Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cây hồi tại huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn.

101 1.1K 7
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cây hồi tại huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––– ÂU VĂN CÔNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒI TẠI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K42 - PTNT Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Bùi Thị Minh Hà THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp của mình tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và rèn luyện. Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.s Bùi Thị Minh Hà, người đã giành nhiều thời gian quí báu, trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài, cùng các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã dìu dắt, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ vô cùng quý báu của Trạm khuyến nông huyện Cao Lộc, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lộc, Chi cục thống kê huyện Cao Lộc, Phòng tài nguyên và môi trường huyện Cao Lộc cùng toàn thể nhân dân trong huyện đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2014 Sinh Viên Âu Văn Công DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất KH&CN : Khoa học và công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần hóa học thu từ các nhóm hình thái quả hồi 21 Bảng 2.2. Độ đông đặc trans - anethol trong tinh dầu hồi 23 Bảng 3.1. Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra 46 Bảng 3.2.Phân chia hộ theo diện tích ta phân chia các hộ theo bảng sau 46 Bảng4. 1. Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Cao Lộc 54 Bảng 4.2. Hiện trạng dân số và lao động huyện Cao Lộc 56 Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất tính đến 31/12/2013 phân theo loại đất và xã/thị trấn huyện Cao Lộc 62 Bảng 4.4. Diện tích, năng suất, sản lượng Hồi huyện Cao Lộc qua 3 năm 2011 - 2013 64 Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lượng Hồi các xã tiến hành điều tra của huyện Cao Lộc năm 2013 65 Bảng 4.6. Tình hình cơ bản về chủ hộ điều tra 66 Bảng 4.7. Lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra 67 Bảng 4.8. Diện tích Hồi trên địa bàn xã điều tra 68 Bảng 4.9. Tình hình sâu bệnh hại cây Hồi trên địa bàn các xã nghiên cứu 69 Bảng 4.10. Xác định chi phí cho một ha hồi trong thời kỳ kiến thiết cơ bản năm 2013 70 Bảng 4.11. Xác định chi phí cho một ha hồi thời kỳ kinh doanh năm 2013 72 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Cành, lá, hoa và quả 17 Hình 2.2. Hồi đại hồng 41 Hình 2.3. Các loại hồi khô 44 Hình 4.1. Kênh tiêu thụ 1 74 Hình 4.2. Kênh tiêu thụ 2 75 MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2.Mục tiêu cụ thể 3 1.2.3. Ý nghĩa của đề tài 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 2.1.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.2. Đánh giá mô hình 5 2.1.3. Cơ sở thực tiễn 16 2.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất trồng Hồi tại Việt Nam 27 2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ cây hồi trên thế giới 27 2.2.2. Tình hình sản xuất hồi ở Việt Nam và ở Lạng Sơn 29 2.2.3. Thực trạng gây trồng, quản lý và sử dụng cây hồi 32 2.3.4. Thị trường khoa học và công nghệ 33 2.2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển cây hồi 35 2.2.6. Các đặc điểm của quá trình phát triển cây hồi và các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển cây hồi 36 2.2.7. Kỹ thuật nhân giống 37 2.2.8. Trồng và chăm sóc 38 2.2.9. Khai thác, chế biến và bảo quản 40 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 42 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 42 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 42 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 42 3.2. Nội dung nghiên cứu 42 3.3. Phương pháp nghiên cứu 43 3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 43 3.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 44 3.3.3. Phân tích xử lý số liệu 45 3.3.4. Phương pháp điều tra cụ thể 46 PHẦN IV.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Cao Lộc 48 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 48 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội có tác động đến sản xuất nông nghiệp 53 4.1.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp 58 4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp 62 4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Cao Lộc năm 2013 62 4.2.2. Thực trạng sản xuất Hồi trên địa bàn huyện Cao Lộc 63 4.3.1. Đặc điểm của các hộ trồng Hồi. 66 4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế cây Hồi 70 4.3.3. Tình hình tiêu thụ, đầu ra của sản phẩm từ cây Hồi 73 4.4. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình sản xuất tiêu thụ hồi 76 4.4.1. Thuận lợi 76 4.4.2. Khó khăn 76 4.5. Những cơ hội và thách thức đối với quá trình sản xuất tiêu thụ Hồi trong thời gian tới 77 4.5.1. Cơ hội 77 4.5.2. Thách thức 78 4.6. Định hướng phát triển của cây Hồi 78 4.6.1.Tạo điều kiện phát triển kinh tế trong nhân dân các địa phương 78 4.6.2. Đối với nền kinh tế chung của huyện 79 4.7. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ đối với cây Hồi tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trong những năm tiếp theo 79 4.7.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ và chế biến 79 4.7.2. Giải pháp về vốn 80 4.7.3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật 80 4.7.4. Về đất đai 81 4.7.5. Giải pháp về giống 81 4.7.6. Giải pháp về khuyến nông 81 4.4.7. Giải pháp về chính sách 82 PHẦN V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1. Kết luận 84 5.2. Kiến nghị 85 5.2.1. Kiến nghị với nhà nước 85 5.2.2. Với cấp cơ sở 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây hồi (Illicium Verum Hook) là cây trồng lâu năm có giá trị kinh tế cao và được chúng ta biết đến từ lâu nhờ các công dụng vô cùng đa dạng của nó. Nó đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, giữ một tỷ trọng cơ bản về thu nhập và vốn đầu tư trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn. Sản phẩm của cây hồi là quả hồi, quả hồi được trưng cất để thu tinh dầu hồi, đôi khi một số ít người ta còn tận dụng cả gỗ hồi làm củi và đồ thủ công gia dụng, ngày nay quả hồi đã được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học cũng như của cuộc sống, đặc biệt trong ngành dược học. Các sản phẩm từ bột và tinh dầu từ quả hồi ngày càng được người dân ở các nước trên thế giới sử dụng nhiều hơn, ở hầu hết các nước châu Mỹ, châu Âu đến các nước vùng Đông Á và Đông Nam Á, Trung cận Đông. Tại các nước vùng Đông Á và Đông Nam Á hầu hết sử dụng sản phẩm từ hồi đó là bột quả hồi khô trong chế biến thực phẩm, Đông y và nhiều lĩnh vực khác của cuộc sống. Còn tinh dầu hồi được tiêu thụ ở hầu hết trên thị trường thế giới nhất là các nước xứ lạnh như châu Âu, châu Mỹ. Sản lượng hồi của thế giới chưa đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới. Từ năm 2008 Việt Nam chính thức gia nhập và là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Quốc Tế (WTO), từ đó đến nay việt nam đã đẩy mạnh ngành xuất khẩu ở khắp các mặt hàng và trong đó khối lượng xuất khẩu quả hồi cũng ngày càng tăng. Nhưng trong khi hồi lại bị bó hẹp về mặt diện tích và sản lượng nên giá hồi ngày càng được nâng cao đem lại thu nhập cho người trồng hồi rất đáng kể. 2 Lạng Sơn một trong số các tỉnh nghèo của cả nước, một tỉnh thuộc trung du và miền núi đông bắc bộ có đường biên giới Việt - Trung trải dài với 10 huyện và 01 thành phố. Huyện Cao Lộc nằm ở phía bắc tỉnh Lạng Sơn phía bắc và phía đông huyện là tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), thành phố Lạng Sơn nằm trọn trong huyện Cao Lộc, phía nam là huyện Lộc Bình và Chi Lăng, phía tây là huyện Văn Lãng và Văn Quan Để thực hiện thành công các chương trình của đảng và nhà nước trong việc xóa đói giảm nghèo cho người dân, đồng thời tăng độ che phủ đất trống đồi núi trọc, tận dụng triệt để thế mạnh của địa phương về vị trí địa lí, khí hậu đất đai thì cây hồi được trú trọng hơn cả. Bởi vì cây hồi rất phù hợp với điều kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết, ánh sáng, đất đai, nhiệt độ của huyện. Thuận lợi cho cây hồi phát nhanh và cho thu hoạch sớm, sản lượng cao ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân trong huyện. Vì vậy, cây hồi được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Cao Lộc xác định là cây mũi nhọn trong việc xóa đói giảm nghèo của địa phương. Từ trồng cây hồi, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện. Để cây hồi thực sự là cây chủ lực trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Huyện Cao Lộc đang nỗ lực tìm biện pháp ổn định thị trường tiêu thụ, để người dân yên tâm đầu tư phát triển trồng hồi. Xuất phát từ thực tế trên, để có sự đánh giá đúng thực trạng và đưa ra giải pháp đúng đắn nhằm nâng cao thu nhập cho người dân trồng hồi củng cố kiến thức và phát triển một cánh bền vững, tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cây hồi tại huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn”. [...]... đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất Hồi trên địa bàn huyện Cao Lộc, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp đúng đắn nhằm phát triển và nâng cao thu nhập cho những hộ sản xuất Hồi trên địa bàn huyện, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện - Xác định những thuận lợi và khó khăn phát triển cây Hồi từ đó định hướng và đề xuất giải pháp nhằm phát. .. của những cơ hội và thách thức đối với sản xuất kinh doanh Hồi hiện tại và trong thời gian tới - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây Hồi tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trong năm 2013 - Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Hồi huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 1.2.3 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa trong học tập - Giúp cho sinh viên nắm vững hơn những kiến... phát triển cây Hồi mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân trên địa bàn nghiên cứu 1.2.2.Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường của địa bàn nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng phát triển của cây Hồi tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trong năm 2013 - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn khi trồng cây hồi Đánh giá tác động của những cơ hội và thách thức đối với sản. .. triển cây ăn quả nói chung và cây Hồi nói riêng hướng tới phát triển kinh tế bền vững 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận * Các nhân tố trong sản xuất Hồi - Chủ thể sản xuất: Mô hình sản xuất nói chung và mô hình trồng cây Hồi nói riêng là một chỉnh thể thống nhất, mọi tác động vào mô hình đều có xu hướng tập chung vào chủ thể sản xuất Do đó, chủ thể sản xuất. .. thuận lợi của huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn và giá trị kinh tế cao, cây Hồi được xác định là cây công nghiệp mũi nhọn trong chương trình phát triển kinh tế xã hội nên cây Hồi có tiềm năng phát triển mạnh trong thời gian tới * Thành phần hóa học Tinh dầu Hồi chứa chủ yếu ở trong quả (3 - 3,5% trong quả tươi và 8 - 13% trong quả khô) Trong lá cũng chứa tinh dầu, nhưng hàm lượng thấp (0,3 - 1,0%) Thành... trình phát triển kinh tế xã hội nên cây Hồi có tiềm năng phát triển mạnh trong thời gian tới Bên cạnh đó cây Hồi là cây lâu năm với chu kỳ kinh doanh kéo dài Trung bình từ 60 năm Có những cây còn lên đến hằng 100 năm Do đó cây Hồi luôn được gắn với chiến lược phát triển rừng phòng hộ trong những năm gần đây 16 2.1.3 Cơ sở thực tiễn 2.1.3.1 Giá trị kinh tế của cây Hồi Hồi là cây đặc sản của Lạng Sơn.. . không khí và cải tạo môi trường xung quanh Vậy trồng Hồi giúp cho cộng đồng có môi trường trong lành và con người sẽ cảm thấy thoải mái và khỏe mạnh để tham gia vào các hoạt động sản xuất cũng như giải trí Ngoài ra cây hồi còn có tác dụng che phủ đất trống, đồi núi trọc với điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi của huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn và giá trị kinh tế cao, cây Hồi được xác định là cây công... cây đặc sản của Lạng Sơn có giá trị kinh tế cao, thời gian khai thác lâu dài, ổn định Cây Hồi trồng sau 7-8 năm bắt đầu bói quả và sai quả ở độ tuổi 2 0-6 0 năm, với rừng Hồi có năng suất cao có thể đạt 10 kg quả khô /cây/ năm, trung bình 5-1 0 kg quả khô /cây/ năm Với mật độ rừng Hồi trong giai đoạn sai quả dao động 250 cây - 300 cây/ ha, vậy rừng Hồi có năng suất cao có thể cho sản lượng trên 3.000 kg quả... Nam đã phát hiện 16 loài có phân bố rải rác trong các vùng cao ở nhiều tỉnh (Phan Kế Lộc, 2003) Trong đó Hồi (Illicium verum Hook.) là cây có giá trị kinh tế nhất để sản xuất tinh dầu hồi + Sản xuất giống Hạt giống thu hái tháng 9 - 10 (thời gian thu hái tốt nhất từ 20 -3 0 tháng 10 trong khoảng trước và sau sương giáng 10 - 20 ngày) Chỉ thu quả khi quả đã ngả sang mà nâu nhạt hoặc màu cánh gián, hạt... kinh tế trong sản xuất nông nghiệp người ta dùng nhiều phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu khác nhau, Phương pháp thường dùng là: - Tính hiệu quả theo chi phí trung gian: + Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian: GO/IC Qua chỉ tiêu này ta thấy bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì thu lại được bao nhiêu giá trị sản xuất Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao + Tỷ suất giá trị gia . đề tài: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cây hồi tại huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn . 3 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung - Đánh giá. tế sản xuất cây Hồi tại huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn trong năm 2013 - Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cây Hồi huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. . ––––––––––––––– ÂU VĂN CÔNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒI TẠI HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan