Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất một số mô hình nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao tại huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên.

87 588 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả sản xuất một số mô hình nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ cao tại huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC THI NGUYấN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM -  NGUYỄN CHÍ CƠNG Tên đề tài : NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CAO TẠI HUYỆN ĐỒNG H-TNH THI NGUYấN khoá luận tốt nghiệp đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hớng dẫn : Th.S Dng Th Thu Hoi Lp : K42-KTNN-NO2 Thái Nguyên - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hướng dẫn khoa học Cơ giáo: Dương Thị Thu Hồi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Chí Cơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp Lời xin chân thành cảm ơn khoa KT & PTNT nói riêng trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói chung tạo điều kiện cho tơi có hội thực tập nghề nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo Đảng ủy- HĐND- UBND huyện Đồng Hỷ, đặc biệt cấp quyền bà nhân dân nơi thực tập nghề nghiệp Đã tạo điều kiện tốt vật chất, tinh thần để tơi tìm hiểu địa phương áp dụng cách có hiệu lí thuyết học vào nghiên cứu thực tế Đồng thời cung cấp cho số liệu cho việc thực khóa luận tốt nghiệp Tơi chân trọng bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nói chung, khoa KT PTNT nói riêng truyền đạt cho kiến thức quý giá suốt khóa học Đặc biệt giúp đỡ tận tình Dương Thị Thu Hồi hướng dẫn tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Trong q trình hồn thành khóa luận, tơi có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót vậy, tơi kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hồn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Chí Cơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đợt thực tập tốt nghiệp 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa 4.1 Ý nghĩa học tập 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục khóa luận3 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số quan điểm phát triển khoa học công nghệ 1.1.2 Các quan niệm hiệu kinh tế 1.1.3 Một số tiêu chí nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 1.1.4 Hiệu kinh tế tiêu đánh giá 1.2 Một số khái niệm 1.3 Các vấn đề hộ nông dân kinh tế hộ nông dân 11 1.3.1 Phân loại hộ nông dân 11 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới q trình phát triển kinh tế hộ nơng dân 12 1.3.3 Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân 16 1.4 Cơ sở thực tiễn 17 1.4.1 Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng cao giới 17 1.4.2 Ở Việt Nam 19 1.4.3 Tình hình triển khai mơ hình nông lâm nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 20 Chương II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.3.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu 26 2.3.3 Phương pháp vấn 27 2.3.4 Phương pháp quan sát 28 2.3.5 Phương pháp xử lý thông tin 28 2.3.6 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Đồng hỷ 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 40 3.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp có ứng dụng cơng nghệ cao có huyện Đồng Hỷ 42 3.2.1 Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật cao huyện Đồng Hỷ 42 3.2.2 Thông tin chung hộ điều tra 43 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 45 3.3.1 Tìm hiểu tình hình sản xuẩt, hiệu kinh tế mơ hình chăn ni lợn ứng dụng công nghệ cao 45 3.3.2 Tìm hiểu tình hình sản xuất,hiệu kinh tế mơ hình trồng hoa ly ứng dụng công nghệ cao 51 3.3.3 Tìm hiểu tình hình sản xuất, hiệu kinh tế số mơ hình trồng rau an toàn 54 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 60 4.1 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế 60 4.1.1 Nhóm giải pháp đất đai 61 4.1.2 Giải pháp vốn 62 4.1.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 63 4.1.4 Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật 64 4.1.5 Nhóm giải pháp xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn 66 4.1.6 Nhóm giải pháp sách 66 4.1.7 Giải pháp thị trường 67 4.1.8 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Nguyện vọng người dân ứng dụng công nghệ cao 69 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHĨA LUẬN Trang Bảng 2.1 Các mơ hình nông nghiệp triển khai địa bàn Thái Nguyên năm 2010 – 2012 20 Bảng 3.1: Tình hình đất đai sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên năm 2012-2013 32 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2013 35 Bảng 3.3: Diện tích, sản lượng, suất loại trồng huyện Đồng Hỷ năm 2013 36 Bảng 3.4: Kết diện tích trồng màu năm 2013 38 Bảng 3.5: Tổng đàn gia súc gia cầm huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2011-2013 39 Bảng 3.6: Kết tiêm phòng vắc xin cho đàn gia súc gia cầm năm 2013 39 Bảng 3.7: Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ 42 Bảng 3.8: Thông tin chung hộ điều tra ứng dụng khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất 43 Bảng 3.9: Tổng hợp số lượng vốn vay hộ 44 Bảng 3.10: Số lượng vốn vay hộ ngân hàng, tổ chức 44 Bảng 3.11: Thông tin khái qt quy mơ mơ hình chăn ni hộ 45 Bảng 3.12: Chi phí đầu tư ban đầu hộ chăn nuôi lợn 47 Bảng 3.13: Chi phí chăn ni lợn (tính tạ lợn/con) 48 Bảng 3.14: Tổng thu nhập trung bình sau lứa lợn phương thức nuôi 49 Bảng 3.15: Lợi nhuận thu sau lứa lợn 49 Bảng 3.16: Chi phí đầu tư ban đầu mơ hình 51 Bảng 3.17: So sánh chi phí trồng lúa trồng hoa ly 52 Bảng 3.18: So sánh thu nhập trồng lúa trồng hoa ly 53 Bảng 3.19: Lợi nhuận thu trồng hoa ly trồng lúa/1 năm 53 Bảng 3.20: Chi phí đầu tư ban đầu mơ hình 54 Bảng 3.21: Tổng chi phí cho trồng rau an tồn 55 Bảng 3.22: Lợi nhuận thu trồng rau an toàn 55 Bảng 3.23: Tổng chi phí cho trồng rau thông thường 56 Bảng 3.24: Lợi nhuận thu trồng rau an toàn 56 Bảng 3.25: So sánh hiệu kinh tế sào sản xuất rau an tồn rau thơng thường đồng ruộng 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính CNC Cơng nghệ cao KHKT Khoa học kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân GO Tổng giá trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian 10 KHCN Khoa học cơng nghệ 11 TC Tổng chi phí 12 DN Doanh nghiệp 13 MI Thu nhập hỗn hợp 14 Pr Lợi nhuận 15 DS-KHHGĐ Dân số-kế hoạch hóa gia đình 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 PTNT Phát triển nơng thơn 18 CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa 19 NSBQ Năng suất bình qn 20 BQ Bình qn 21 RAT Rau an tồn 22 RTT Rau thông thường MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới, nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước Nền sản xuất nông nghiệp nước ta đóng vai trị quan trọng tồn q trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn Hộ gia đình nơng dân xác định trở thành đơn vị kinh tế tự chủ nhiên hầu hết hộ nước sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, giá phụ thuộc nhiều vào thị trường việc tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất thấp chủ yếu tham gia vào khâu sản xuất, chưa thực tham gia vào thị trường chưa làm chủ thị trường bị thị trường ảnh hưởng chi phối Các sản phẩm người dân làm chưa phục vụ nhu cầu thị trường sản phẩm làm khó tiêu thụ trước đòi hỏi ngày cao nguời tiêu dùng Đặc biệt sản phẩm người dân sản xuất chưa khẳng định thương hiệu riêng Trong kinh tế vấn đề thương hiệu quan tâm, người dân thiếu kiến thực họ chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm mà sản xuất dẫn đến cạnh tranh với sản phẩm khác chưa cao Để có nơng nghiệp phát triển cao, hiệu quả, bền vững thực chủ trương đảng nhà nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa phương nước nói chung huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên nói riêng đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất, nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp đặc điểm địa phương, bảo đảm phát triển khu nơng nghiệp cơng nghệ cao, sản xuất hàng hóa lớn, đồng thời giải đồng vấn đề nông nghiệp Việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên mang lại nhiều kết đáng mừng hạn chế 64 + Đầu tư vốn, kỹ thuật, vật tư, hỗ trợ lương thực thu hoạch truy thu vào sản phẩm nơng hộ - Cơng tác quy hoạch kế chương trình kế hoạch để từ quy hoạch đồ, bước quy hoạch thực tế sản xuất kinh doanh - Rà soát lại hệ thống chế, sách có kinh tế nơng nghiệp, nông thôn, nông dân để sửa đổi, bổ sung, hồn thiện đáp ứng địi hỏi phát triển kinh tế nông nghiệp xây dựng xã hội nơng thơn - Làm tốt vai trị thúc đẩy, tạo điều kiện cho hình thức liên kết, liên hợp, hợp tác cán nông dân Từ đó, mở đường thúc đẩy kinh tế hợp tác phát triển, thay dần tình trạng hộ phân tán, đơn lẻ - Thực “tư lệnh” “4 nhà” sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đóng vai trị người mở đường tổ chức thị trường cho sản phẩm, hàng hóa nơng nghiệp - Có sách trợ giá sản phẩm nông hộ sản xuất như: đảm bảo tiêu thụ sản phẩm với giá ổn định đảm bảo có lợi cho họ, miễn thuế vài năm đầu cho dịch vụ thương nghiệp nhằm tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhân dân địa phương làm - Cần giải tốt chế độ sách vùng sâu, vùng xa, cấp phát đủ số lượng, đối tượng chương trình xóa đói giảm nghèo 4.1.7 Giải pháp thị trường Chúng ta cần thay đổi tư từ sản xuất theo khả sang sản xuất theo nhu cầu thị trường Hiện nơng nghiệp có khoảng cách lớn sản xuất tiêu thụ, không năm khơng xảy tình trạng mùa giá ngược lại Tập trung sản xuất khơng có điều kiện lo thị trường, điều hành sản xuất theo khả đất đai, lao động, đầu tư… Chúng ta xuất nhiều mặt hàng đứng đầu giới song nông sản đâu, sau xuất mặt hàng khơng biết họ làm Do cần phải tìm hiểu kỹ thị trường, mở rộng thị trường Bán thứ thị trường cần khơng bán thứ thị trường có Chỉ có đạt hiệu kinh tế cao 4.1.8 Nhóm giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân tồn diện bền vững 65 Thực chất khủng hoảng môi trường khủng hoảng mơ hình phát triển Do phải thay đổi mơ hình phát triển từ trước đến dựa sở khai thác tài nguyên thiên nhiên kiểu phát triển bền vững, cho “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ tương lại, đáp ứng nhu cầu thân họ” Như vậy, quan điểm tổng quát phát triển bền vững phải xây dựng mối quan hệ cộng sinh hài hòa lâu dài người tự nhiên, nghĩa nâng cao chất lượng sống người thuộc hệ khuyến nông chịu đựng hệ sinh thái Muốn cần phải thực vấn đề sau đây: Cần giải vấn đề suy thối đất nơng nghiệp lâm nghiệp việc phát triển nhiều mơ hình kinh tế nơng lâm kết hợp Tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, mục tiêu phát triển xã hội loài người mà nhiều nước hướng tới phồn vinh kinh tế, công xã hội môi trường sinh thái Điều ghi rõ báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ VIII: “Tăng cường kinh tế gắn liền với tiến công xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái” 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nhìn chung năm trở lại thời tiết khắc nghiệt bất thường, hạn hán kéo dài gây trở ngại sản xuất nông nghiệp, trồng sinh trưởng phát triển kém, cho suất thấp Kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, sản xuất cịn mang tính tự cung tự cấp, trình độ canh tác lạc hậu, sản phẩm sản xuất chưa trở thành hàng hóa Các hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn nuôi Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn thời tiết diễn biến thất thường, tình hình sâu bệnh có nguy bùng phát, giá thị trường không ổn định Tuy nhiên hộ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt thành cơng lĩnh vực mà theo đuổi 5.1 Nguyện vọng người dân ứng dụng cơng nghệ cao - Các gia đình mong muốn có quan tâm đạo quyền hỗ trợ điều kiện sở hạ tầng, sách, dự án thúc đẩy phát triển kinh tế xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi, khoa học kỹ thuật hỗ trợ giống trồng, vật ni, phân bón, thuốc trừ sâu… - Sự quan tâm nhà nước, ban ngành đến trang trại để hạn chế xảy dịch bệnh, tạo bãi xử lý xác động vật chết - Thành lập HTX để tạo giá đầu vào, đầu ổn định - Nhu cầu hỗ trợ vốn ưu đãi lãi suất thấp: hầu hết hộ muốn vay vốn ưu đãi lãi suất thấp khoảng thời gian dài hạn từ – 10 năm để đầu tư phát triển sản xuất - Nhu cầu hỗ trợ đất canh tác: hỗ trợ người dân cấp giấy CN quyền sử dụng điều kiện cần thiết để nhân dân yên tâm sản xuất - Nhu cầu đầu cho sản phẩm ổn định, giá hợp lý 5.2 Kiến nghị Đối với quyền địa phương, nhà nước: + Ngân hàng cần phối hợp với khuyến nông thực việc cho vay mùa vụ kèm với hỗ trợ kiến thức kỹ thuật để giúp hộ sử dụng vốn vay hiệu 67 + Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân, đặc biệt ý đến hộ nghèo, cử cán khuyến nông trực tiếp xuống với dân để xây dựng mơ hình sản xuất + Cần phải giải ngân cho đối tượng cần nguồn vốn, ngồi tìm thêm nguồn hỗ trợ khác để tăng thêm kinh phí đầu tư cho địa phương giảm áp lực cho nhà nước + Cần đầu tư nghiên cứu xây dựng hệ thống kênh mương để có đủ nước phục vụ cho nhu cầu tưới tiêu trồng trọt cư dân địa phương giúp tăng vụ, xóa bỏ tình trạng phần lớn số ruộng đất vụ mùa thiếu nước sản xuất + Cần xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nhằm bảo hộ nâng cao giá trị gia tăng +Nhà nước phải đầu tư công cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ Xây dựng sách thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật Vừa phải tiến hành đầu tư nghiên cứu, đầu tư tạo điều kiện phát triển thị trường khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp muốn ứng dụng khoa học công nghệ dễ dàng đạt mong ước, đột phá khâu phát triển thị trường Đối với hộ: + Phải nhận thức đắn công việc sản xuất cho để tự vươn lên Khơng trơng chờ ỷ lại vào khoản hỗ trợ ngân sách nhà nước, phải chủ động học hỏi kinh nghiệm, phát triển sản xuất, tự vươn lên từ đơi tay mình, điều cần nhận thức rõ thân chủ hộ, học hỏi mơ hình sản xuất có hiệu quả, để từ phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống vật chất tinh thần cho gia đình toàn xã hội 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Luật Công nghệ cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008 Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA lập kế hoạch khuyến nông, tài liệu nội Nguyễn Tấn Hinh, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 150 ngày 29/7/2009) Tiến sĩ Dương Hoa Xô, Báo Nông nghiệp Việt Nam ngày tháng 12 năm 2006) Đỗ Trung Hiếu (2011), Kinh tế hộ trang trại, Bài giảng môn kinh tế, Khoa KT & PTNT Chu Văn Vũ (2005), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Đồng Hỷ, Niên giám thống kê huyện Đồng Hỷ năm 2013 UBND huyện Đồng Hỷ, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội – an ninh quốc phòng năm 2013 10 UBND huyện Đồng Hỷ, Báo cáo tổng kết nông nghiệp năm 2013 11 Đinh Thị Việt Huỳnh (2010), Định hướng phát triển mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao II Tài liệu từ internet 12 Cổng thông tin điện tử Bộ Khoa Học Công Nghệ, Quan điểm mục tiêu phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 http://www.most.gov.vn/Desktop.aspx/Bai-viet-Hoat-Dong-KHCN/Chienluoc-quy-hoach-kehoach/QUAN_DIEM_VA_MUC_TIEU_PHAT_TRIEN_KHOA_HOC_VA_ CONG_NGHE_DEN_NAM_2010/ 69 13 Diễn đàn doanh nghiệp, Công nghệ cao-Con đường phát triển bền vững (29/8/2013) http://dddn.com.vn/chuyen-de/cong-nghe-cao-con-duong-phat-trien-benvung-cua-nong-nghiep-vn-20130828113542543.htm 14.Phân loại Công nghệ cao, http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3% B4ngngh% E1%BB%87_cao 15 Nasati(2014), Phát huy tiềm nông nghiệp từ Công nghệ cao http://dantri.com.vn/khoa-hoc/phat-huy-tiem-nang-nong-nghiep-tu-congnghe-cao-827471.htm 16 Cổng thông tin điện tử UBND tỉnh Thái Nguên, Tổng quan điều kiện tự nhiên huyện Đồng Hỷ http://www.thainguyen.gov.vn/wps/portal/detail newsdk? WCM_GLOBAL_CONTEXT=/web+content/sites/dk/dctn/dctn_htt/dvhc0 004&catId=DCTN_HTT&comment=DVHC0004 70 DANH SÁCH HỘ NÔNG DÂN ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN STT Họ tên Nguyễn Ngọc Lân Vũ Hồng Sơn Dương Văn Bằng Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Văn Nhã Đinh Xuân Toản Đỗ Quang Đức Nguyễn Ngọc Dương Nguyễn Xn Việt Loại hình Chăn ni Chăn nuôi Trồng hoa Chăn nuôi Trồng rau Trồng rau Trồng rau Trồng rau Trồng rau Địa điểm Hóa Trung Sông Cầu Huống Thượng Linh Sơn Linh Sơn Linh Sơn Linh Sơn Linh Sơn Linh Sơn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi Phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình Xin Ơng/ Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề I Nhân lao động Họ tên chủ hộ: Tuổi:… Dân tộc: Trình độ văn hóa: Thôn (bản): Xã: Huyện:…… ……Tỉnh: Số nhân khẩu:……… Trong đó: Nữ: Số lao động chính:……… Trong đó: Nữ: Số lao động phụ: Trong đó: Nữ: II Đất sử dụng để ứng dụng CNC hộ Stt Loại đất 2.1 2.2 Tổng số m2 Trong đất Đất Đất cấp giao giấy chứng chưa cấp nhận giấy quyền chứng SD (số nhận đỏ) quyền sử dụng Ghi Đất SX ứng dụng công nghệ cao Trồng trọt Chăn nuôi III Công cụ sản xuất gia đình STT Loại tài sản Đơn vị tính (1) (2) (3) Công cụ sản xuất chủ yếu + Phương tiện vận tải Chiếc + Máy cày, bừa Chiếc + Máy xay sát Chiếc + Máy bơm nước SX Chiếc + Máy nông nghiệp Chiếc Số lượng (4) Quy tiền (5) khác + Công cụ khác Loại tài sản khác IV Kết sản xuất thu nhập hộ năm 2013 ứng dụng công nghệ cao Đơn Diện Thành Ghi Sản STT Nguồn thu nhập tích giá tiền (đ) lượng (đ) (ha) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) I Nông nghiệp Lúa - Lúa vụ - Lúa vụ - Xen vụ màu (nếu có) Màu + Ngơ + Khoai + Sắn Cây công nghiệp + Chè + Cây khác + + II Thu từ chăn nuôi Trâu, bò Lợn Gia cầm Cá V Các khoản chi phí hộ gia đình năm 2013 TT Khoản chi Số Đơn Thành tiền lượng giá (1) (2) (3) (4) (5) I Chi phí cho sản xuất nơng nghiệp 1.1 Trồng lúa - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu Ghi (6) 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 - Thuê khoán LĐ (nếu có) - Chi khác Trồng ngơ - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Trồng khác (săn, mía…) - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuê khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Chi chăn ni Ni trâu (hoặc bị, dê ) - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Ni lợn - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Ni Gà (ngan, vịt ) - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Ni cá - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Chi kinh doanh ăn III - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Chi khác Cộng khoản chi VI Kết sản xuất thu nhập hộ trước ứng dụng công nghệ cao Diện Đơn Sản Thành Ghi STT Nguồn thu nhập tích giá lượng tiền (đ) (ha) (đ) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) I Nông nghiệp Lúa - Lúa vụ - Lúa vụ - Xen vụ màu (nếu có) Màu + Ngơ + Khoai + Sắn + Cây công nghiệp + Chè + + Cây ăn + + III Thu từ chăn ni Trâu, bị Ngựa Lợn Gia cầm Cá IV Thu từ nghề phụ Nấu rượu V Thu từ nghề khác Cộng khoản thu VII Các khoản chi phí hộ gia đình trước ứng dụng cơng nghệ cao TT Khoản chi Số Đơn Thành Ghi lượng giá tiền (1) (2) (3) (4) (5) (6) I Chi phí cho sản xuất nông nghiệp Trồng lúa - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Trồng ngơ - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuê khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Trồng khác (săn, mía…) - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Chi chăn nuôi Nuôi trâu (hoặc bị, dê ) - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Nuôi lợn - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác 4 III Nuôi Gà (ngan, vịt ) - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Ni cá - Giống - Phân bón - Thuốc P.trừ dịch bệnh - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Cây cơng nghiệp - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Chi kinh doanh ăn - Giống - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Th khốn LĐ (nếu có) - Chi khác Chi khác Cộng khoản chi Thị trường Trong tiêu thụ gia đình có gặp khó khăn khơng? Có Khơng Nếu có khó khăn gì? Nơi tiêu thụ Thơng tin Chất lượng Vận chuyển Giá Nơi tiêu thụ Số tiền vay Thời hạn gia đình đâu? VIII.1 Vay tín dụng STT Mục đích vay Năm Lãi suất Từ nguồn Ghi (1) (2) (3) (4) vay (5) (6) (7) (8) VIII.2 Ơng/bà cho biết mong muốn gia đình vốn vay nào? + Số lượng vay để đủ sản xuất? (Đánh dấu vào ô thích hợp)

Ngày đăng: 23/07/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan