Đánh giá thực trạng công tác Quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng.

66 616 0
Đánh giá thực trạng công tác Quản lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HONG VN THIT Tên đề tài: NH GI THC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN HÙNG QUỐC, HUYỆN TRÀ LĨNH, TỈNH CAO BẰNG” Khóa luận tốt nghiệp đại học H o to Chuyờn ngành Khoa Khố học : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Khắc Thái Sơn Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp kiện quan trọng suốt trình học tập, giúp cho sinh viên có hội tiếp xúc với vấn đề thực tế bên so với lý thuyết học Được đồng ý Khoa Môi Trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, em tiến hành thực đề tài: ”Đánh giá thực trạng công tác Quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng“ Trong trình thực em thu nhiều kiến thức bổ ích kết định Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Nguyễn Khắc Thái Sơn - giảng viên khoa Môi Trường người trực tiếp bảo hướng dẫn tận tình cho em thực đề tài suốt thời gian qua Cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Tài Nguyên - Môi Trường huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi giúp em sinh viên khác hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn gia đình, người than, bạn bè người bên em, động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian nghiên cứu để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong trình thực khố luận tốt nghiệp này, kinh nghiệm kiến thức thực tế hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khuyết điểm Em mong nhận tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, anh chị bạn để khố luận em hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Văn Thiết DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt WB Ngân hàng giới ĐVT Đơn vị tính ODA Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistance) ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) TNHH Trách nhiệm hữu hạn URENCO Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước thành viên Môi trường Đô thị UBND Ủy ban nhân dân 10 VSMT Vệ sinh môi trường 11 BVMT Bảo vệ môi trường 12 RTSH Rác thải sinh hoạt 13 TN – MT Tài nguyên – Môi trường 14 CNH Cơng nghiệp hóa 15 HĐH Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Trang Bảng 2.1: Định nghĩa thành phần CTRSH…………………………………… Bảng 2.2: Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước giới…………………………………………………………………… 18 Bảng 2.3: Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam năm 2007……….20 Bảng 2.4: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007…21 Bảng 2.5 Khối lượng CTRSH phát sinh tỉnh Cao Bằng…………………….27 Bảng 2.6 Tình hình thu gom xử lý chất thải rắn tỉnh Cao Bằng……….29 Bảng 2.7 Hiện trạng bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Cao Bằng 30 Bảng 4.1: Thành phần chủ yếu rác thải sinh hoạt huyện Trà Lĩnh…… 40 Bảng 4.2 mức phí thu gom rác thị trấn Hùng Quốc………………………… 44 Bảng 4.3 Ước tính khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt thu gom thị trấn Hùng Quốc giai đoạn 2011 – 2013…………………………………….45 Bảng 4.4 Mức độ quan tâm người dân môi trường …………………… 49 Bảng 4.5 Thành phần rác tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Trà Lĩnh giá bán…………………………………… 51 Hình 4.1 Các nguồn phát sinh rác thải rắn huyện Trà Lĩnh…………… 42 Hình 4.2 Thành phần rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc……………45 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài .3 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở khoa học 2.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 2.2 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 12 2.2.1 Tình hình chung giới Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 18 2.2.3 Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tỉnh Cao Bằng 26 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU31 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .31 3.2 Địa điểm nghiên cứu .31 3.3 Nội dung nghiên cứu .31 3.4 Phương pháp nghiên cứu .31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thị trấn Hùng Quốc 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 4.2 Kết nghiên cứu công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng .39 4.2.1 Tình hình phát sinh rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc 39 4.2.2 Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 42 4.2.3 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc .46 4.2.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công quản lý rác thải sinh hoạt 48 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 52 4.3.1 Một số tồn công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Quốc 52 4.3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường phát triển bên vững mối quan tâm hàng đầu nhân loại Nhận thức xu này, Đảng Nhà nước ta quan tâm sau sắc tới vấn đề bảo vệ môi trường, đảm bảo cân sinh thái phát triển lâu dài, bền vững đất nước Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WHO tạo bước chuyển mạnh mẽ trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, điều có nghĩa Việt Nam đứng trước hội trách thức Trong vấn đề bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững quan tâm, trọng Lấy vấn đề bảo vệ môi trường làm tảng cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, q trình thị hố Việt Nam phát triển không ngừng tốc độ lẫn quy mô, số lượng chất lượng Cao Bằng tỉnh nằm phía Đơng Bắc nước ta, tỉnh thuộc vùng núi, có kinh tế phát triển so với tỉnh khác bước vào thời kỳ CNH, HĐH mặt tồn tỉnh Cao Bằng có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt lĩnh vực thị hóa Trong q trình đẩy mạnh CNH, HĐH nhiều địa phương khác nước, tình trạng nhiễm mơi trường tỉnh Cao Bằng vấn đề xúc, ảnh hưởng đến sản xuất chất lượng sống người Vì thế, vấn đề tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm, giải vấn đề VSMT đô thị Thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng có đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, tự nhiên riêng, thị trấn thuộc vùng cao giai đoạn phát triển kinh tế xã hội theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, bên cạnh dân số ngày tăng nhanh, tốc độ thị diễn nhanh dẫn đến lượng rác thải sinh hoạt phát sinh ngày nhiều Phải gánh chịu hệ việc ô nhiễm rác thải sinh hoạt gây nên Từ nhiều năm qua công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn triển khai, nhiên ý thức người dân cơng tác quản lý cịn yếu rác thải sinh hoạt vấn đề nan giải địa bàn thị trấn Do cơng tác quản lý rác thải vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội nhận quan tâm Đảng, Nhà nước, cấp quyền nhân dân năm qua Trước tình hình cấp thiết nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý CTRSH thị trấn Hùng Quốc, tìm khó khăn tồn tại, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm góp phần bảo vệ môi trường địa bàn Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đồng thời hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Thái Sơn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác Quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng“ 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng từ đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt, góp phần bảo vệ mơi trường nâng cao chất lượng môi trường sống cho người dân địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Hùng Quốc - Đánh giá thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa phương - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn tồn cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn - Đề xuất số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế Thị trấn Hùng Quốc nói riêng huyện Trà Lĩnh nói chung nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt để bảo vệ môi trường sức khoẻ người dân 1.3 Yêu cầu đề tài - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Trà Lĩnh thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng - Tiến hành điều tra, vấn, thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp Các số liệu thu thập phải xác khách quan - Đưa đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng - Tìm khó khăn tồn đưa giải pháp khắc phục - Đề số giải pháp có tính khả thi áp dụng khu vực nghiên cứu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm thực tế - Kết đề tài tài liệu để tham khảo sở cho nghiên cứu khoa học liên quan đến mảng kiến thức - Giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hoá kiến thức học áp dụng vào thực tế Đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nghiên cứu khoa học, nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm thực tế - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng - Vận dụng phát huy kiến thức học giảng đường đại học vào thực tế trưởng thành cho than 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng - Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý rác thải sinh hoạt để cải thiện góp phần bảo vệ mơi trường sống cho người dân 46 nhiều loại máy móc phục vụ cho sản xuất nhu cầu người dân đời ngày nhiều kéo theo lượng rác thải vô rác thải nguy hại dầu thải, thiết bị máy móc hỏng, thiết bị điện tử thải ngày tăng qua thực tế điều tra quan sát xe đẩy rác khu vực công nhân đội VSMT cơi nới lên nhiều, cao miệng thùng khoảng từ 0,5 1m, để thuận tiện cho việc thu gom rác hộ xa, khơng chất cao khơng thu hết rác, quay lại thời gian cơng sức xe đẩy trung bình phải chứa khoảng 1,9 - tạ rác, việc đẩy xe rác qua đoạn đường dốc, gập ghềnh, rác thải hộ gia đình rác thải chợ không để tập trung thùng rác công cộng mà để rải rác túi, thùng bé người dân tự đặt việc thu gom rác công nhân môi trường gặp nhiều khó khăn, khơng hiệu tốn công sức Do vậy, cần quan tâm đến đời sống sức khỏe công nhân thu gom rác 4.2.3 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc Hiện nay, toàn lượng rác thải địa bàn huyện Trà Lĩnh thu gom mang vào xử lý bãi rác Kéo Lả cách trung tâm huyện khoảng 5km phía Đơng Bắc, gần khu vực biên giới Việt - Trung, khu xử lý rác thải rắn xây dựng thung lũng Kéo Lả thuộc địa bàn xã Xuân Nội - huyện Trà Lĩnh, xung quanh đồi núi, cách khu dân cư khoảng 2,2km Diện tích khu vực rộng khoảng 10ha, dự kiến có sức chứa rác khoảng 20 năm Theo báo cáo Công ty Môi trường thị, trung bình tuần bãi tiếp nhận khoảng 23 rác Do thiếu kinh phí nên việc xây dựng bãi rác xử lý rác thải bãi Kéo Lả đơn giản, chưa phù hợp với quy trình tiêu chuẩn xây dựng bãi rác xử lý rác thải chung Cấu tạo đáy thành bãi chôn lấp: 47 - Đáy bãi chôn lấp đất tự nhiên san phẳng, sau đầm nén chặt có độ dốc 1%, khu vực có đất tự nhiên đất đỏ pha sét nên sau đầm nén chặt có độ chống thấm tốt - Thành bãi: khu vực bãi rác Kéo Lả thung lũng lòng chảo vây kín đồi núi nên thành bãi khơng xây dựng mà rác đổ thẳng xuống thung lũng Quy trình xử lý rác thải rắn bãi rác Kéo Lả: Do kinh phí hạn hẹp, chưa quan tâm đầu tư nên quy trình xử lý rác thải bãi rác Kéo Lả đơn giản không với tiêu chuẩn không đảm bảo vệ sinh môi trường - Rác thải thu gom địa bàn huyện Trà Lĩnh vận chuyển xe chuyên dụng vào bãi rác Mỗi chuyến xe chở rác thải vào bãi đăng kí với cán chun trách mơi trường phòng TN - MT huyện để tiếp nhận kiểm tra số xe, lượng rác, loại rác,… - Toàn lượng rác vận chuyển đổ vào bãi - Rác chôn lấp phun thuốc diệt trùng, ruồi, muỗi loại hóa chất Bộ Nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Y tế cấp phép - Sử dụng vôi bột rắc trực tiếp vào rác - Một phần rác tiến hành đốt bãi, phần cịn lại chơn lấp đổ xuống lịng thung lũng khơng qua q trình xử lý - Sản phẩm trình phân hủy rác có thành phần nước gọi nước rỉ rác không thu xử lý theo quy trình kỹ thuật mà để ngấm tự nhiên vào lịng đất, gây nhiễm cho môi trường đất, ảnh hưởng đến cối sinh vật xung quanh bãi rác cịn gây nhiễm nguồn nước ngầm, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân sống quanh khu vực bãi rác 48 4.2.4 Đánh giá nhận thức cộng đồng công quản lý rác thải sinh hoạt Cộng đồng có vai trị lớn việc bảo vệ mơi trường Nguồn phát sinh rác thải từ hoạt động hàng ngày người Do đó, để cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải tốt, có hiệu cần có chung tay đóng góp tất người Với ý nghĩa đó, việc tiến hành vấn trực tiếp hộ dân sống địa bàn thị trấn Hùng Quốc nhằm đánh giá tìm hiểu nhận thức họ công tác quản lý rác thải sinh hoạt Trong trình thực hiện, tơi tiến hành vấn trực tiếp người dân tổ dân phố, xóm thuộc thị trấn Hùng Quốc với số lượng 60 phiếu thu số kết sau: - 47/60 hộ đóng lệ phí thu gom rác, 15/60 hộ tự xử lý cách đốt, chôn lấp, vứt bãi xuống ao, hồ, suối, khu đất trống,… Một số hộ đóng lệ phí thu gom rác đội VSMT thu gom lần/tuần nên có lúc rác nhiều lại phải khác tự quét dọn rác quanh nhà tự xử lý cách chôn lấp, đốt - 49/60 hộ tiến hành tách thức ăn thừa, cọng rau, vỏ hoa quả, để chăn ni rác tái chế để bán sắt vụn cho người thu gom rác, 11/60 hộ không tách mà bỏ - 13/60 hộ chưa thu gom rác, 17/60 hộ cho việc thu gom rác chưa thường xuyên, chưa đảm bảo vệ sinh môi trường, 30/60 cho việc thu gom rác đảm bảo VSMT - 38/60 hộ cho điểm tập kết rác địa bàn gây ảnh hưởng tới lại mĩ quan, 3/60 hộ cho không ảnh hưởng, 19/60 hộ khơng có ý kiến 49 - 27/60 hộ cho nên phân loại rác, 17/60 hộ phân loại rác,16/60 hộ không muốn phân loại rác - Để cơng tác thu gom tốt 28/60 hộ đồng ý đóng thêm tiền, 19/60 hộ khơng đồng ý, 13/60 hộ chưa thu gom rác nên khơng có ý kiến - 29/60 hộ thường theo dõi thông tin môi trường đài, báo, tivi, 17/60 hộ theo dõi, 14/60 hộ không quan tâm đến, để ý đến vấn đề môi trường - Nhận xét thái độ làm việc công nhân thu gom rác có 13/60 hộ chưa thu gom khơng có ý kiến gi, 26/60 hộ cho cơng nhân chưa thu gom sẽ, 21/60 hộ cho cơng nhân làm việc có thái độ tốt Bảng 4.4 Mức độ quan tâm người dân môi trường STT Nội dung Kết Tỷ lệ (%) Được thu gom rác tận nhà 47/60 78,3 Khác xử lý rác cách đốt, chôn lấp, 15/60 25 hay vứt bừa bãi Khơng đồng ý đóng thêm lệ phí thu gom 19/60 31,7 rác Phân loại tận dụng, tái sử dụng rác 57/60 95 Cho công tác thu gom rác tốt 21/60 35 Theo dõi thông tin môi trường qua đài, 29/60 48,3 báo, tivi Số hộ không quan tâm đến vấn đề môi 14/60 23,3 trường Cho điểm tập kết rác ảnh hưởng đến 38/60 63,3 lại cảnh quan Số hộ theo dõi vấn đề môi 17/60 28,4 trường đài, báo, tivi (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2014) 50 23.3 thư ng xuyên theo dõi thư thoưng nh theo dõi 28.4 48.3 khơng quan tâm Hình 4.3 Tỷ lệ người dân theo dõi, quan tâm đến vấn đề môi trường phương tiện thông tin (Tỷ lệ %) Từ kết cho thấy mức độ quan tâm người dân đến môi trường tốt, nhiều hộ gia đình có ý thức tiết kiệm tận dụng sản phẩm thừa để chăn ni, tận dụng thành phần rác thải tái sinh để bán sử dụng vào việc khác Ý thức người dân bảo vệ môi trường cao thể qua việc họ thường xuyên theo dõi nghe thông tin môi trường tivi, đài, báo, Và đồng ý nộp thêm lệ phí để việc thu gom rác thải tốt Nhưng bên cạnh cịn có nhiều người chưa nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường, qua q trình điều tra vấn cho thấy 14/60 hộ không quan tâm đến vấn đề môi trường (chiếm 23,3%), 14/60 phiếu nhiều người phàn nàn cho điểm tập trung rác ảnh hưởng tới việc lại mĩ quan mơi trường Do đó, để công tác quản lý rác thải tốt thị trấn Hùng Quốc cần phải tăng cường việc phổ biến kiến thức môi trường đến với người dân, kêu gọi người dân chung tay bảo vệ môi trường 4.2.5 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội môi trường từ công tác quản lý rác thải sinh hoạt mang lại 51 Trong trình thưc đề tài, biết chi phí phải trả cho chi nhánh Cơng ty Mơi trường – Đô thị Cao Bằng huyện Trà Lĩnh 500 triệu đồng thu từ phí vệ sinh mơi trường địa bàn huyện, phần cịn lại ngân sách tỉnh chi trả, huyện vùng cao có điều kiện kinh tế - xã hội chưa phát triển Trà Lĩnh lượng chi phí lớn để bảo vệ mơi trường Những lợi ích kinh tế, mơi trường từ việc tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt đem lại: Hiện địa bàn huyện Trà Lĩnh khơng có người nhặt rác điểm tập kết rác hay bãi rác mà đa phần loại rác tái chế, tái sử dụng túi nilon, nhựa, chai lọ, nhôm, giấy, sắt, thép, phế liệu,… thường hộ dân hay công nhân thu gom rác tự tiến hành phân loại, gom lại để bán cho người thu mua, địa bàn huyện Trà Lĩnh có người chuyên thu mua rác tái chế, phế liệu Qua vấn người thu mua khoảng từ 40 – 60kg rác tái chế tuần, trung bình tổng cộng tuần họ thu gom khoảng 160 – 240kg/ tháng Bảng 4.5 Thành phần rác tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Trà Lĩnh giá bán STT Đơn vị tính Giá bán (đồng) Nhựa dẻo Kg 5500 Nhựa bình thường (nhựa cứng) Kg 3000 Sắt, gang Kg 4000 Ống bơ, lon nhôm Chiếc 300 Giấy, cátton Kg 2000 Túi bóng cứng Kg 1000 Túi bóng dẻo Kg 2500 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra, 2014) Các loại rác 52 Như ta thấy việc tái chế, tái sử dụng rác mang lại hiệu kinh tế góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, việc tái chế, tái sử dụng rác thải góp phần làm giảm chi phí xử lý, tiết kiệm tiền công sức cịn góp phần tăng doanh thu cho sở sản xuất, tái chế giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm đáng kể nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt Ngoài ra, việc tận dụng thức ăn, thực phẩm thừa, hư hỏng làm thức ăn chăn ni cịn làm phong phú nguồn thức ăn tiết kiệm chi phí, cơng sức cho người dân 4.3 Những tồn đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 4.3.1 Một số tồn công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Hùng Quốc Trong trình thực nghiên cứu đề tài Công tác quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc theo đánh giá phòng TN - MT huyện Trà Lĩnh, nhận thấy bên cạch kết đạt cơng tác quản lý RTSH địa bàn cịn tồn số khó khăn, hạn chế sau: - Cơng tác lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền địa phương cơng tác BVMT cịn hạn chế, chưa quan tâm mức - Rác thải chưa tiến hành phân loại nguồn - Ý thức người dân chưa cao, đa phần thờ ý thức bảo vệ mơi trường cịn kém, tình trạng vứt rác bừa bãi môi trường xung quanh ven đường, ao hồ, bờ suối,… phổ biến - Cơng tác thu gom rác thải cịn chưa tiến hành đến khắp xóm, khu dân cư xa trung tâm, đa số hộ gia đình khu vực sống chủ yếu làm nông nghiệp, nhà cửa không tập trung, xa trục giao thơng nên khó thu gom, người dân chủ yếu đốt chơn lấp, chí vứt bừa bãi môi trường xung quanh 53 - Việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường chưa tiến hành thường xuyên sâu rộng - Các phương tiện thu gom, vận chuyển rác thiếu thốn, hầu hết phương tiện sử dụng lâu cũ, hỏng - Đời sống cơng nhân cịn nhiều khó khăn, vất vả, dụng cụ lao động, quần áo bảo hộ lao động cịn thiếu - Chưa có trạm trung chuyển rác - Rác thải chưa xử lý xử lý đơn giản - Nguồn ngân sách chi cho hoạt động mơi trường cịn q thấp, không đáp ứng nhu cầu địa phương, chưa có kinh phí để đầu tư xây dựng bãi rác theo tiêu chuẩn, trang thiết bị, dụng cụ cho công tác BVMT, đầu tư hệ thống xử lý rác thải, nước thải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường - Đội ngũ cán có trình độ chun mơn làm cơng tác mơi trường cịn thiếu Hiện xã chưa có cán chun trách, cơng tác mơi trường cán địa đảm nhiệm công việc chưa hiệu 4.3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hùng Quốc - huyện Trà Lĩnh - tỉnh Cao Bằng 4.3.2.1 Giải pháp sách - Các cấp quyền địa phương cần quan tâm tới cơng tác bảo vệ mơi trường, nên có sách ưu đãi cho người làm cơng tác VSMT, quan đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công việc Tạo điều kiện thuận lợi cho việc BVMT - Công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cần tiến hành thường xuyên, sâu rộng 54 - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phân loại rác nguồn, việc giúp cho việc thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế rác thải tiến hành thuận lợi nhiều, đồng thời tiết kiện cho phí - trì tổ vệ sinh mơi trường phát triển thêm tổ vệ sinh mơi trường thơn xóm làm nhiệm vụ thu gom rác thải từ hộ gia đình đến điểm tập kết rác, cần có chế độ ưu đãi, khuyến khích, động viên người làm cơng tác VSMT - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường: Các cấp, ngành, tổ chức, đoàn thể, cộng đồng dân cư, cá nhân cần xác định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn việc tham gia cơng tác bảo vệ môi trường - Mở lớp đào tạo, tập huấn cho người làm công tác BVMT, xử lý rác thải nhằm nâng cao lực, kiến thức khả ứng phó với vấn đề nhiễm mơi trường ngày gia tăng diễn biến phức tạp Nâng cao lực quản lý cơng tác BVMT: Hồn thiện hệ thống quản lý môi trường cấp, đặc biệt cấp huyện, cấp xã Đảm bảo cấp huyện có từ - cán chuyên trách mơi trường, cấp xã có 01 cán chun trách tài nguyên môi trường (không kiêm nhiệm) 4.3.2.2 Các giải pháp đầu tư - Tạo điều kiện, hỗ trợ tài cho việc tuyên truyền phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt - Đầu tư trang thiết bị vật tư cần thiết cho công tác quản lý rác thải như: dụng cụ lao động, quần áo thiết bị bảo hộ lao động, xe đẩy, xe chở - Tiến hành điều tra đăng ký toàn hộ dân, quan tham gia đóng phí BVMT 55 - Các cấp quyền, tổ chức liên quan cần tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho người tham gia công tác VSMT như: cải thiện mức lương công nhân, tạo điều kiện cho công nhân mua bảo hiểm lao động,… - Kêu gọi nguồn tài trợ cho công tác quản lý rác thải sinh hoạt - Đầu tư, lựa chọn thiết kế xây dựng bãi rác khu xử lý rác thải sinh hoạt đạt tiêu chuẩn BVMT 4.3.2.3 Một số giải pháp ứng dụng để xử lý rác thải sinh hoạt Thứ Công nghệ xử lý học Đây khâu ban đầu khơng thể thiếu q trình xử lý rác thải, biện pháp làm tăng hiệu tái chế xử lý bước Các công nghệ dung để xử lý học bao gồm: cắt, nghiền, sang, nén,… Thứ Sản xuất phân compost Phân compost sản phẩm trình chế biến compost, ổn định chất mùn, khơng chứa mầm bệnh, khơng có trùng, lưu trữ an tồn có lợi cho phát triển trồng Quá trình chế biến compost trình phân hủy sinh học ổn định chất hữu điều kiện nhiệt độ thermophilic Kết trình phân hủy sinh học tạo nhiệt, sản phẩm cuối ổn định, không mang mầm bệnh có ích việc ứng dụng cho trồng Ủ compost hiểu trình phân hủy sinh học hiếu khí chất thải hữu dễ phân hủy sinh học đến trạng thái ổn định tác động kiểm soát người, sản phẩm giống mùn gọi compost Quá trình diễn chủ yếu giống phân hủy tự nhiên, tăng cường tăng tốc tối ưu hóa điều kiện mơi trường cho hoạt động vi sinh vật Để cho trình phân hủy sinh học diễn hiệu cần phải có điều kiện sau: 56 - Kích thước mẫu phỏ nhỏ (

Ngày đăng: 23/07/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan