dao phát triển 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá những điều kiện cơ bản của người Dao trong nghiên... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Sản xuất nông nghiệp của các hộ người Dao - Các hộ nông dân dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu tình hình kinh tế của các hộ nông dân dân tộc Dao trên địa bàn thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao. .. phát triển kinh tế của thị trấn Thông Nông được thu thập từ các tài liệu đã công bố năm 2009 và từ năm 2011 đến nay Số liệu điều tra hộ ở thị trấn Thông Nông chủ yếu trong năm 2013 2.1.2.3 Phạm vi về nội dung Tập trung nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế của các nông hộ và một vài nhân tố tác động chủ yếu đến sự phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh. .. Cao Bằng 2.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trước và hiện nay của các hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông như thế nào? So với dân tộc Nùng ra sao? - So sánh kết quả sản xuất nông nghiệp và mức đầu tư của các nhóm hộ của 2 dân tộc, định hướng phát triển kinh tế hộ? - Liệu các hộ gia đình dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông có cần phải có các giải pháp phát triển kinh. .. kinh tế đặc thù riêng hay không? 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Khái quát về người Dao huyện Thông Nông - Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân người dân tộc Dao - Phân tích mô hình điển hình của người dân tộc Dao - Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ người dân tộc Dao 18 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Chọn mẫu điều tra Điều tra 18 hộ dân tộc Dao tại địa bàn thị trấn Thông Nông Ngoài... cứu Chương 2: Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm hộ Hộ đã có từ lâu đời, cho đến nay nó vẫn tồn tại và phát triển Trải qua mỗi thời kỳ kinh tế khác nhau, hộ và kinh tế hộ được biểu hiện dưới nhiều hình... xã hội Vì vậy ở mỗi quốc gia, Nhà nước bao giờ cũng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế hộ nông dân và trang trại 1.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở trong nước Kinh tế hộ có thể được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau tuy nhiên dưới góc độ kinh tế hàng hóa thì kinh tế hộ phát triển theo ba xu hướng chính như sau: Xu hướng thứ nhất: những hộ gia đình sản xuất kinh. .. - Ruộng đất là một vấn đề quan trọng đối với kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại - Các hộ nông dân đều sử dụng lao động gia đình là chính, một số thuê thêm lao động thời vụ nhưng không nhiều - Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với quá trình cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn và các hộ nông dân - Kinh tế hộ, kinh tế trang trại hoạt động trong một lĩnh vực nhiều . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ MAI LOAN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ DÂN TỘC DAO TẠI THỊ TRẤN THÔNG NÔNG, HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG . thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng . Sau một thời gian tìm hiểu tại địa phương,. Đánh giá thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế nông hộ dân tộc Dao tại thị trấn Thông Nông, huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng . 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thực

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan