Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng.

87 534 0
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN M NNG Tờn ti: Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Kinh t Nụng nghip Khoa : KT - PTNT Khoỏ hc : 2010-2014 Thỏi Nguyờn, nm 2014 ii I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM NGUYN M NNG Tờn ti: Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng KhóA LUậN tốt nghiệp ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Kinh t Nụng nghip Lp : K42B - KTNN Khoa : KT - PTNT Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn : Ths. Trn Bớch Hng Thỏi Nguyờn, nm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng”, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp là chuyên ngành của riêng tôi, đề tài đã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã được trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài này là trung thực và chưa sử dụng trong bất cứ một công trình nghiên cứu khoa học nào khác. Các số liệu trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Mỹ Nương ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là khâu rất quan trọng của mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Qua đó giúp cho mỗi sinh viên củng cố lại kiến thức đã học trong nhà trường và ứng dụng trong thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực công tác có thể vững vàng khi ra trường. Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Hồng, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, cùng tất cả các thầy - cô giáo đã tận tình dìu dắt em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt, em xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn ThS. Trần Thị Bích Hồng đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ UBND Thị Trấn Trùng Khánh đã nhiệt tình, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Em xin cảm ơn bạn bè, người thân và gia đình đã giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu khóa luận. Do điều kiện thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bài khóa luận của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy - cô giáo và bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Mỹ Nương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của Thị Trấn qua 3 năm 2011 - 2013 28 Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của Thị Trấn qua 3 năm 2011 - 2013 30 Bảng 3.3. Kết quả sản xuất kinh doanh của Thị Trấn qua 3 năm 2011 - 2013 34 Bảng 3.4: Thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra 36 Bảng 3.5: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra 38 Bảng 3.6. Vốn của nhóm hộ điều tra năm 2013 39 Bảng 3.7: Các công cụ sản xuất của nhóm hộ điều tra 40 Bảng 3.8: Chi phí ngành trồng trọt của hộ/năm 2013 41 Bảng 3.9: Chi phí ngành chăn nuôi của hộ/năm 2013 44 Bảng 3.10: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra 45 Bảng 3.11: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra 46 Bảng 3.12: Tổng thu nhập và cơ cấu thu nhập của nhóm hộ điều tra 47 Bảng 3.13: Chi phí cho sinh hoạt hàng ngày của nhóm hộ năm 2013 49 Bảng 3.14: Trình độ học vấn của nhóm hộ điều tra 50 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQC Bình quân cộng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 3 4. Ý nghĩa của đề tài 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về hộ, kinh tế hộ 4 1.1.2. Khái niệm về phát triển, phát triển nông thôn, phát triển bền vững 4 1.1.3.Kinh tế hộ nông dân 8 1.1.3.1. Kinh tế 8 1.1.3.2. Đặc trưng của kinh tế hộ nông dân 9 1.1.4. Phân loại nông hộ 9 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân 11 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế hộ ở một số nước trên thế giới 13 1.2.1. Tình hình chung về kinh tế hộ trong khu vực và trên thế giới 13 1.2.2.Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ ở một số nước trong khu vực 14 1.2.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Thái Lan 14 1.2.2.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ ở Trung Quốc 15 1.2.2.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ ở Malaysia 16 vi 1.3. Quá trình phát triển kinh tế hộ ở nước ta 16 1.3.1. Trước khi thành lập hợp tác xã sản xuất nông nghiệp 16 1.3.2. Từ 1960 đến 1980 17 1.3.3. Giai đoạn 1981 đến 1987 18 1.3.4. Kinh tế nông hộ từ năm 1988 đến nay 18 1.3.5. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 2.2. Nội dung nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 21 2.3.1.1. Thông tin thứ cấp 21 2.3.1.2. Thông tin sơ cấp 22 2.3.1.3. Phương pháp điều tra chọn mẫu 22 2.3.1.4. Pháp xử lý thông tin số liệu 22 2.3.2. Phương pháp xử lý phân tích số liệu 22 2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 22 2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình kinh tế 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 25 3.1.1.1. Vị trí địa lý 25 3.1.1.2. Địa hình 25 3.1.1.3. Khí hậu, thời tiết 25 3.1.1.4. Thủy văn 26 vii 3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 26 3.1.2.1. Tổng quát về thực trạng phát triển kinh tế 26 3.1.2.2. Dân số và lao động, việc làm 29 3.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất 31 3.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Thị Trấn qua 3 năm (2011 - 2013) 32 3.2. Đánh giá tình hình kinh tế hộ theo nhóm điều tra 35 3.2.1. Chỉ tiêu phân loại hộ 35 3.2.2. Thực trạng sản xuất kinh doanh của nông hộ 35 3.2.3. Điều kiện sản xuất kinh doanh của nông hộ 38 3.2.3.1. Điều kiện về đất đai 38 3.2.3.2. Điều kiện về vốn 39 3.2.4. Mức độ đầu tư chi phí cho sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra 41 3.2.4.1. Đối với ngành trồng trọt 41 3.2.4.2. Đối với ngành chăn nuôi 42 3.3.4.3. Đối với hoạt đông phi nông nghiệp 44 3.2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộ điều tra 45 3.2.5.1. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt 45 3.2.5.2. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi 46 3.2.6. Tổng hợp và đánh giá thu thập của nhóm hộ điều tra 47 3.2.7. Tình hình chi tiêu và tích lũy của nhóm hộ điều tra 49 3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ trên địa bàn Thị Trấn 50 3.3.1. Trình độ văn hóa của chủ hộ 50 3.3.2. Đất đai 51 3.3.3. Vốn đầu tư cho sản xuất 51 3.3.4. Thị trường 52 3.3.5. Khoa học công nghệ 53 3.3.6. Cơ sở hạ tầng 53 viii 3.4. Đánh giá chung về kinh tế hộ ở xã Thị Trấn 54 3.4.1. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế ở xã Thị Trấn 54 3.4.2. Những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế hộ ở Thị trấn 56 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN 57 4.1. Định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh 57 4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh 57 4.1.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 1. Kết luận 63 2. Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 I. Tài liệu tiếng Việt 66 II.tài liệu từ mạng 66 [...]... là kinh tế hộ nông dân của các dân tộc trên địa bàn Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu kinh tế hộ gia đình tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên Kinh tế - Xã hội của Thị Trấn Trùng Khánh - Nghiên cứu thực trạng tình hình phát triển kinh tế các hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - Đánh... đến phát triển kinh tế nông hộ ở địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ tại địa bàn nghiên cứu 3 Yêu cầu của đề tài Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ tại các hộ và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ trên địa bàn Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng 4 Ý nghĩa của đề tài * Ý nghĩa học tập và nghiên cứu - Nâng cao. .. dần phát triển theo đà phát triển chung của cả nước nhưng cũng không tránh khỏi những mâu thuẫn tồn tại cần được giải quyết Xuất phát từ thực trạng trên tôi đi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng” 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung: Đánh giá những thực trạng và tình hình phát triển kinh. .. kinh tế hộ nông dân tại Thị Trấn từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết các vấn đề khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế hộ trong thời gian tới * Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn trong và ngoài nước về phát triển kinh tế hộ, từ đó giúp ta hiểu rõ và đầy đủ hơn về quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước 3 - Nắm được thực trạng kinh tế hộ của địa phương và tìm... và tạo ra sản phẩm an 8 toàn cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Ngoài ra còn chú trọng vào công tác bảo quản và chế biến nông sản để nâng cao giá trị sản phẩm Phát triển kinh tế có tác động mạnh đến nhiều mặt của xã hội cả chiều thuận và chiều nghịch Do vậy để phát triển bền vững cần phát triển toàn diện kinh tế và phát triển toàn diện của xã hội Phát triển xã hội là tập trung vào phát triển giáo dục -. .. kiện để phát triển Kinh tế hộ và kinh tế gia đình là hai phạm trù nhưng có quan hệ với nhau Nếu như kinh tế gia đình được đặt trong mối quan hệ kinh tế tập thể thì kinh tế hộ được coi là các hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị kinh tế độc lập Nếu gia đình được xem trong mối quan hệ xã hội thì hộ được xem là những đơn vị kinh tế trong nền kinh tế Tuy nhiên trên thực tế ở nông thôn nước ta hộ đều... thuật và công nghệ mới để nâng cao năng suất lao động Kinh tế hộ nông dân sử dụng các lao động và tiền vốn của chủ hộ là chủ yếu.[11] 1.1.4 Phân loại nông hộ Trong sản xuất nông nghiệp kinh tế hộ gia đình là loại hình kinh tế được 10 phát triển từ thấp đến cao, từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa Vì vậy nếu căn cứ vào mức độ phát triển kinh tế hộ ta có thể chia ra các nhóm sau: Nhóm kinh tế hộ sinh... 1.2.2 .Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ ở một số nước trong khu vực 1.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông hộ ở Thái Lan Trong những năm gần đây Thái Lan là một nước đứng đầu về xuất khẩu gạo trên thế giới Là một trong những nước có nền nông nghiệp phát triển ổn định, ở Thái Lan kinh tế hộ phát triển mạnh và hầu hết là những nông trại sản xuất hàng hóa Để thúc đẩy kinh tế hộ phát triển Chính Phủ... gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ không cao 1.1.2 Khái niệm về phát triển, phát triển nông thôn, phát triển bền vững * Khái niệm về phát triển Trong thuật ngữ khoa học phát triển được biểu thị như tiến trình đưa xã hội lên một trình độ cao hơn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần Quá trình 5 phát triển của xã hội bao gồm cả phát triển kinh tế văn hóa xã hội và chính trị Như vậy... sàn nhằm bảo vệ người sản xuất và người tiêu dùng + Ngoài các yếu tố kể trên, kinh tế hộ còn chịu ảnh hưởng của các phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa.[4] 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế hộ ở một số nước trên thế giới 1.2.1 Tình hình chung về kinh tế hộ trong khu vực và trên thế giới Quá trình phát triển kinh tế hộ trên thế giới diễn ra mạnh mẽ từ những hộ phát triển sản xuất từ tự cấp tự túc . phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh 57 4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh 57 4.1.2. Một số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng. Đánh giá thực trạng tình hình phát triển kinh tế hộ tại các hộ và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ trên địa bàn Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng. 4 Thực trạng và giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế hộ tại Thị Trấn Trùng Khánh - huyện Trùng Khánh - Tỉnh Cao Bằng 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài * Mục tiêu chung: Đánh giá những thực trạng

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan