Ứng mô hình DPSIR trong việc nghiên cứu xây dựng chỉ thị môi trường tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên.

78 1.2K 4
Ứng mô hình DPSIR trong việc nghiên cứu xây dựng chỉ thị môi trường tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ HỒNG LOAN Tên đề tài: “ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHỈ THỊ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi Trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Đỗ Thị Lan Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 73 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Mục đính nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 2 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Một số khái niệm 4 2.1.2. Cơ sở pháp lý 6 2.2. Tổng quan về lịch sử hình thành của mô hình DPSIR 7 2.2.1. Mô hình DPSIR và ứng dụng trong xây dựng chỉ thị môi trường 7 2.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của mô hình DPSIR 9 2.3. Áp dụng mô hình DPSIR trong xây dựng các chỉ thị môi trường 12 2.4. Vai trò và ý nghĩa của việc xây dựng bộ chỉ thị môi trường 14 2.5. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR trên thế giới và Việt Nam 15 2.5.1. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR trên thế giới 15 2.5.2. Tình hình ứng dụng mô hình DPSIR tại Việt Nam 17 Phần 3:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.2. Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Phương pháp kế thừa 27 74 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.4.3 Phương pháp phân tích thống kê và liệt kê 27 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh, đánh giá 27 3.4.5 Phương pháp mô hình DPSIR để phân tích đánh giá hiện trạng môi trường 28 Phần 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 33 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở địa phương 38 4.2. Hiện trạng môi trường 39 4.2.1. Hiện trạng môi trường nước 39 4.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường đất 40 4.2.3 Hiện trạng môi trường không khí 41 4.3. Phân tích mô hình DPSIR cho huyện Điện Biên 42 4.3.1. Xác định các động lực chi phối môi trường trong khu vực 42 4.3.2. Các đáp ứng của địa phương và xã hội 55 4.4. Đề xuất bộ chỉ thị môi trường cho khu vực nghiên cứu 55 4.4.1. Các chỉ thị động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội, gây biến đổi áp lực (P) đối với môi trường 56 4.4.2. Các chỉ thị áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gây biến đổi hiện trạng môi trường 57 4.4.3. Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường (chất lượng/ô nhiễm môi trường) 59 4.4.4. Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trường đối với sức khoẻ, cuộc sống của con người, đối với các hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội 60 75 4.4.5. Các chỉ thị về đáp ứng (R) của Nhà nước, xã hội và con người (chính sách, biện pháp, hành động) nhằm giảm thiểu các động lực, áp lực gây biến đổi môi trường không mong muốn và cải thiện chất lượng môi trường 62 4.5. Kết quả của việc ứng dụng mô hình DPSIR trong xây dựng chỉ thị môi trường tại khu vực huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 63 4.6. Đề xuất một số giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường tại huyện Điện Biên 65 4.6.1. Giải pháp về quản lý 65 4.6.2. Giải pháp về kinh tế - xã hội 65 4.6.3. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục, đào tạo 66 Phần 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 72 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BOD5 : Biochemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy sinh học) CLMT : Chất lượng môi trường COD : Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa học) CTMT : Chỉ thị môi trường DANIDA : Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch DPSIR : Mô hình thể hiện mối quan hệ tương hỗ giữa động lực (P), áp lực (P), hiện trạng (S), tác động (I), đáp ứng (R) D : Driver (Động lực chi phối) EEA : Tổ chức môi trường Châu Âu EU : Liên minh Châu Âu HTMT : Hiện trạng môi trường HTX : Hợp tác xã I : Impact (Tác động) KT - XH : Kinh tế - xã hội MT : Môi trường OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế P : Pressure (Áp lực) PTBV : Phát triển bền vững QLMT : Quản lý môi trường S : Status (Hiện trạng) SXKD : Sản xuất kinh doanh R Response (Đáp ứng) UBND Uỷ ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng 76 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Khả năng cung cấp thông tin môi trường của báo cáo HTMT 19 Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Điện Biên 32 Bảng 4.2. Diện tích và năng suất lúa 34 Bảng 4.3.Diện tích và sản lượng một số cây lương thực 35 Bảng 4.4. Nguồn nước cấp cho sinh hoạt tại 4 xã thuộc khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.5. Chất lượng không khí tại 4 xã thuộc khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.6. Nguồn tiếp nhận nước thải của các hộ gia đình tại 4 xã nghiên cứu 43 Bảng 4.7. Các loại dự án thực hiện tại 4 xã thuộc khu vực nghiên cứu 55 Bảng 4.8. Danh mục các chỉ thị “Động lực” của huyện Điện Biên 56 Bảng 4.9. Chỉ thị về các áp lực (P) môi trường 58 Bảng 4.10. Bảng chỉ thị về hiện trạng (S) môi trường 60 Bảng 4.11. Bảng chỉ thị về tác động (I) môi trường 61 Bảng 4.12. Bảng chỉ thị về đáp ứng môi trường 63 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ mô hình DPSIR pháp 7 Hình 2.2. Quá trình phát triển từ S đến DPSIR 10 Hình 2.3. Mô hình DPSIR của Viện NEIR Đan Mạch 10 Hình 2.4. Mô hình DPSIR của OECD 11 Hình 2.5. Bộ Chỉ thị và các thông tin gắn kết các yêu tố trong mô hình DPSIR 13 Hình 2.6. Mô hình Áp lực/ hiện trạng /đáp ứng của OECD trong tiếp cận vấn đề môi trường 16 Hình 2.7. Mô hình DPSIR về ô nhiễm không khí ở đô thị tại Việt Nam của GS.TSKH. Phạm Ngọc Đăng tháng 1/2005 25 Hình 4.1.Vị trí địa lý huyện Điện Biên 29 Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện thay đổi đất 41 Hình 4.4. Biểu đồ nguồn tiếp nhận nước thải 43 Hình 4.5.Biểu đồ nguồn rác thải 44 Hình 4.6. Biểu đồ nguồn tiếp nhận rác của các hộ gia đình 45 Hình 4.6. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Dân số” 46 Hình 4.7.Biểu đồ số hộ gia đình sử dụng phân bón hóa học 48 Hình 4.8 Biểu đồ vị trí chuồng gia súc của các hộ gia đình 49 Hình 4.9. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “ Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp” 51 Hình 4.10. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Thương mại và dịch vụ” 52 Hình 4.11. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối “Trình độ dân trí” 53 Hình 4.12.Biểu đồ biện pháp cải tạo đất của các hộ gia đình 54 Hình 4.19. Sơ đồ ứng dụng mô hình DPSIR trong xây dựng chỉ thị môi trường tại huyện Điện Biên 64 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Ngày nay thế giới đã và đang đứng trước nguy cơ bùng nổ dân số từ đó dẫn đến khủng hoảng về lương thực, năng lượng, tài nguyên và môi trường. Những khủng hoảng này gây ảnh hưởng lớn đến tất cả các thành phần môi trường, làm cho chất lượng sống của con người có nguy cơ bị suy giảm. Môi trường đang là 1 vấn đề chung của nhân loại, được toàn thế giới quan tâm. Có thể nói thế giới đang phải đứng trước nguy cơ khủng hoảng môi trường ngày càng lan rộng, mà nguyên nhân chính là con người. Tuy nhiên cũng chỉ có con người mới có thể khắc phục được tình trạng này. Khắc phục khủng hoảng môi trường chính là góp phần cải thiện và phát triển chất lượng sống của con người. Cùng với sự phát triển của thế giới, với chủ chương công nghiệp hóa hiện đại hóa của đảng và nhà nước đã thúc đẩy đầu tư, tăng cường khai thác tài nguyên và phát triển các ngành công nghiệp đã và đang ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường tự nhiên; gây nên nguy cơ mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm ảnh hưởng đến chất lượng sống và phát triển bền vững của đất nước. Để đánh giá một cách đầy đủ và tổng thể hiện trạng, diễn biến môi trường trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; hậu quả của ô nhiễm môi trường, bao gồm: thiệt hại đối với sức khỏe cộng đồng, thiệt hại về kinh tế, thiệt hại đối với các hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái nông nghiệp; những vấn đề môi trường bức xúc và điểm nóng về môi trường cần ưu tiên giải quyết; các hoạt động của cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường; đồng thời là cơ sở để đánh giá chính sách, quy định về môi trường để các cấp chính quyền, nhà quản lý định hướng phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững và có các chính sách, cơ chế phù hợp để duy trì phát triển bền vững, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Việc sử dụng mô hình DPSIR sẽ xác định rõ các loại chỉ thị môi trường để có thể đánh giá được hiện trạng môi trường, theo dõi diễn biến chất lượng môi trường và có những biện pháp tác động hiệu quả đến hoạt động gây ô nhiễm môi trường. (Lê Thạc Cán, 2005). 2 Điện Biên là một huyện nằm ở phía tây nam tỉnh Điện Biên, phía bắc giáp huyện Mường Lay, phía tây và nam giáp Lào, phía đông giáp huyện Điện Biên Đông. Thành phố Điện Biên Phủ nằm lọt trong huyện này ở phía đông bắc. Tại đây có cửa khẩu Tây Trang (xã Na Ư) với Lào. Huyện Điện Biên có diện tích tự nhiên là 163.963,03 ha và 110.067 người, bao gồm 8 dân tộc. Hiện nay hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại, du lịch và khu dân cư trên địa bàn huyện đã nảy sinh những tác động đến môi trường như rác thải, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt .v.v. đòi hỏi các biện pháp bảo vệ và quản lý môi trường hiệu quả để ngăn ngừa và khắc phục những tác động xấu đến sức khỏe con người và tài nguyên thiên nhiên. Xuất phát từ những yêu cầu trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của cô giáo PGS.Ts. Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực hiện đề tài: “Ứng mô hình DPSIR trong việc nghiên cứu xây dựng chỉ thị môi trường tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng mô hình DPSIR để xác định, xây dựng các chỉ thị môi trường và các vấn đề liên quan đến công tác quản lý bảo vệ môi trường tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. 1.3. Mục đính nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. - Xác định, xây dựng các chỉ thị môi trường dựa vào phân tích mô hình DPSIR. - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Đề tài là cầu nối giữa những kiến thức lý thuyết mà sinh viên đã học được với thực tế. - Tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận trực tiếp với để hiểu rõ hơn về các kiến thức đã học được trong sách vở và áp dụng lý thuyết vào thực tế. 3 - Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế phục phụ cho công tác sau khi ra trường. - Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học. 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Là cơ sở để lựa chọn và áp dụng các biện pháp quản lý môi trường phù hợp với điều kiện của địa phương. Nâng cao nhận thức của người dân về công tác quản lý và bảo vệ môi trường tại khu vực sinh sống. - Đánh giá hiện trạng môi trường, xác định được những tác động, áp lực gây ô nhiễm tại địa phương và mức độ ảnh hưởng của chúng. - Xây dựng được bộ chỉ thị môi trường phục phụ cho công tác đánh giá chất lượng môi trường, quy hoạch môi trường và quản lý môi trường. [...]... bao gm cỏc thụng s ch th v iu kin t nhiờn - kinh t - xó hi ca vựng nghiờn cu H thng cỏc ch s v ch th mụi trng trờn th gii hin nay thng c da vo cỏc phng phỏp lun (cỏc khung lm vic) c xng bi OECD: - Khung Ngun dn - p lc - Trng thỏi - Tỏc ng - ỏp ng (DPSIR = Driver - Pressure - State - Impact - Response) - Khung p lc - Trng thỏi - ỏp ng(PSR = Pressure - State - Response) Qua tham kho kinh nghim xõy dng... Trong nhng nm gn õy trong son tho bỏo cỏo tỡnh trng mụi trng cng nh xõy dng ch th mụi trng mụ hỡnh DPSIR, nh ó gii thớch trờn õy ó thay th mụ hỡnh P S R Quỏ trỡnh hỡnh thnh mụ hỡnh DPSIR thc cht l quỏ trỡnh phỏt trin s mong mun hiu bit y v tỡnh trang mụi trng Quỏ trỡnh ny cú th biu th mt cỏch n gin nh hỡnh 3 sau õy: S P-S P - S- R P - S- I - R D - P- S - I - R Hỡnh 2.2 Quỏ trỡnh phỏt trin t S n DPSIR. .. tng h gia ng lc - D (phỏt trin kinh t - xó hi, nguyờn nhõn sõu xa ca cỏc bin i mụi 5 trng) - p lc - P (cỏc ngun thi trc tip gõy ụ nhim v suy thoỏi mụi trng )- Hin trng - S (hin trng cht lng mụi trng) - Tỏc ng - I (tỏc ng ca ụ nhim mụi trng i vi sc khe cng ng, hot ng phỏt trin kinh t - xó hi v mụi trng sinh thỏi) - ỏp ng - R (cỏc gii phỏp bo v mụi trng) (Thụng t 08/2010/TT - BTNMT) [2] - Cỏc loi ch th... Rng buc QT Khỏc Các đáp ứng XH(Các quyết định- hành động) Hỡnh 2.6 Mụ hỡnh p lc/ hin trng /ỏp ng ca OECD trong tip cn vn mụi trng mt s nc nh c, dng m rng ca mụ hỡnh OCED-PSR l - mụ hỡnh ng lc-ỏp lc-tỡnh trng- tỏc ng - phn hi (DPSIR) - c dựng xem xột cỏc ng lc hay nguyờn nhõn ca s bin i cng nh nhng tỏc ng i vi h thng mụi trng, xó hi v kinh t, vin NEIR an Mch cng xõy dng mụ hỡnh DPSIR riờng theo mi quan... bo v mụi trng 7 - QCVN 08:2008/BTNMT - Cht lng nc mt - Ngh Quyt 41 - NQ/TW ca B chớnh tr v bo v mụi trng trong thi k y mnh cụng nghip húa hin i húa t nc - Quyt nh 256/2003/Q - TTg ca Th tng chớnh ph ngy 02/12/2003 phờ duyt chin lc BVMT Quc gia n nm 2010 v nh hng n nm 2020 - Quyt nh s 432/Q - TTg ca Th tng Chớnh ph ngy 12/4/2012 phờ duyt Chin lc Phỏt trin bn vng Vit Nam giai on 2011 - 2020 2.2 Tng quan... mụi trng - Ngh nh 21/2008/N - CP ngy 28/02/2008 sa i, b sung mt s iu ca ngh nh 80/2006/N - CP ngy 09/08/2006 ca Chớnh ph v vic quy nh chi tit v hng dn thi hnh mt s iu ca Lut bo v mụi trng - Ngh nh 117/2009/N - CP ngy 31/12/2009 quy nh v vic x lý vi phm phỏp lut trong lnh vc bo v mụi trng - Thụng t 09/2009/TT - BTNMT ngy 11 thỏng 08 nm 2009 quy nh v xõy dng v qun lý cỏc ch th mụi trng quc gia - Thụng... nờn mụ hỡnh DPSIR ang ngy cng c ng dng rng rói Vit Nam Mt trong nhng ng dng ph bin na ca mụ hỡnh DPSIR l ỏp dng vo vic xõy dng bỏo cỏo hin trng mụi trng Vic s dng mụ hỡnh DPSIR xõy dng bỏo cỏo hin trng mụi trng ó c quy nh trong thụng t 08/2010/TT-BTNMT ca B Ti nguyờn v Mụi trng S dng mụ hỡnh DPSIR ỏnh giỏ hin trng mụi trng cú 2 li ớch: - ỏnh giỏ c hin trng mụi trng mt cỏch trung thc - Cú kh nng... con ngi v hot chi tit ng ca b, ngnh, a phng - Tỏc ng ti ti nguyờn - Tỏc ng ti sc khe - Tỏc ng n trang thit b - Tỏc ng ti cỏc hot ng SXKD, an ninh Quc phũng cú Cú, chi tit Cú, chi tit Cỏc bin phỏp d phũng, Khụng gim thiu tỏc ng tiờu cc hoc khụng ti mụi trng chi tit - Cỏc chớnh sỏch phỏp lut - Cỏc bin phỏp qun lý - Cỏc bin phỏp khoa hc - Cỏc bin phỏp k thut - Cỏc phong tro, s tham gia ca cng ng (Ngun:... trin bn vng Vi cỏc u im ca mụ hỡnh 9 DPSIR ta xõy dng b ch th mụi trng ca huyn in Biờn, tnh in Biờn (Lờ Thc Cỏn, 2005) [3] 2.2.2 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca mụ hỡnh DPSIR D P S I R l ch u ca bn t Anh ng: - Driving Forces, cú ngha l lc iu khin - Pressure, cú ngha l ỏp lc, - State, cú ngha l tỡnh trng, - Impact cú ngha l tỏc ng, - Response, cú ngha l ỏp ng Mụ hỡnh DPSIR núi lờn rng hiu tỡnh trng, mụi... dng trong lp bỏo cỏo HTMT cp quc gia, ngnh, a phng c th hin nh sau: Bng 2.1 Kh nng cung cp thụng tin mụi trng ca bỏo cỏo HTMT Kh nng cung cp thụng tin Cỏc vn mụi trng Nguyờn nhõn dn n cỏc vn mụi trng - Nhim v SX-KD an ninh - quc phũng ca B, ngnh, a phng - K hoch phỏt trin Cỏc ỏp lc dn n hin trng mụi trng - p lc do cỏc yu t t nhiờn - p lc do hot ng ca b, ngnh, a phng Mụ hỡnh S Mụ hỡnh PSR Mụ hỡnh DPSIR . trong việc nghiên cứu xây dựng chỉ thị môi trường tại huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng mô hình DPSIR để xác định, xây dựng các chỉ thị môi trường và các vấn. 12 2.3. Áp dụng mô hình DPSIR trong xây dựng các chỉ thị môi trường Mô hình DPSIR được vận dụng trong biên soạn báo cáo hiện trạng môi trường cũng như trong xây dựng các chỉ thị môi trường. Thí. vệ môi trường tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. 1.3. Mục đính nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. - Xác định, xây dựng các chỉ

Ngày đăng: 23/07/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan