Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái.

75 387 1
Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ TRƯNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN ƯỚT TẠI XÃ VĨNH KIÊN HUYỆN YÊN BÌNH – TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế và phát triển nông thôn Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái” là do chính em thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy giáo: PGS.TS. Dương Văn Sơn. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa hề được công bố hoặc sử dụng để bảo vệ một học hàm nào. Các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nông Thị Trưng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài tốt nghiệp tôi đã được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể các thầy, cô giáo trong Khoa Kinh tế & PTNT trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Dương Văn Sơn đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp. UBND xã Vĩnh Kiên đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại cơ sở. Bà con nhân dân trong các thôn được chọn làm địa bàn nghiên cứu, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin nghiên cứu để hoàn thành đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nông Thị Trưng iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa 1 BQ Bình quân 2 CC Cơ cấu 3 DT Diện tích 4 ĐVT Đơn vị tính 5 EU Liên minh châu Âu 6 HQ Hiệu quả 7 SL Số lượng 8 SX Sản xuất 9 TB Trung bình 10 THCS Trung học cơ sở 11 UBND Ủy ban nhân dân 12 WB Ngân hàng Thế giới iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý nghĩa của khóa luận 3 3.1. Ý nghĩa học tập 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 4. Bố cục của khóa luận 3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất sắn 4 1.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 6 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển sản xuất 7 1.2.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới 7 1.2.2. Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam 9 1.2.3. Tình hình sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt ở Việt Nam 10 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 14 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 14 2.2. Nội dung nghiên cứu 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 15 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu điều tra 15 2.3.3. Phương pháp thu thập thông tin 15 2.3.4. Phương pháp tổng hợp thông tin 17 2.3.5. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế 17 v CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 18 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 18 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 22 3.1.3. Phân tích những thuận lợi, khó khăn của địa phương 26 3.2. Thực trạng phát chế biến tinh bột sắn ướt trên địa bàn xã Vĩnh Kiên 28 3.2.1. Tình hình sản xuất sắn của xã Vĩnh Kiên 28 3.2.2. Tình hình chung về chế biến tinh bột sắn ướt của xã Vĩnh Kiên 29 3.3. Phân tích hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của chế biến tinh bột sắn ướt 38 3.3.1. Phân tích chi phí theo nhóm công suất sản xuất 38 3.3.2. Phân tích chi phí của các cơ sở chế biến phân theo nhóm công nghệ sản xuất 47 3.3.3. Những lợi thế và khó khăn của vùng khi chế biến tinh bột sắn ướt 54 CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN ƯỚT 56 4.1. Quan điểm, mục tiêu 56 4.1.1. Quan điểm 56 4.1.2. Mục tiêu phát triển 56 4.2. Phương hướng và một số giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt của xã Vĩnh Kiên 56 4.2.1. Giải pháp về vùng nguyên liệu 56 4.2.2. Giải pháp về sản xuất 58 4.2.3. Giải pháp xử lý môi trường 59 4.2.4. Giải pháp về tổ chức thị trường đầu ra 59 4.2. Kiến nghị 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I. Tài liệu tiếng Việt 63 II. Tài liệu tiếng Anh 63 III. Tài liệu Internet 63 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất sắn trên thế giới từ năm 2007 – 2012 8 Bảng 1.2. Top 10 Quốc gia có sản lượng sắn hàng đầu thế giới năm 2012 9 Bảng 1.3.Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam từ năm 2007 – 2012 10 Bảng 1.4. Số cơ sở sản xuất chế biến tại làng nghề huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2011 12 Bảng 3.1.Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Vĩnh Kiên qua 3 năm 2011 - 2013 20 Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của xã Vĩnh Kiên qua 3 năm 2011 - 2013 22 Bảng 3.3. Diện tích gieo trồng của xã Vĩnh Kiên qua 3 năm 2011 - 2013 24 Bảng 3.4. Tình hình chăn nuôi của xã Vĩnh Kiên qua 3 năm 2011 – 2013 25 Bảng 3.5. Tình hình sản xuất sắn của xã Vĩnh Kiên qua 3 năm 2011 -2013 28 Bảng 3.6. Thống kê số cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt sau khi đã phân chia theo nhóm công suất chế biến/ngày 29 Bảng 3.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của các cơ sở chế biến qua 3 năm 2011 - 2013 33 Bảng 3.8. Tình hình cơ bản của các cơ sở điều tra 34 Bảng 3.9. Tỷ lệ chuyển đổi chế biến sắn của một số vùng nghiên cứu 36 3.3. Phân tích hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của chế biến tinh bột sắn ướt 38 Bảng 3.10. Chi phí chế biến cho 1 tấn sắn củ tươi của cơ sở chế biến phân theo nhóm công suất sản xuất 39 Bảng 3.11. Tổng chi phí của các cơ sở chế biến phân theo nhóm công suất sản xuất 41 Bảng 3.12. Tổng doanh thu của các cơ sở chế biến phân theo nhóm công suất sản xuất 43 Bảng 3.13. Lợi nhuận phân theo nhóm cơ sở chế biến phân theo nhóm công suất sản xuất 45 Bảng 3.14. Chi phí chế biến của các cơ sở chế biến phân theo nhóm công nghệ sản xuất 47 Bảng 3.15. Doanh thu của các cơ sở chế biến phân theo nhóm công nghệ sản xuất 49 Bảng 3.16. Lợi nhuận của các cơ sở chế biến phân theo nhóm công nghệ sản xuất 51 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn ướt 30 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, giữ một vị trí hết sức quan trọng. Vì nông nghiệp sản xuất ra những sản phẩm nuôi sống con người mà bất kỳ ngành sản xuất khác không thể thay thế được. Đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng quyết định sự thành bại, ấm no hay phồn thịnh của nông nghiệp và nông thôn, đôi khi là của toàn bộ nền kinh tế xã hội của quốc gia. Vì vậy việc phát triển sản xuất lương thực không những là chỗ dựa vững chắc để tạo đà phát triển cho các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra lương thực là nguồn dự trữ để nhà nước thực hiện chính sách xã hội. Từ những ý nghĩa to lớn như vậy Đảng và Nhà nước đã lấy sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm cho thời kỳ phát triển của đất nước. Hiện nay cây sắn đang trong quá trình chuyển đổi nhanh chóng từ loại cây lương thực truyền thống sang thành loại cây công nghiệp. Trong những năm qua, các sản phẩm từ sắn như sắn lát, sắn viên, tinh bột sắn… đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trong nước và xuất khẩu, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành lương thực thực phẩm nói riêng cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước nói chung. Một trong những sản phẩm quan trọng nhất từ sắn là tinh bột sắn. Tinh bột sắn được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp kết dính, dược phẩm, công nghiệp thực phẩm…Cùng với xu thế hội nhập chung vào nền kinh tế toàn cầu, việc cải tiến công nghệ, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm là yêu cầu sống còn của tất cả các doanh nghiệp để có thể cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, đối với các nhà sản xuất tinh bột sắn là một đòi hỏi bức thiết vừa giúp cải thiện các tính chất của tinh bột sắn để có thể ứng dụng được rộng rãi hơn, vừa nâng cao hơn nữa giá trị của sắn, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng [3]. Vĩnh Kiên là một xã thuộc huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái, một xã miền núi, diện tích đất canh tác ít, từ lâu cây sắn đã trở thành cây mũi nhọn để bà 2 con nơi đây giảm nghèo. Thực tế cây sắn đã giúp nhiều hộ gia đình vươn lên khá giả góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo của xã. Cây sắn đã giúp bà con có thu nhập ổn định hàng năm. Những năm gần đây, cùng với việc mở rộng diện tích, thu nhập từ cây sắn cũng tăng lên đáng kể. Các cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt cũng nắm bắt được khoa học kỹ thuật của nước ngoài và đưa vào chế biến tinh bột nhằm đem lại thu nhập cao hơn cho gia đình. Sản xuất và chế biến nông sản là một khía cạnh mà ngành nông nghiệp Việt Nam cần quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực này. Xuất phát từ thực tế đó, đòi hỏi phải xem xét tình hình sản xuất chế biến tinh bột sắn ướt của địa phương, đánh giá được hiệu quả kinh tế của quá trình chế biến để đưa ra những giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại địa phương nhằm đem lại thu nhập cao hơn cho người dân. Vì vậy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt một cách hiệu quả. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Vĩnh Kiên. - Đánh giá thực trạng chế biến tinh bột sắn ướt trên địa bàn nghiên cứu. - Phân tích hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái. - Đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất chế biến tinh bột sắn ướt. [...]... bột sắn ướt và các cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – Yên Bái 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 2.1.2.1 Phạm vi về nội dung Tập trung nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái 2.1.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái 2.1.2.3 Phạm vi về thời gian Nghiên cứu. .. hội - Thực trạng sản xuất tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên - Hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của chế biến tinh bột sắn ướt - Đưa ra các giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Lựa chọn điểm nghiên cứu có tính chất ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của việc nghiên cứu sự phát triển kinh tế - xã hội của... Nghiên cứu hiện trạng sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2011 – 2013 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt của xã Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 31/12/2013 đến 13/04/2014 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vĩnh Kiên + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện kinh tế - xã hội... 1.2.3.2 Tình hình chế biến tinh bột sắn ướt ở Hoài Đức, thành phố Hà Nội Làng nghề chế biến (quy mô nhỏ) tinh bột sắn ướt và các sản phẩm sau tinh bột thuộc 3 xã Dương Liễu, Minh Khai và Cát Quế (huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội) là nơi có truyền thống sản xuất tinh bột ướt sắn và dong riềng ướt trên 60 năm nay Sản phẩm chế biến của làng nghề bao gồm tinh bột sắn ướt, tinh bột dong riềng ướt, mạch nha,... cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt: Tên chủ cơ sở chế biến, địa chỉ, năm bắt đầu hoạt động chế biến, số nhân công/lao động, công suất chế biến củ sắn tươi, loại máy nghiền bột, số tháng hoạt động của cơ sở chế biến Nguyên liệu sắn củ tươi: Nơi cung cấp, loại phương tiện vận chuyển,giá mua… Sản phẩm tinh bột sắn ướt: tỷ lệ chuyển đổi từ sắn củ tươi sang tinh bột ướt, giá tinh bột ướt, khối lượng bột ướt/ năm…... tiễn Nắm bắt được tình hình chế biến tinh bột sắn ướt của xã Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chế biến tinh bột sắn ướt của các cơ sở chế biến của xã Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển chế biến tinh bột sắn ướt trên địa bàn xã Vĩnh Kiên trong những năm tới, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của nông nghiệp của vùng 4 Bố cục của khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm... là Cát Quế và Minh Khai với tỷ lệ lần lượt là 7,25% và 5,79% Các sản phẩm chế biến tinh bột sắn ướt cũng có sự khác nhau về số lượng chủng loại sản phẩm cũng như kỹ thuật chế biến Với tinh bột sắn, tinh bột sắn ướt là nguyên liệu chế biến rất nhiều sản phẩm như: lọc tinh bột, làm bánh kẹo, làm mạch nha, làm kem, làm mì ăn liền [1] 1.2.3.3 Tình hình sản xuất, chế biến tinh bột sắn ở Yên Bái Yên Bái có... sản xuất chế biến chiếm 14,97% số hộ trong làng nghề Trong đó có 345 cơ sở sản xuất chế biến tinh bột sắn ướt chiếm tỷ lệ là 30,26% so với tổng cơ sở sản xuất chế biến và chiếm 4,53% số hộ làng nghề Số cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt ở 3 làng nghề có sư chênh lệch rõ rệt Làng nghề Dương Liễu có số cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt nhiều nhất chiếm 86,96% so với tổng cơ sở chế biến tinh bột sắn của làng... thị trấn của toàn huyện Yên Bình thuận lợi cho giao lưu với các huyện và tỉnh khác - Xã có nguồn lao động trẻ và dồi dào, sẵn đáp ứng nhu cầu lao động và phát triển sản xuất các ngành kinh tế trên địa bàn xã - Cây sắn đang được khuyến khích phát triển ở nhiều nơi trên cả nước - Xã có nhiều cơ sở chế biến tinh bột sắn ướt có thế giải quyết được nguồn củ tươi của xã - Ngoài ra xã Vĩnh Kiên còn có những... lý luận và thực tiễn Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương 4: Giải pháp phát triển chế biến tinh bột sắn ướt 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất sắn 1.1.1.1 Một số khái niệm về sản xuất và phát triển kinh tế - Khái niệm sản xuất: Liên Hiệp Quốc khi xây dựng phương pháp thống . sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình. trạng chế biến tinh bột sắn ướt trên địa bàn nghiên cứu. - Phân tích hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế sản xuất, chế biến tinh bột sắn ướt tại xã Vĩnh Kiên – huyện Yên Bình – tỉnh Yên Bái. . NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ TRƯNG Tên đề tài NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN ƯỚT TẠI XÃ VĨNH KIÊN HUYỆN YÊN BÌNH – TỈNH YÊN BÁI

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan