dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

46 6K 86
dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

dự án kinh doanh văn phòng phẩm

Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuLời mở đầuXu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang diễn ra khắp toàn cầu như là một tất yếu khách quan với mức độ ngày càng mạnh mẽ. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, Việt Nam không thể đứng ngoài tiến trình chung này.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Củng cố thị trường đã có và mở rộng thêm thị trường mới. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, phát triển thương mại, cả nội thương ngoại thương, bảo đảm hàng hoá lưu thông thông suốt trong thị trường nội địa và giao lưu buôn bán với nước ngoài.” Để đối mặt với những thử thách và thách thức đó chúng ta cần phải phát triển hơn nữa hệ thống phân phối sản phẩm, để sản phẩm đến tay người tiêu dùng dễ dàng hơn. Phân phối sản phảm cũng là một mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Nắm bắt được nhu cầu và xu hướng này, nhóm chúng em đã có một kế hoạch thành lập một công ty chuyên về hoạt động phân phối sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm, với hy vọng đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm văn phòng phẩm ngày càng tốt hơn.Trong quá trình viết kế hoạch nhóm đã được sự hướng dẫn và giúp đỡ rất nhiều của thầy Nguyễn Duy Châu. Nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất đến thầy và gia đình của thầy. Chúc thầy mạnh khỏe và công tác tốt, chúc gia đình thầy đón tết vui vẻ và hạnh phúc.Rất mong nhận được những nhận xét của thầy, cô!BẢN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THEO PHÂN CÔNG CỦA NHÓMNhóm: 2 Lớp: QT11BNhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 1 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuTên dự án“Dự án kinh doanh văn phòng phẩm”TTHọ Và Tên Nhiệm vụ được phân côngNhận xét đánh giá của nhómSố buổi vắng12345678910Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 2 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuMục LụcLời mở đầu 1 Mục Lục . 3 Tóm tắt ý tưởng kinh doanh . 3 Phần 1 5 I - Lịch sử và cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh 5 II - Nhận xét về kết quả nghiên cứu thị trường 6 . 9 Phần 2 10 I - Tổng quát về công ty . 10 II - Thị trường mục tiêu 11 III - Chiến lược kinh doanh và Marketing 20 IV – Tài Chính . 30 Tóm tắt ý tưởng kinh doanhKế hoạch kinh doanh này được xây dựng và sử dụng phục vụ công tác tổ chức hoạt động, lập kế hoạch, hoạch định chính sách của công ty TNHH phân phối Toàn Phát (Công ty chuyên cung cấp sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm). Kế hoạch kinh doanh còn là căn cứ để công ty có thể vay vốn ngân hàng và các tổ chức tài chính.Công ty TNHH phân phối Toàn Phát với tổng tài sản ban đầu là 2 tỷ đồng, trong đó vốn của chủ sở hữu là 800 triệu, vay ngân hàng 1 tỷ, vay các tổ chức tài chính 200 triệu. Với số vốn trên công ty sẽ dùng để mua trang thiết bị phục vụ việc kinh doanh, hàng tồn kho, thanh toán các khoản phí thàng lập và làm vốn lưu động nhằm đảm bảo thành công cho công ty sau khi thành lập.Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 3 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuDự tính sau một năm đi vào hoạt động, tổng tài sản của công ty tăng lên là 2.435209 tỷ đồng và đạt lợi nhuận trước thuế là 662.251 triệu đồng. Sau năm thứ hai tổng tài sản là 3.007136 tỷ đồng và đạt lợi nhuận trước thuế là 999.78 triệu đồng.Ngoài phần nội dung của bản dự án kinh doanh công ty còn đính kèm thêm bảng báo giá của nhà sản xuất, mẫu phiếu khảo sát thị trường và kết quả khảo sát thị trường.Người lập dự án kinh doanhCông ty TNHH Phân phối Toàn PhátNhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 4 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuPhần 1Tổng quan về quá trình hình thành ý tưởngI - Lịch sử và cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanhLý do để hình thành ý tưởng Kinh Doanh văn phòng phẩm và đồ dùng học sinh của nhóm dựa trên:Thứ nhất, Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới gọi tắt là WTO. Việc gia nhập WTO đã đem lại cho Việt Nam những thuận lợi và khó khăn nhất định. Theo cam kết của Việt Nam với tổ chức thương mại thế giới thì kể từ ngày 01/01/2009 Việt Nam sẽ mở cửa thị trường trong nước cho các nhà bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam. Khi đó các nhà bán lẻ trong nước sẽ phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh lớn đó là các tập đoàn bán lẻ hàng đầu trên thế giới. Như chúng ta đã biết khi hệ thống siêu thị BigC và Metro vào Việt Nam thì hệ thống các siêu thị và các cửa hàng bán lẻ của chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn. Các tập đoàn bán lẻ của nước ngoài họ luôn có các chiến lược cạnh tranh về giá rất gay gắt như: bán theo giá của nhà sản xuất, chiết khấu thương mại cao, khuyến mãi hấp dẫn…. Như vậy để đối đầu với làn sóng cạnh tranh đó chúng ta phải làm gì?Thứ hai, Tại Việt Nam hệ thống các siêu thị vẫn còn yếu chưa thể phục vụ hết nhu cầu của người tiêu dùng, chúng ta vẫn còn duy trì cách buôn bán truyền thống đó là buôn bán nhỏ và lẻ, các khu chợ cóc, chợ nhỏ vẫn còn tồn tại. Cùng với đó là tâm lý tiêu dùng của người Việt Nam, họ ngại khi đi đến các siêu thị hay các đại lý lớn chỉ để mua một vài sản phẩm nhỏ, lẻ, giá trị thấp. Tâm lý ngại ra đường, ngại đi xa để mua hàng hay ngán ngẩm với cảnh phải xếp hàng để chờ đến lượt thanh toán. Chúng ta không có thói quen mua đồ về tích trữ trong nhà để có thể sử Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 5 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châudụng trong nhiều ngày. Đó chính là những lý do chủ yếu để các cửa hàng bán lẻ vẫn còn tồn tại.Thứ ba, Hiện nay số trẻ em đến độ tuổi đến trường rất đông và ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng văn phòng phẩm ngày càng cao. Có rất nhiều trường được mở và dân số của thành phố Hồ Chí Minh có dự đoán sẽ tăng cao trong những năm tới. Thứ tư, Nền kinh tế của Việt nam đang trong thời kỳ phát triển, tốc độ phát triển vãn còn khá cao. Quy định về thành lập doanh nghiệp hay mở công ty mới tương đối thuận lợi dẫn đến số lượng các công ty tăng lên rất nhanh. Xu hướng hiện nay là các doanh nghiệp dịch vụ sẽ phát triển nhanh và dần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập quốc dân.Theo Tổng cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh thì tổng mức bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ tiêu dùng tháng 11/2009 đạt 114 nghìn tỷ đồng, tăng 5,1% so với tháng 10/2009. Tính chung cho 11 tháng là 1075,3 nghìn tỷ đồng tăng 18,5% so với cùng kỳ năm 2008. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 11 tháng năm 2009 tăng 6,19% so với cùng kỳ năm 2008. Với những số liệu trên cho thấy Việt Nam là một thị trường dầy tiềm năng và có sức thu hút lớn đối với các tập đoàn bán lẻ quốc tế. Vậy chúng ta phải làm gì để có thể khai thác được thị trường này?Dựa trên những đánh giá trên và nắm bắt được nhu cầu tiêu thụ sản phẩm văn phòng phẩm cửa các cửa hàng, nhà sách, công ty, trường học. Nhóm chúng em đã có một ý tưởng đó là mở một công ty phân phối văn phòng phẩm cho các cửa hàng và công ty trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.II - Nhận xét về kết quả nghiên cứu thị trườngTrước khi xây dựng dự án kinh doanh về phân phối văn phòng phẩm và đồ dùng học sinh nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ nghiên cứu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm tại các cửa hàng và ở các công ty. Số phiếu khảo sát là 300 phiếu với tỷ lệ là 2:1 (200 phiếu khảo sát nhu cầu tiêu thụ tại các cửa hàng, nhà sách và 100 phiếu khảo sát nhu cầu sử dụng tại các công ty, trường học). Về khách hàng là cửa hàng và nhà sách: Cửa hàng bán lẻ chiếm 42%, cửa hàng bách hóa chiếm 37%, nhà sách tư nhân chiếm 19%, loại hình kinh doanh khác chiếm 2%. Về khách hàng là công ty và trường học: Công ty cổ phần chiếm Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 6 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châu32%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 45%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 13%, công ty khác và trường học chiếm 10%.Qua quá trình khảo sát nhóm có nhận xét về sự tiêu thụ sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm như sau:- Hầu hết các cửa hàng có bán văn phòng phẩm thì đều có bán sản phẩm là vở học sinh, bút viết và các dụng cụ học sinh khác. Các cửa hàng có bán văn phòng phẩm (giấy in, giấy photo, ghim bấm, bấm ghim…) chiếm 54%, những sản phẩm là văn phòng phẩm thường chỉ được bán tại các cửa hàng lớn và nhà sách.- Những sản phẩm mà các công ty, trường học thường sử dụng là giấy in, giấy photo, ghim bấm, sổ caro (sổ ghi chép), kẹp hồ sơ…. với tỷ lệ các công ty chọn sử dụng rất cao (trên 80%).- Số lần nhập hàng của các cửa hàng thì thường không cố định, bình thường thì các cửa hàng nhập từ 2 - 3 lần/ tháng (44%), vào những tháng cao điểm như tháng 8, tháng 9, tháng 10 thì số lần nhập hàng thay đổi và thường là hơn 4 lần /tháng. Mức nhập hàng cho một lần cũng không cố định và ảnh hưởng vào khả năng tiêu thụ của sản phẩm. Số tiền bỏ ra cho một lần nhập thường lớn hơn 400.000 đồng (chiếm 36%) và từ 200.000 – 400.000 đồng (chiếm 34%).- Tại các công ty thì số lần mua hàng trong một quý 3 tháng và số tiền chi ra cho một lần mua hàng thì ổn định hơn. Chỉ có 3.5% công ty mua hàng từ 1-2 lần/1 Quý, 46.5% công ty mua hàng từ 3 - 4 lần/1 Quý, 28.5% công ty mua hàng hơn 5 lần/1 Quý. Mức mua mỗi lần, dưới 100.000 đồng chiếm tới 44%, từ 100.000 – 200.000 đồng chiếm 40%, hơn 200.000 – 400.000 đồng chiếm 10%, hơn 400.000 đồng chỉ chiếm 6%. Qua đó cho thấy tuy số lần mua hàng trong một quý và số tiền chi ra cho một lần mua ổn định, nhưng số lần mua lại nhiều và số tiền chi ra cho một lần mua lại thấp, dẫn đến chi phí cao. Công ty cần hướng tới nhóm khách hàng mua với số lượng lớn và phải có biện pháp khuyến khích khách hàng mua nhiều hơn cho một lần mua. - Những sản phẩm mà các cửa hàng bán thường là của Thiên Long, Vĩnh Tiến, Tân Thuận Tiến, Bến nghé….Khách hàng mua hàng chủ yếu của cửa Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 7 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châuhàng thường là học sinh, sinh viên. Họ thường quan tâm đến giá của sản phẩm và nhãn hiệu của sản phẩm.- Hầu hết các cửa hàng thường mua hàng qua nhà phân phối, họ lựa chọn các nhà phân phối giao hàng nhanh, mức chiết khấu cao. Ngoài ra yếu tố nhân viên vui vẻ cung rất quan trọng. Điều mà họ thấy không hài lòng về các nhà phân phối hiện tại là giao hàng chậm và thường không giao hàng tới những cửa hàng nhỏ với lượng mua hàng ít.- Các cửa hàng thường được nhà cung cấp hỗ trợ dụng cụ để bán hàng, họ cũng mong muốn các nhà cung cấp hiện tại sẽ hỗ trợ kinh phí cho cửa hàng. Hình thức thanh toán của của hàng thường là trả tiển ngay, trả từng phần và trả theo tháng/quý.- Các công ty, trường học mua hàng qua nhà phân phối chiếm 67%, mua tại nhà sách, siêu thị chiếm 19%, mua trực tiếp tại nhà sản xuất và tại nơi khác chiếm 14%. Đây chính là khách hàng tiềm năng và mang lại thu nhập lớn mà công ty hướng tới. Lý do mà các công ty chọn mua qua nhà phân phối là vì giá phù hợp và thuận tiện.- Sản phẩm mà các công ty thường sử dụng là giấy in và giấy photo của Double A, ngoài ra còn có các sản phẩm khác của thiên long. Sổ ghi chép công ty thường lựa chọn loại vở của Vĩnh tiến.- Đối với các công ty thì giao hàng nhanh là yêu cầu mà họ đặt lên hàng đầu, sau đó là giá cạnh tranh.Các công ty và trường học thường thanh toán tiền ngay hoặc trả theo tháng/quý.- Bộ phận chịu trách nhiệm mua văn phòng phẩm tại các công ty, trường học thường là phòng cung ứng, kế toán hoặc thủ quỹ.- Các yêu cầu mà khách hàng thường yêu cầu nhà cung cấp là giao hàng nhanh, hỗ trợ kinh phí bán hàng, có thể giao hàng với số lượng nhỏ, tăng cường các chương trình Marketing quảng cáo. Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 8 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuNhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 9 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuPhần 2Nội dung kế hoạch kinh doanhI - Tổng quát về công ty1. Khái quát về công ty- Tên công ty: Công ty TNHH Phân phối Toàn Phát- Địa chỉ: 128, Lê Trọng Tấn, phường Tân Thạnh, Q. Tân Phú, TP.HCM- ĐT: (08) 38722241 Fax: (08) 38623241- Email: toanphat.co.@gmail.com- Website: www.toanphat.com.vn- Logo, câu slogan của công ty: Hết mình vì sự hài lòng của khách hàng- Loại hình kinh doanh: TMDV- Sản phâm/ dịch vụ: Phân phối và bán sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm.- Khách hàng: Cửa hàng, nhà sách, công ty, trường học, bệnh viện,…- Thị trường hướng tới là thành phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận TP.2. Mục tiêu và mục đích của công tyMục tiêu ngắn hạn:- Công ty xác định mục tiêu ngắn hạn trong vòng từ 3 – 5 năm là khẳng định chỗ đứng của công ty tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh, về phân phối và Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 10 [...]... thể thấy những con số phản ánh trong bản dự án này là hoàn toàn sát với thực tế sản xuất và kinh doanh mặt hàng văn phòng phẩm hiện nay. Trong q trình hồn thành dự án kinh doanh văn phịng phẩm cũng khó có thể tránh khỏi một vài lỗi nhỏ như câu chữ chưa được rõ ràng, cách viết chưa thực sự hấp dẫn, quá trình nghiên cứu thị trường chưa kỹ dẫn đến việc đưa ra các dự đoán chưa sát thực. Song với tinh... vị tính: triệu đồng Nguồn vốn 2000 - Vốn đầu tư của chủ kinh doanh 800 - Vay ngân hàng 1000 - Vay khác 200 Chi phí 2000 Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 31 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châu Đó là những kết quả phản ánh tính khả thi của dự án kinh doanh văn phịng phẩm mà nhóm đã trình bày. Trong quá trình làm dự án kinh doanh văn phòng phẩm, tất cả các thàng viên trong nhóm đã cố gắng... chưa sát thực. Song với tinh thần làm việc hết mình, với những kiến thức đã học được sau 3 năm học tại trường nhóm đảm bảo rằng dự án kinh doanh văn phòng phẩm là một dự án đầy khả thi nếu nó được áp dụng vào thực tế. Quan điểm của nhóm khi viết ra dự án kinh doanh văn phòng phẩm là “nếu bạn có một ý tưởng, hãy viết ra ý tưởng đó và hãy thực hiện ý tưởng đó một cách tốt nhất mà bạn có thể. Thành... hàng chuyên bán văn phòng phẩm và đồ dùng học sinh. - địa điểm: nằm trên khu vực quận Tân Phú và các khu vực, quận lân cận như Tân Bình, Bình Tân, Quận 10… - Thu nhập của cửa hàng lớn hơn 3 triệu đồng/ tháng Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 11 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châu Tên dự án Dự án kinh doanh văn phòng phẩm” T T Họ Và Tên Nhiệm vụ được phân công Nhận xét đánh giá của... Thị trường mục tiêu 11 III - Chiến lược kinh doanh và Marketing 20 IV – Tài Chính 30 Tóm tắt ý tưởng kinh doanh Kế hoạch kinh doanh này được xây dựng và sử dụng phục vụ công tác tổ chức hoạt động, lập kế hoạch, hoạch định chính sách của cơng ty TNHH phân phối Tồn Phát (Cơng ty chuyên cung cấp sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm). Kế hoạch kinh doanh còn là căn cứ để cơng ty có thể vay... nhập dự kiến Năm thứ nhất: tính cho từng tháng Đơn vị tính: triệu đồng Tháng 7 8 9 10 11 12 Tổng Doanh thu 635 725 1092 1140 826 878 8156 Giá vốn hàng bán 476.25 543.75 819 855 619.5 658.5 6117 Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 34 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châu Mục Lục Lời mở đầu 1 Mục Lục 3 Tóm tắt ý tưởng kinh doanh 3 Phần 1 5 I - Lịch sử và cơ sở hình thành ý tưởng kinh doanh. .. công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 45%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 13%, công ty khác và trường học chiếm 10%. Qua q trình khảo sát nhóm có nhận xét về sự tiêu thụ sản phẩm đồ dùng học sinh và văn phòng phẩm như sau: - Hầu hết các cửa hàng có bán văn phịng phẩm thì đều có bán sản phẩm là vở học sinh, bút viết và các dụng cụ học sinh khác. Các cửa hàng có bán văn phòng phẩm (giấy in, giấy photo, ghim... Châu Tổng cộng 800 Tài sản thế chấp Đơn vị tính: triệu đồng Loại tài sản số tiền - Tài sản kinh doanh 520 - Hàng tồn kho 680 Tổng số tiền 1200 3. Các báo cáo tài chính Báo cáo thu nhập dự kiến Năm thứ nhất: tính cho từng tháng Đơn vị tính: triệu đồng Tháng 1 2 3 4 5 6 Doanh thu 360 410 468 502 540 580 Giá vốn hàng bán 270 307.5 351 376.5 405 435 Nhóm TH : Nhóm 2 - QT11B Trang 33 Bài Thực Hành Tổng Hợp... 3007.136 4. Phân tích độ nhạy kinh tế Các trường hợp về báo cáo thu nhập dự kiến có thể xảy ra: - Trường hợp tốt nhất:  Doanh thu cao nhất  Giá vốn thấp nhất  Chi phí thấp nhất - Trường hợp xấu nhất:  Doanh thu thấp nhất  Giá vốn cao nhất  Chi phí cao nhất Báo cáo thu nhập dự kiến Năm thứ nhất Đơn vị tính: triệu đồng trường hợp xấu nhất trường hợp cụ thể trường hợp tốt nhất Tổng doanh thu 7748.2 8156... Trang 46 Bài Thực Hành Tổng Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy Châu Dự tính sau một năm đi vào hoạt động, tổng tài sản của công ty tăng lên là 2.435209 tỷ đồng và đạt lợi nhuận trước thuế là 662.251 triệu đồng. Sau năm thứ hai tổng tài sản là 3.007136 tỷ đồng và đạt lợi nhuận trước thuế là 999.78 triệu đồng. Ngoài phần nội dung của bản dự án kinh doanh cơng ty cịn đính kèm thêm bảng báo giá của nhà sản xuất, . Hợp GVHD : Th.S Nguyễn Duy ChâuTên dự án Dự án kinh doanh văn phòng phẩm TTHọ Và Tên Nhiệm vụ được phân côngNhận xét đánh giá của nhómSố buổi vắng12345678910Nhóm. xây dựng dự án kinh doanh về phân phối văn phòng phẩm và đồ dùng học sinh nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ nghiên cứu về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Bảng phân tích đối thủ cạnh tranh - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

Bảng ph.

ân tích đối thủ cạnh tranh Xem tại trang 19 của tài liệu.
• Người làm marketing có thể kết hợp tất cả các hình thức trên gọi là Chiến dịch tích hợp (Integrated Campaigns) nhằm có thể đạt được những hiệu quả  tối ưu nhất - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

g.

ười làm marketing có thể kết hợp tất cả các hình thức trên gọi là Chiến dịch tích hợp (Integrated Campaigns) nhằm có thể đạt được những hiệu quả tối ưu nhất Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.5. Hình thức khuyến mại và quảng cáo - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

2.5..

Hình thức khuyến mại và quảng cáo Xem tại trang 25 của tài liệu.
1 Quản lý tình hình tài chính   của   công   ty,   thu  tiền   của   khách   hàng,  chấm công cho nhân viên,  thanh toán lương…chính   của   công   ty,   thu  - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

1.

Quản lý tình hình tài chính của công ty, thu tiền của khách hàng, chấm công cho nhân viên, thanh toán lương…chính của công ty, thu Xem tại trang 28 của tài liệu.
1 Quản lý tình hình tài chính   của   công   ty,   thu  tiền   của   khách   hàng,  chấm công cho nhân viên,  thanh toán lương…chính   của   công   ty,   thu  - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

1.

Quản lý tình hình tài chính của công ty, thu tiền của khách hàng, chấm công cho nhân viên, thanh toán lương…chính của công ty, thu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình thức: - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

Hình th.

ức: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng dự trù chi phí ban đầu - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

Bảng d.

ự trù chi phí ban đầu Xem tại trang 30 của tài liệu.
- bảng hiệu công ty 0.45 0.45 - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

b.

ảng hiệu công ty 0.45 0.45 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán dự kiến - dự án kinh doanh văn phòng phẩm.doc

Bảng c.

ân đối kế toán dự kiến Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan