Nghiên cứu một số chỉ số sinh học tuổi dậy thì của học sinh trường trung học cơ sở Minh Trí Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội

108 570 1
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học tuổi dậy thì của học sinh trường trung học cơ sở Minh Trí Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN NGỌC THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS MINH TRÍ, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số:60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2012 2 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hưng người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn. Em xin bày tỏ sự kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong bộ môn Sinh lý người và động vật, Khoa sinh - kỹ thuật nông nghiệp. Phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh của trường trung học cơ sở Minh Trí đã giúp tôi hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Thùy 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, các số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc Thùy 4 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI : Body mass index (Chỉ số khối cơ thể) BVSKTE : Bảo vệ sức khỏe trẻ em CED : Choronic Enegry Deficiency (Thiếu năng lượng đường diễn) Cs : Cộng sự HSSH : Hằng số sinh học KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình NCHS : National Center for Heath Statistic Nxb : Nhà xuất bản FAO : Food and Agriculture Organization THCS : Trung học cơ sở WHO : Wold Health Organization 5 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang 1. Bảng 3.1. Chiều cao đứng (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính 29 2. Bảng 3.2. Chiều cao đứng của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 32 3. Bảng 3.3. Chiều cao ngồi (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính 33 4. Bảng 3.4. Chiều cao ngồi của học sinh tại một số tỉnh khác nhau trong nước 36 5. Bảng 3.5. Chỉ số thân của học sinh theo tuổi và theo giới tính 37 6. Bảng 3.6. Chỉ số thân của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 38 7. Bảng 3.7. Cân nặng (kg) của học sinh theo tuổi và theo giới tính 39 8. Bảng 3.8. Cân nặng của học sinh theo một số nghiên cứu của các tác giả khác nhau 41 9. Bảng 3.9. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính 42 10. Bảng 3.10. Vòng ngực trung bình (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 45 11. Bảng 3.11. Vòng bụng (cm) của học sinh theo tuổi và theo giới tính. 46 12. Bảng 3.12. Vòng bụng (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 48 13. Bảng 3.13. Vòng mông của học sinh theo tuổi và theo giới tính 49 14. Bảng 3.14. Vòng mông (cm) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 51 15. Bảng 3.15. Chỉ số pignet của học sinh theo tuổi và theo giới tính 52 16. Bảng 3.16. Chỉ số Pignet của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 54 17. Bảng 3.17. Chỉ số BMI của học sinh theo tuổi và theo giới tính. 56 6 18. Bảng 3.18. Chỉ số BMI của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 58 19. Bảng 3.19. Phân bố thể trạng của học sinh 59 20. Bảng 3.20. Phân bố học sinh theo giới tính và mức dinh dưỡng 61 21. Bảng 3.21. Tần số tim của học sinh theo tuổi và theo giới tính 62 22. Bảng 3.22. Tần số tim (nhịp/phút) theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 63 23. Bảng 3.23. Huyết áp tâm thu của học sinh theo tuổi và theo giới tính 65 24. Bảng 3.24. Huyết áp tâm trương của học sinh theo tuổi và theo giới tính 65 25. Bảng 3.25. Huyết áp tâm thu (mmHg) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 67 26. Bảng 3.26. Huyết áp tâm trương (mmHg) theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 68 27. Bảng 3.27. Tần số thở của học sinh theo tuổi và theo giới tính 69 28. Bảng 3.28. Nhịp thở (lần/phút) của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau .71 29. Bảng 3.29. Thời gian phản xạ thị giác - vận động (ms) của học sinh theo tuổi và theo giới tính. 72 30. Bảng 3.30. Thời gian phản xạ thính giác - vận động (ms)của học sinh theo tuổi và theo giới tính. 73 31. Bảng 3.31. Thời gian phản xạ cảm giác - vận động của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau .75 32. Bảng 3.32 . Tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam nữ 76 33. Bảng 3.33. Tuổi có kinh nguyệt lần đầu trung bình của học sinh nữ và tuổi xuất tinh lần đầu trung bình của học sinh nam 78 34. Bảng 3.34. Tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam ở một số tỉnh khác nhau 78 35. Bảng 3.35. Tuổi xuất tinh lần đầu trung bình của học sinh nam tại một số tỉnh khác nhau ở nước ta 79 7 36. Bảng 3.36. Tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nữ ở một số tỉnh khác nhau 80 37. Bảng 3.37. Tuổi kinh nguyệt trung bình theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 82 38. Bảng 3.38. Tuổi kinh nguyệt của trẻ em một số nước Châu Á, Châu Âu giai đoạn 1995-1999 ([19]). 83 39. Bảng 3.39. Độ dài chu kì kinh nguyệt và thời gian chảy máu chu kì kinh nguyệt ở học sinh nữ 84 40. Bảng 3.40. Thời gian (ngày) chảy máu trong chu kì kinh nguyệt theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 84 41. Bảng 3.41. Độ dài chu kì kinh nguyệt theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 85 42. Bảng 3.42. Thời điểm xuất hiện trứng cá trên mặt của học sinh nam, nữ 85 43. Bảng 3.43. Tỉ lệ phần trăm (%) xuất hiện lông nách của học sinh nam, nữ theo tuổi và theo giới tính 86 44. Bảng 3.44. Tỉ lệ phần trăm (%) xuất hiện lông nách của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 87 45. Bảng 3.45. Tỉ lệ (%) xuất hiện lông mu của học sinh theo tuổi và theo giới tính 88 46. Bảng 3.46. Tỉ lệ (%) phát triển lông mu theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 89 47. Bảng 3.47. Tỉ lệ (%) phát triển tuyến vú của học sinh nữ 89 48. Bảng 3.48. Phát triển tuyến vú của học sinh nữ theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau. 90 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang 1. Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng của học sinh nam và nữ theo tuổi và theo giới tính 30 2. Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao đứng của học sinh 30 8 3. Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng của các tác giả khác nhau 32 4. Hình 3.4. Đồ thị thể hiện mức tăng chiều cao ngồi của học sinh theo tuổi và theo giới tính 34 5. Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao ngồi của học sinh 35 6. Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn chiều cao ngồi của học sinh ở một số tỉnh khác nhau 36 7. Hình 3.7. Đồ thị thể hiện mức tăng cân nặng của học sinh theo tuổi và theo giới tính 40 8. Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng của học sinh 40 9. Hình 3.9. Đồ thị thể hiện mức tăng vòng ngực trung bình của học sinh theo tuổi và theo giới tính 43 10. Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng ngực trung bình của học sinh44 11. Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn vòng bụng của học sinh theo tuổi và theo giới tính 46 12. Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng bụng của học sinh 47 13. Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn vòng mông của học sinh theo tuổi và theo giới tính 50 14. Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng mông của học sinh 50 15. Hình 3.15. Biểu đồ biểu diễn chỉ số pignet của học sinh theo tuổi và theo giới tính 53 16. Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn mức giảm Pignet của học sinh 53 17. Hình 3.17. Biểu đồ thể hiện chỉ số Pignet của học sinh nam theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 55 18. Hình 3.18. Biểu đồ thể hiện chỉ số Pignet của học sinh nữ theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 55 19. Hình 3.19. Biểu đồ biểu diễn BMI của học sinh theo tuổi và giới tính 56 20. Hình 3.20. Biểu đồ biểu diễn mức tăng BMI của học sinh 56 21. Hình 3.21. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh nam theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 58 9 22. Hình 3.22. Biểu đồ thể hiện chỉ số BMI của học sinh nữ theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau. 59 23. Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh theo mức dinh dưỡng 60 24. Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn tần số tim của học sinh theo tuổi và theo giới tính 63 25. Hình 3.25. Đồ thị thể hiện tần số tim của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 64 26. Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn huyết áp động mạch (mmHg) của học sinh theo tuổi và theo giới tính 66 27. Hình 3.27. Đồ thị biểu diễn huyết áp tâm thu của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 68 28. Hình 3.28. Đồ thị biểu diễn huyết áp tâm trương của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 69 29. Hình 3.29. Biểu đồ biểu diễn tần số thở của học sinh theo tuổi và theo giới tính 70 30. Hình 3.30. Đồ thị biểu diễn tần số thở của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 71 31. Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ cảm giác –vận động của học sinh theo tuổi và theo giới tính 73 32. Hình 3.32. Đồ thị biểu diễn thời gian phản xạ thị giác vận động của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 75 33. Hình 3.33. Đồ thi biểu diễn thời gian phản xạ thính giác - vận động của học sinh theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau 76 34. Hình 3.34. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ (%) tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam, nữ 77 35. Hình 3.35. Biểu đồ thể hiện phần trăm tuổi xuất hiện lông nách của nam và nữ 86 36. Hình 3.36. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ phần trăm xuất hiện lông mu ở học sinh nam và nữ 88 10 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu các chỉ số sinh học của cơ thể 4 1.1.1. Những nghiên cứu các chỉ số hình thái, thể lực 4 1.1.2. Những nghiên cứu các chỉ số chức năng của một số hệ cơ quan 7 1.1.2.1. Tần số tim và huyết áp động mạch 7 1.1.2.2. Tần số thở 8 1.1.2.3. Thời gian phản xạ cảm giác - vận động 9 1.1.2.4. Tuổi dậy thì 10 1.2. Khái quát các giai đoạn phát triển ở trẻ. 11 1.3. Tuổi dậy thì và những biến đổi ở tuổi dậy thì 14 1.3.1. Đặc điểm của trẻ em ở lứa tuổi học sinh THCS 14 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng lên sự phát triển của trẻ ở lứa tuổi THCS 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 22 [...]... năng của cơ thể [44] Vì vậy, nghiên cứu các chỉ số sinh học trên đối tượng học sinh THCS là rất cần thiết cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng con người Vì lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng một số chỉ số sinh học về hình thái và sinh lý của học sinh trường. .. THCS Minh trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - Xác định thực trạng sự tăng trưởng các chỉ số về hình thái và sinh lý qua các lớp tuổi của học sinh - Tìm hiểu một số đặc điểm sinh lý của tuổi dậy thì của học sinh THCS 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái gồm: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực trung bình, vòng bụng,vòng mông, chỉ số Pignet, BMI - Nghiên cứu các chỉ. .. Lan nghiên cứu trên học sinh nam, nữ từ 9 đến 18 tuổi thuộc các dân tộc ít người ở tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ [36] Năm 2002, Trần Thị Loan đã nghiên cứu một số chỉ số thể lực của 3023 học sinh từ 6 đến 17 tuổi tại một số trường phổ thông ở nội thành Hà Nội [31] Năm 2009, Đỗ Hồng Cường nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh các dân tộc ở tỉnh Hòa Bình [7] Nhìn chung, các công trình nghiên cứu. .. đo các chỉ tiêu sinh lý - Phương pháp đánh giá tuổi dậy thì - Phương pháp xử lý số liệu 5 Những đóng góp mới của đề tài 14 - Xác định thực trạng về hình thái, thể lực, chức năng của một số hệ cơ quan của học sinh nam, nữ trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - - Xác định tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam, nữ để xác định thời điểm và phương pháp giáo dục giới tính cho học sinh giúp... của vỏ não [38] Ở Việt Nam, cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu về tuổi dậy thì: Đinh Kỷ, Lương Thị Bích Hồng nghiên cứu về tuổi dậy thì ở nội thành Hà Nội, ở nông thôn Thái Bình (1978), ở thành phố Hồ Chí Minh (1980); Phạm Minh Đức, Lê Thị Liên, Phùng Thị Liên và cộng sự nghiên cứu chu kỳ kinh nguyệt của học sinh Thượng Đình, Hà Nội [14] Năm 1990, Đào Huy Khuê [25], nghiên cứu về 22 tuổi dậy thì. .. 1917, Block nghiên cứu ở Hà Lan đã cho thấy, thiếu nữ tóc nâu dậy thì vào năm 13 tuổi 5 tháng, còn thiếu nữ tóc hung thì dậy thì chậm hơn vào năm 30 14 tuổi 3 tháng [41] Moskoxki nghiên cứu trong một gia đình qua nhiều thế hệ thấy tuổi dậy thì của con gái xuất hiện đều giống tuổi dậy thì của mẹ, tuổi dậy thì của con trai giống tuổi dậy thì của bố [41] Bệnh tật cũng ảnh hưởng đến tuổi dậy thì, nhất là... thì của học sinh ở thị xã Hà Đông Năm 1998, Lê Thị Tình, Phạm Quỳnh Hoa [49] nhận xét tuổi bắt đầu có kinh nguyệt của một số dân tộc ở vùng núi phía Bắc Năm 2002, Nguyễn Phú Đạt [10] nghiên cứu tuổi dậy thì của trẻ em và một số yếu tố ảnh hưởng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Lê Đình Vấn [53] nghiên cứu về tuổi dậy thì của học sinh nữ ở Thừa Thiên Huế Năm 2008, Đỗ Hồng Cường [7] nghiên cứu về tuổi dậy. .. lưu của các nền văn hóa, sự phát triển của mạng lưới thông tin toàn cầu… đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của em trong đó có sự phát triển tuổi dậy thì 31 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là trẻ em từ 12 -15 tuổi (học sinh từ lớp 6 đến lớp 9) tại trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Tất cả có 4 nhóm độ tuổi. .. lược bảo vệ và chăm sóc trẻ em tốt, giúp trẻ em phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần Nghiên cứu các chỉ số sinh học người là việc làm của quốc gia đòi hỏi phải có sự tham gia của các ngành y học, sinh học, giáo dục học ngay trong cuộc sống hằng ngày… Các chỉ số sinh học người Việt Nam được các nhà khoa học nghiên cứu từ lâu và được tổng kết trong hai cuốn “Hằng số sinh học người Việt Nam”... Nghiên cứu chỉ số huyết áp của học sinh phổ thông từ 18 đến 20 tuổi Kết quả nghiên cứu cho thấy, chỉ số này ở học sinh nông thôn cao hơn ở học sinh thành phố nhưng vẫn thấp hơn so với tiêu chuẩn về huyết áp theo độ tuổi của tổ chức Y tế thế giới 1.1.2.2 Tần số thở Con người muốn tồn tại thì phải thở Phổi là cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ lấy ôxi đồng thời thải khí cacbonic nhờ quá trình hô hấp Mỗi lần cơ thể . số sinh học của học sinh trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội . 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng một số chỉ số sinh học về hình thái và sinh lý của học sinh trường. thái, thể lực, chức năng của một số hệ cơ quan của học sinh nam, nữ trường THCS Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội - - Xác định tuổi dậy thì hoàn toàn của học sinh nam, nữ để xác định. THCS Minh trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. - Xác định thực trạng sự tăng trưởng các chỉ số về hình thái và sinh lý qua các lớp tuổi của học sinh. - Tìm hiểu một số đặc điểm sinh lý của tuổi

Ngày đăng: 23/07/2015, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan