Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

68 1K 5
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy sản xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN XÃ THỤY HẢI, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạ : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá : 2010 – 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỦY SẢN XÃ THỤY HẢI, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạ : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trường Khoa : Môi trường Khoá : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là thời gian rất quan trọng đối với sinh viên. Đây là thời gian để củng cố và hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời tiếp xúc với thực tế làm quen với công việc sau này. Được sự đồng ý của Ban Giám Hiệu Nhà trường, khoa Môi trường em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy sản xã Thụy hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”. Trong quá trình thực hiện đề tài em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Thanh Hải, em đã hoàn thành khóa luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Thái Thụy đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè, những người đã giúp đỡ rất nhiều về mặt tinh thần và vật chất để em hoàn thành tốt được chương trình học tập và báo cáo tốt nghiệp. Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, do kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn em không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Em rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến từ phía các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khóa luận của em được hoàn thành hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1. Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề hiện nay 17 Bảng 2.2. Các chỉ tiêu ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề 24 Bảng 3.1.Giá trị của các thông số ô nhiễm trong nước thải chế biến thủy hải sản (QCVN 11/2008 – BTNMT) 27 Bảng 3.2. Phương pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm 28 Bảng 4.1. Thành phần và khối lượng chất thải tại một số hộ 38 trong làng nghề chế biến cá Thụy Hải 38 Bảng 4.2. Phân tích nước thải tại làng nghề chế biến thủy hải sản 39 và môi trường xung quanh 39 Bảng 4.3. Kết quả phân tích mẫu nước thải 41 của công ty chế biến cá Biển Đông 41 Bảng 4.4. Kết quả phân tích mẫu nước thải của cơ sở chế biến cá của ông Tạ Đình Hon. 43 Bảng 4.5. Kết quả phân tích mẫu nước thải của 45 cơ sở chế biến cá của bà Hoàng Thị Mai 45 Bảng 4.6. Kết quả điều tra phỏng vấn về hiện trạng môi trường 48 của làng nghề chế biến thủy hải sản. 48 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1. Sự phân bổ các làng nghề Việt Nam theo khu vực 16 Hình 4.1. Các công đoạn của qui trình chế biến cá 37 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện các thông số ô nhiễm của nước thải làng nghề năm 2011 40 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện chất lượng nước thải của cơ sở chế biến cá Biển Đông 42 Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện chất lượng nước thải của cơ sở chế biến cá nhà ông Tạ Đình Hon 44 Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện chất lượng nước thải của cơ sở chế biến cá nhà bà Hoàng Thị Mai 46 Hình 4.6.Biểu đồ hàm lượng COD, BOD 5 của 3 khu vực lấy mẫu nước thải 47 Hình 4.7. Biểu đồ biểu diễn hàm lượng TSS của 3 khu vực lấy mẫu nước thải 47 Hình 4.8. Biểu đồ biểu diễn ảnh hưởng của nước thải làng nghề đến môi trường sống trong khu vực 49 Hình 4.9. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải làng nghề theo phương án tuyển nổi kết hợp với hồ sinh học 51 Hình 4.10. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải làng nghề theo phương án keo tụ tuyển nổi, hấp phụ kết hợp với hồ sinh học hiếu khí 52 Hình 4.11. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải làng nghề theo phương án keo tụ kết hợp với hệ thống hồ sinh học 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ Tài nguyên – Môi trường BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp – Phát triển nông thôn BVMT : Bảo vệ môi trường CBLT – TP : Chế biến lượng thực, thực phẩm. CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. COD : Nhu cầu oxy sinh học. CNH–HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp. CTR : Chất thải rắn ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTNC : Đề tài nghiên cứu HTX : Hợp tác xã JICA : Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản KCN : Khu công nghiệp KLN : Kim loại nặng NĐ : Nghị định TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rán lơ lửng TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân VLXD : Vật liệu xây dựng WCCI : Hội đồng Quốc tế về nghề thủ công trên thế giới. MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1.Tính cấp thiết 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa thực tiễn 2 1.3.2. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Cơ sở lý luận 3 2.1.2. Cơ sở pháp lý 5 2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước 7 2.2.1. Thế giới 7 2.2.2. Việt Nam 9 2.2.3. Làng nghề và phát triển làng nghề theo hướng bền vững 13 2.2.3.1. Khái niệm làng nghề 13 2.2.3.2. Vai trò của làng nghề truyền thống 14 2.2.3.3. Phân loại làng nghề 15 2.2.3.4. Một số đặc điểm của làng nghề Việt Nam hiện nay 16 2.2.3.5. Xu hướng phát triển bền vững 21 2.2.3.6. Khái quát về ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam hiện nay 22 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 25 3.1.2. Địa điểm và phạm vi nghiên cứu 25 3.2. Nội dung nghiên cứu 25 3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thụy Hải 25 3.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 25 3.2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 3.2.2. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 25 3.2.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống của xã Thụy Hải 25 3.2.2.2. Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản 25 3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản. 26 3.2.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm 2011. 26 3.2.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản qua phân tích trong thòng thí nghiệm. 26 3.2.3.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản qua phiếu điều tra. 26 3.2.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý môi trường và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản. 26 3.2.4.1. Thuận lợi 26 3.2.4.2. Khó khăn 26 3.2.4.3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản. 26 3.3. Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp 26 3.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 27 3.3.3. Phương pháp tổng hợp so sánh với QCVN 11/2008 - BTNMT 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thụy Hải 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. 29 4.1.1.1. Vị trí địa lý 29 4.1.1.2. Địa hình 29 4.1.1.3. Khí hậu 29 4.1.1.4. Thủy văn 30 4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 31 4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế 31 4.1.2.2. Chuyển dịch kinh tế 31 4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 31 4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm, thu nhập 32 4.1.2.5. Thực trạng phát triển khu dân cư 33 4.1.2.6. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 34 4.1.2.7. Quốc phòng, an ninh 35 4.2. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. 36 4.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống của xã Thụy Hải. 36 4.2.2. Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản. 36 4.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản. 37 4.3.1. Đánh giá chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm 2011. 38 4.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy hải sản qua phân tích trong phòng thí nghiệm. 41 4.4. Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý môi trường và đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản 50 4.4.1.Thuận lợi 50 4.4.2. Khó khăn 50 4.4.3.Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề chế biến thủy hải sản 50 4.4.3.1. Biện pháp kỹ thuật 50 4.4.3.2. Biện pháp quản lý và truyền thông môi trường 55 4.4.3.3. Biện pháp tuyên truyền, giáo dục 55 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1. Kết luận 56 5.2. Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 [...]... hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản 3.2.3.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm 2011 3.2.3.2 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản qua phân tích trong thòng thí nghiệm 3.2.3.3 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản qua phiếu điều tra 3.2.4 Những thuận... thực hiện đề tài : Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy sản xã Thụy hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”.Với mong muốn đánh giá đúng thực trạng môi trường nước thải làng nghề, tìm ra nguyên nhân gây ô nhiễm và đề xuất một số giải pháp để khắc phục, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường của làng nghề chế biến thủy sản ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 1.2.Mục... tế - xã hội của xã Thụy Hải 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 3.2.2 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề chế biến thủy hải sản của xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 3.2.2.1 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống của xã Thụy Hải 3.2.2.2 Giới thiệu về làng nghề chế biến thủy hải sản 26 3.2.3 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải. .. nilon sản (Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam năm 2008 của Bộ TN&MT) 25 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài - Các cơ sở sản xuất của làng nghề chế biến thủy hải sản ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh. .. Thụy, tỉnh Thái Bình - Công tác bảo vệ môi trường của làng nghề 3.1.2 Địa điểm và phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Địa điểm thu thập mẫu: Cống thải của các cơ sở sản xuất của làng nghề chế biến thủy hải sản ở xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình - Địa điểm phân tích mẫu: Phòng thí nghiệm khoa Môi trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên... đá, làng nghề tái chế phế thải Một vấn đề chung nhất đối với các làng nghề là phần lớn chất thải rắn không được thu gom mà xả thẳng vào môi trường 2.2.4 Khái quát thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống của huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Theo số liệu điều tra, đến hết năm 2013 số lượng làng nghề được UBND tỉnh Thái Bình công nhận gồm có 242 làng nghề trong đó huyện Thái Thụy có 28 làng nghề. .. nhiễm của làng nghề chế biến thủy hải sản - Đánh giá hiện trạng nước thải của làng nghề - Đề xuất một số giải pháp kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường - Nâng cao chất lượng môi trường làng nghề tại địa phương 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được thực trạng chất lượng nước thải của làng nghề - Kết quả của đề tài góp thêm đối với hệ thống thông tin, dữ liệu về hiện trạng môi... 6/28 làng nghề ươm tơ, dệt vải (chiếm 21,43%) tổng số làng nghề của huyện Mặc dù chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng sản phẩm của loại hình sản xuất này mang lại giá trị kinh tế cao cho đời sống của người dân - Nhóm làng nghề chế biến thủy hải sản: Có 5/28 làng nghề chế biến thủy hải sản (chiếm 17,86%) tổng số làng nghề của huyện Đây là nhóm làng nghề tuy chiếm tỉ lệ không lớn trong tổng số làng nghề của huyện nhưng... tế cao Nhóm nghề này được hình thành từ xa xưa - Nhóm làng nghề rèn sắt: Có 2/28 làng nghề rèn sắt trong tổng số làng nghề của huyện (chiếm 7,14%) Làng nghề rèn sắt đã hình thành từ thời xa xưa, tuy nhiên cho đến nay làng nghề này không còn được thịnh hành - Nhóm làng nghề làm nón: Có 3/28 làng nghề làm nón (chiếm 10,71 %) tổng số làng nghề của huyện Hiện nay số lao động trong làng nghề làng nón đã... tế xã hội nói chung: Cuốn sách Làng nghề Việt Nam và môi trường”, (Đặng Kim Chi và cộng sự, 2005) [4]: Đây là một công trình nghiên cứu tổng quát nhất về vấn đề làng nghề và thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề hiện nay Tác giả đã nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, các đặc điểm cơ bản làng nghề cũng như hiện trạng kinh tế, xã hội của các làng nghề Việt Nam hiện nay Cùng với đó là hiện trạng . sản 25 3.2.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản. 26 3.2.3.1. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm 2011 3.2.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản qua phân tích trong thòng thí nghiệm. 26 3.2.3.3. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải của làng nghề chế biến. sản. 37 4.3.1. Đánh giá chất lượng nước thải của làng nghề chế biến thủy hải sản năm 2011. 38 4.3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước thải làng nghề chế biến thủy hải sản qua phân tích

Ngày đăng: 23/07/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan