Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

51 1K 5
Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NHANH VÀ RA RỄ CHỒI CHUỐI TIÊU TỪ NGUỒN NHẬP NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Khoa: Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm Khóa học: 2010-2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NHANH VÀ RA RỄ CHỒI CHUỐI TIÊU TỪ NGUỒN NHẬP NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Khoa: Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm Khóa học: 2010-2014 Giảng viên hướng dẫn: 1. PGS.TS. Ngô Xuân Bình Khoa CNSH – CNTP, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2. ThS. Lê Thị Hảo Bộ môn Công nghệ tế bào, Viện Khoa học Sự Sống Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua được sự nhất trí của nhà trường và quý thầy cô trong khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô giáo trong bộ môn và các thầy cô Bộ môn Công nghệ tế bào đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Ngô Xuân Bình và Th.S Lê Thị Hảo đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian thực hiện đề tài. Em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình, đến những người thân đã luôn động viên và giúp đỡ tạo điều kiện cho em về cả vật chất lẫn tinh thần trong thời gian qua. Cảm ơn tập thể 42 CNSH, những người bạn đã cùng học và cùng em bước qua khoảng thời gian khó khăn này. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 6 tháng 6 năm 2014 Sinh viên Vi Thị Nhung DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 23 Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 25 Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp giữa BAP với IAA đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 26 Bảng 4.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội 28 Bảng 4.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội 29 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 2.1. Quá trình phân hóa tế bào 7 Hình 2.2. Quá trình phản phân hóa tế bào 8 Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu 17 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BAP đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 24 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 25 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của sự kết hợp BAP và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 26 Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội 28 Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BAP : 6-benzylaminopurine ĐC : Đối chứng CT : Công thức CS : Cộng sự TB : Trung bình Kinetin : Furfurylaminopurine IAA : Indole-3-acetic acid MS : Murachinge and Skoog NAA : Naphthaleneacetic acid IBA : Indole-3-butyric acid GA3 : Gibberellin MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về cây chuối 3 2.1.1. Nguồn gốc 3 2.1.2. Phân loại 3 2.1.3. Đặc điểm hình thái 3 2.1.4. Giá trị của cây chuối 5 2.2. Khái quát về nuôi cấy mô tế bào thực vật 6 2.2.1. Khái niệm 6 2.2.2. Cơ sở của nuôi cấy mô tế bào thực vật 7 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình nhân giống cây chuối tiêu nhập nội 8 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 16 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 16 3.3. Nội dung nghiên cứu 16 3.4. Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh của chồi chuối tiêu nhập nội 17 3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội 19 3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể đến đến sinh trưởng, phát triển của cây chuối tiêu nhập nội giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm 20 3.5 Các chỉ tiêu theo dõi sau nuôi cấy 21 3.6. Điều kiện thí nghiệm 22 3.7. Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội 23 4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng ra rễ giống chuối tiêu nhập nội 27 4.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của cây chuối tiêu nhập nội nuôi cấy mô ngoài vườn ươm 30 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1. Kết luận 32 5.2. Kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 I. Tài liệu tiếng Việt 33 II. Tài liệu tiếng Anh 35 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cây chuối có tên khoa học là Musa Paradisiaca L., thuộc họ chuối Musacae [5]. Chúng gồm những cây thân thảo lớn có rễ, sống lâu năm, lá mọc xoắn ốc có bẹ lá ôm lấy nhau tạo thành thân giả, phiến lá rất lớn [31], là cây ăn quả ngắn ngày, một loại quả bổ dưỡng và giá trị nên có quy mô sản xuất lớn ở nước ta. Tại quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển rau quả và hoa cây cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuối được xác định là loại cây ăn quả xuất khẩu chủ lực của nước ta. Theo quy hoạch, đến năm 2020, tổng sản phẩm chuối quả xuất khẩu tương đương dứa đạt 100 nghìn tấn và kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dứa và thanh long đạt 35 triệu USD [1]. Nằm trong trung tâm phát sinh của cây chuối nên Việt Nam có một tập đoàn các giống chuối rất đa dạng. Trong đó, có nhiều giống chuối tiêu triển vọng có khả năng đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu [9]. Năm 2010, Viện Khoa học Sự Sống, Trường Đại học Nông lâm đã tiếp nhận từ Trung tâm phát triển Vùng, Bộ Khoa học Công Nghệ giống chuối tiêu mới từ nguồn nhập nội. Đặc điểm của giống chuối này có nhiều triển vọng như quả to, màu sắc đẹp, buồng nhiều nải, chất lượng thơm ngon, ít bị sâu bệnh. Hiện nay, trong công tác sản xuất giống chuối, phần lớn cây chuối thường được trồng bằng cây giống tách chồi. Chúng có độ đồng đều và chất lượng quả không cao nên chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường. Trong khi đó, cây chuối được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào cho hệ số nhân giống cao, sạch bệnh, đồng đều và sinh trưởng khỏe. Việc ứng dụng phương pháp này để nhân nhanh giống chuối tiêu mới từ nguồn nhập nội là một phương pháp có ý nghĩa quan trọng cho công tác giống cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào”. 2 1.2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 1.3. Yêu cầu của đề tài Xác định được ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội. Xác định được ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội. Xác định được ảnh hưởng của một số giá thể đến sinh trưởng, phát triển của cây chuối tiêu nhập nội giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm. 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học + Sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào tìm được môi trường và điều kiện thích hợp nhất cho phát triển giống chuối. + Kết quả nghiên cứu đưa ra một số kỹ thuật vi nhân giống cây chuối tiêu nhập nội bằng phương pháp in vitro. Từ đó, đánh giá được tác động của một số chất kích thích sinh trưởng trong nhân giống cây chuối tiêu mới. + Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và sản xuất giống chuối tiêu mới thương phẩm có năng suất cao. - Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật nhân giống cây chuối tiêu mới nhập nội nhằm cung cấp giống với số lượng lớn, chất lượng đảm bảo, đồng thời giữ được đặc tính di truyền của cây chọn lọc. [...]... đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội + Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội + Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của chồi chuối tiêu nhập nội 17 - Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể đến sinh trưởng, phát triển của cây chuối tiêu nhập nội giai đoạn sau nuôi cấy mô ở ngoài vườn ươm 3.4 Phương pháp nghiên. .. nhân nhanh của chồi chuối tiêu nhập nội + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ BAP đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Kinetin đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội + Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự kết hợp giữa BAP và IAA đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội - Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của... và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống chuối tiêu nhập nội nuôi cấy mô đang trong giai đoạn nhân nhanh tại phòng thí nghiệm Bộ môn Công nghệ Tế bào, Viện Khoa học Sự sống, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất điều tiết sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô và nghiên cứu ảnh hưởng... có rễ mới có khả năng tự hút chất dinh dưỡng ngoài môi trường tự nhiên để sinh trưởng và phát triển Theo đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của NAA và IBA đến khả năng ra rễ chồi chuối tiêu nhập nội Kết quả thu được như sau: 28 Bảng 4.4 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của NAA đến kh năng ra rễ ả n khả chồi chuối tiêu nhập nội Công thức Nồng độ ộ NAA (mg/l) Tỷ lệ ra rễ (%) TB số rễ/ chồi. .. hơi gầy, lá xanh * Chất lượng chồi ở mức tốt nhất (+++): Chồi mập, thấp, lá to, xanh thẫm 22 - Các chỉ tiêu theo dõi trong giai đoạn ra rễ: + Tỷ lệ chồi ra rễ: ∑ Chồi ra rễ Tỷ lệ chồi ra rễ (%) = ——————— x 100% ∑ Chồi nuôi cấy + Số rễ ∑ Rễ thu được Số rễ/ chồi (rễ) = ——————— ∑ Chồi ra rễ + Chiều dài rễ ∑ Chiều dài rễ Chiều dài rễ (cm) = ——————— ∑ Chồi đo đếm - Các chỉ tiêu theo dõi trong giai đoạn... nghiên cứu Giai đoạn tái sinh chồi Giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu Giai đoạn vườn ươm Mẫu: Cây con in vitro Cây chuối tiêu nhập nội nuôi cấy mô Giai đoạn nhân nhanh chồi Mẫu: Chồi in vitro Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh Mẫu: Chồi in vitro Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh của chồi chuối tiêu nhập nội - Mẫu: Chồi nuôi cấy được... thich sinh trưởng Mục tiêu nghiên cứu của giai đoạn này là tìm ra môi trường phù hợp để có hệ số nhân chồi và chất lượng chồi tốt nhất cho đối tượng nghiên cứu Nhân nhanh là giai đoạn không thể thiếu với một quy trình sản xuất giống có tính chất công nghiệp bằng phương pháp nhân giống in vitro Với mục đích nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội sau tái sinh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng riêng... hình nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống chuối trên thế giới và Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống chuối trên thế giới Việc sử dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào để nhân giống chuối đã được nghiên cứu, ứng dụng từ rất lâu tại nhiều nước trên thế giới Theo Reuveni O (1986) và Agustin B.Molina (2002) kỹ thuật nuôi cấy invitro chuối có một số ưu điểm sau [24], [15]: - Nhân. .. IRRISTAT (CV% độ tin cậy thí nghiệm và LSD% sự sai khác có ý nghĩa) 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số chất kích thich sinh trưởng đến khả năng nhân nhanh chồi chuối tiêu nhập nội Nhân nhanh chồi là giai đoạn gia tăng số lượng chồi trong một thời gian ngắn phụ thuộc vào điều kiện nuôi cấy (nhiệt độ, ánh sáng), môi trường nuôi cấy, nhất là bổ sung các chất... trưởng nhanh hơn cây có nguồn gốc từ chồi nách - Cây giống in vitro phát triển đồng đều, ra hoa đồng loạt và thời gian thu hoạch ngắn - So với cây giống từ chồi nách, cây nuôi cấy mô có giá thành rẻ, dễ vận chuyển, dễ nhân giống - Tiện lợi cho việc trao đổi nguồn gen quốc tế Tại Viện nghiên cứu chuối Đài Loan đã ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô chuối trên quy mô lớn để sản xuất cây thương mại từ năm 1983 . kinh tế cao. Nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào NÔNG LÂM VI THỊ NHUNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG NHÂN NHANH VÀ RA RỄ CHỒI CHUỐI TIÊU TỪ NGUỒN NHẬP NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC . mô tế bào . 2 1.2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu khả năng nhân nhanh và ra rễ chồi chuối tiêu từ nguồn nhập nội bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. 1.3. Yêu cầu của đề tài Xác định được

Ngày đăng: 23/07/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan