Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật đến tính chất hóa học của môi trường đất xã Ký Phú - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

68 375 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thảm thực vật đến tính chất hóa học của môi trường đất xã Ký Phú - huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ THỊ THÙY LINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THẢM THỰC VẬT ĐẾN TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẤT XÃ KÝ PHÚ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khố học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: T.S Hoàng Văn Hùng Khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Hồng Văn Hùng tận tình hướng dẫn tơi để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa khoa học môi trường Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập nguyên cứu khoa học trường Tôi xin cảm ơn cán môi trường UBND xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT B G L NN NXB OTC PTNT T TĐT UBND KVNC : Thân bụi : Thân gỗ : Thân leo : Nơng nghiệp : Nhà xuất : Ơ tiêu chuẩn : Phát triển Nông thôn : Thân thảo : Tuyến điều tra : Ủy ban nhân dân : Khu vực nghiên cứu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng đánh giá số lồi thực vật mơ tả toàn giới - Sự thay đổi tiêu hóa tính đất rừng (Phân tích thay đổi mùn NPK Độ chua Ca2+, Mg2+ trao đổi…) 23 Bảng 3.1 Ký hiệu độ nhiều thực bì theo chuẩn Drude 25 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Ký Phú huyện Đại Từ năm 2011 28 Bảng 4.2 Phân tích đánh giá số dân gia tăng giai đoạn 2005-2011 30 Bảng 4.3 Tổng hợp điểm dân cư xóm năm 2011 31 Bảng 4.4 Cơ cấu lao động 31 Bảng 4.5 HIỆN TRẠNG NHÀ VĂN HÓA CỦA XÃ VÀ CÁC XÓM 36 Bảng 4.6 HIỆN TRẠNG NGHĨA TRANG 37 Bảng 4.7 Cấu trúc hình thái theo chiều thẳng đứng trạng thái 39 thảm cỏ, thảm bụi rừng thứ sinh 39 Bảng 4.8 Hình thái phẫu diện đất giai đoạn phục hồi rừng 42 Bảng 4.9 Hàm lượng chất dinh dưỡng đất qua giai đoạn phục hồi rừng 43 Bảng 4.10 Độ chua & lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi đất qua giai đoạn phục hồi rừng 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hàm lượng đạm tổng số đất 44 Hình 4.2 Hàm lượng lân tổng số đất 45 Hình 4.3 Sự biến động hàm lượng lân dễ tiêu tầng đất điểm nghiên cứu 46 Hình 4.4 Sự biến động hàm lượng kali dễ tiêu thảm thực vật 46 Hình 4.5 Sự biến đổi độ chua PHkcl 48 Hình 4.6 Sự biến biến đổi hàm lượng Mg2+ 48 Hình 4.7 Sự biến biến đổi hàm lượng Ca2+ 49 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu thảm thực vật giới Việt Nam 2.1.1 Những nghiên cứu thảm thực vật 2.1.2 Những nghiên cứu hệ thực vật 2.2 Những nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật, cấu trúc 2.2.1 Những nghiên cứu thành phần loài 2.2.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống 11 2.2.3 Những nghiên cứu cấu trúc rừng 14 2.3 Những nghiên cứu ảnh hưởng qua lại thực vật rừng đất 16 2.3.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng đất tới thảm thực vật giới Việt Nam 16 2.3.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tới đất giới Việt Nam 18 2.3.3 Những ảnh hưởng tác dụng cải tạo đất thảm thực vật giới Việt Nam 20 2.4 Những nghiên cứu thảm thực vật, đa dạng thực vật Thái nguyên vùng nghiên cứu 21 PHẦN NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 23 3.2.2 Hiện trạng thảm thực vật - Cấu trúc thảm thực vật KVNC 23 3.2.3 Phân loại thảm thực vật xác định cấu trúc thảm thực vật khu vực nghiên cứu 23 3.2.4 Đặc điểm đất qua giai đoạn phục hồi rừng 23 3.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ môi trường 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 3.3.1 Phương pháp luận 23 3.3.2 Phương pháp phân chia giai đoạn phục hồi 24 3.3.3 Điều tra thu thập số liệu 24 3.3.4 Phương pháp phân tích 26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 27 4.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 27 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Hiện trạng thảm thực vật - Cấu trúc thảm thực vật KVNC 38 4.2.1 Giai đoạn I - Trạng thái thảm cỏ 39 4.2.2 Giai đoạn II - Trạng thái thảm bụi 40 4.2.3 Giai đoan III - Trạng thái rừng non thứ sinh 40 4.3 Đặc điểm đất qua giai đoạn phục hồi rừng 41 4.3.1 Hình thái phẫu diện đất 41 4.3.2 NPK tổng số PK dễ tiêu 42 4.4.3 Sự thay đổi độ chua Ca2+, Mg2+ trao đổi 46 4.5 Các giải pháp bảo vệ môi tường 49 4.5.1 Các giải pháp chung 49 4.5.2 Các giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết vấn đề Rừng - phổi hành tinh, rừng không nơi cung cấp nhiều loại lâm sản quý nguồn nguyên liệu cho số ngành công nghiệp (Trần Ngũ Phương, 1970)[28] Vai trò quan trọng rừng trái đất với đời sống người vai trò điều hòa khí hậu Rừng có ảnh hưởng đến bốc nước môi trường xung quanh giữ cân nồng độ oxi khí Rừng khơng cung cấp oxi mà cịn có tác dụng lọc khơng khí, làm cho khơng khí lành Rừng hấp thụ lượng lớn khí CO2 khí quyển, làm giảm tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (Thái Văn Trừng, 1998)[31] Ngồi ra, rừng có vai trị quan trọng việc hạn chế xói mịn đất, xói mòn sườn đất dốc (Nguyễn Tử Xiêm Thái Phiên, 1999)[34] Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, nhiên rừng lại bị khai thác cách q mức lợi ích kinh tế Vì lợi ích trước mắt, người sẵn sàng hủy hoại môi trường sống (Nguyễn Ngọc Bình, 1996)[6] Đất tài nguyên vô quý giá người, điều kiện sống cho động vật, thực vật người trái đất.Đất thành phần quan trọng hệ sinh thái yếu tố hình thành quần thể rừng, đất có q trình phát sinh phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố có khí hậu, đá mẹ, thực vật, tuổi địa chất hoạt động người ( Giacop.A ,1956 )[15] Đất quần thể rừng có mối quan hệ hữu chặt chẽ đất vừa yếu tố hình thành rừng, có vai trị quan trọng q trình sinh trưởng rừng, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp thảm thực vật tạo nên độ phì đất rừng, độ phì nhân tố tổng hợp quy định nhiều yếu tố như: Thành phần giới, cấu tượng đất, độ ẩm, độ thống khí, độ dày tầng đất, đặc điểm hóa tính Do độ phì ảnh hưởng đến nhiều mặt hệ sinh thái rừng nói riêng thảm thực vật nói chung Đất tốt độ phì cao Ngược lại thảm thực vật có tác dụng trở lại với đất cách tích cực, thúc đẩy cho đất nhanh chóng tăng độ phì nhiêu đất (Lê Văn Khoa cs, 1998)[21] Trong năm qua nước ta khai thác mức nguồn tài nguyên rừng, với phong tục tập quán lạc hậu số địa phương như: Du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy phát triển ngành chăn ni gia súc làm cho diện tích rừng nước ta ngày bị thu hẹp (Nguyễn Thế Hưng, 2003)[17] Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ rừng nước ta 43%, đến năm 1993 26% (Vũ Thị Liên, 2005)[24] Mặc dù năm 1999 số tăng lên 33, 2% chưa đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất nước (Đặng Kim Vui cs, 2013)[36], kinh tế xã hội phát triển mạnh, với tăng dân số nhanh làm cho mối quan hệ người đất ngày căng thẳng sai lầm liên tục người trình sử dụng đất dẫn đến huỷ hoại mơi trường đất, số cơng đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai trở nên quan trọng mang tính toàn cầu (Nguyễn Trọng Điều, 1992)[14] Càng ngày xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, đời sống người đòi hỏi cao, nhu cầu biến đổi, với thay đổi sách nhà nước tình hình kinh tế thay đổi theo Chính Đảng nhà nước ta trọng tới vấn đề bảo vệ, phục hồi lại rừng nói riêng thảm thực vật nói chung (Lê Ngọc Cơng, 2004)[11] Xã Ký Phú, huyện Đại Từ xã có diện tích rừng lớn, nhiều địa phương khác huyện thời gian qua nhiều diện tích rừng suy giảm Nhiều diện tích rừng bị khai thác mức làm ảnh hưởng tới môi trường Xuất phát từ lý trên, đồng ý Ban giám hiệu Nhà trường, giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, hướng dẫn trực tiếp thầy giáo TS Hoàng Văn Hùng, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật đến tính chất hóa học mơi trường đất xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh giá ảnh hưởng thảm thực vật đến môi trường đất xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân loại thảm thực vật, xác định giai đoạn phát triển thảm thực vật, cấu trúc hình thái kiểu thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Xác định tính chất hóa học đất kiểu thảm thực vật nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao khả phục hồi rừng, tăng độ che phủ, góp phần vào việc vừa có tác dụng bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường đất nói riêng, vừa tạo giá trị kinh tế 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Vân dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu + Nâng cao nhận thức, kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Tăng cường công tác quản lý tài ngun rừng nhằm phịng, chống xói mịn, rửa trôi chất dinh dưỡng đất + Tăng cường trách nhiệm bảo vệ rừng, từ có hành động tích cực cơng tác bảo vệ rừng đặc biệt rừng đầu nguồn + Đánh giá trạng thảm thực vật tính chất hóa học đất xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 47 đấtHàm lượng Ca 2+ trao đổi đất thảm thực vật nghiên cứu có xu hướng giảm theo chiều sâu tầng đất giảm độ che phủ thảm thực vật Kết phân tích độ pH, hàm lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi đất bảng 4.10 cho nhận xét sau: Độ chua đất giảm dần qua giai đoạn phát triển thảm thực vật, giai đoạn I: Tầng đất - 15cm, độ pH 3.79; giai đoạn III rừng non 3.91; Như vậy, tầng đất mặt - 15 cm giai đoạn III - rừng non độ chua giảm 0.12 đơn vị so với giai đoạn I - trạng thái thảm cỏ Độ chua đất giảm theo chiều sâu phẫu diện từ giai đoạn I đến giai đoạn III Như vậy, mức độ rửa trôi kiềm giai đoạn đầu trình phục hồi rừng diễn mạnh giai đoạn sau đất giai đoạn đầu q trình phục hồi rừng có độ chua cao đất giai đoạn sau trình phục hồi rừng Sự rửa trôi kiềm tầng đất mặt tích tụ tầng đất nên đất tầng có độ chua thấp đất tầng Như vậy, thảm thực vật rừng có vai trị lớn việc hạn chế xói mịn, rửa trơi trình làm giảm độ chua đất rừng.Thảm thực vật rừng có thời gian phục hồi lâu, số lượng lồi đa dạng, cấu trúc tầng đa dạng có khả hạn chế xói mịn tốt thảm thực vật phục hồi Bảng 4.10 Độ chua & lượng Ca2+, Mg2+ trao đổi đất qua giai đoạn phục hồi rừng Ca2+, Mg2+ trao đổi Giai đoạn Số phẫu Độ sâu phục hồi PHkcl diện (cm) Ca2+ Mg2+ Tổng số rừng - 15 3, 79 0, 48 0, 19 0, 67 Giai đoạn I 03 15 - 30 3, 79 0, 22 0, 02 0, 24 (3-5 năm) > 30 4, 07 0, 28 0, 06 0, 34 - 15 3, 81 0, 30 0, 30 0, 60 Giai đoạn II 03 15 - 30 3, 80 0, 10 0, 06 0, 16 (6-8 năm) > 30 4, 11 0, 10 0, 15 0, 24 - 15 3, 91 0, 30 0, 14 0, 44 Giai đoạn III 03 15 - 30 4, 08 0, 10 0, 12 0, 22 (10 - 14 năm ) > 30 4, 58 0, 14 0, 23 0, 36 48 4.5 3.5 Giai đoạn I từ tới năm Giai đoạn II từ tới năm 2.5 Giai đoạn III từ 10 đến 14 năm 1.5 0.5 0 - 15 15 - 30 < 30 Hình 4.5 Sự biến đổi độ chua PHkcl 0.6 0.5 0.4 Giai đoạn I từ tới năm Giai đoạn II từ tới năm Giai đoạn III từ 10 đến 14 năm 0.3 0.2 0.1 0 - 15 15 - 30 < 30 Hình 4.6 Sự biến biến đổi hàm lượng Mg2+ 49 0.8 0.7 0.6 0.5 Giai đoạn I từ tới năm Giai đoạn II từ tới năm Giai đoạn III từ 10 đến 14 năm 0.4 0.3 0.2 0.1 0 - 15 15 - 30 < 30 Hình 4.7 Sự biến biến đổi hàm lượng Ca2+ Tóm lại: Q trình phục hồi rừng tự nhiên tiền đề cho trình cải thiện đặc điểm hố tính đất Thảm thực vật phục hồi góp phần cải thiện đặc tính hố học đất tăng hàm lượng mùn, đạm tổng số, lân kali dễ tiêu Quy luật chung thành phần loài cao độ che phủ thảm thực vật tăng hiệu cải tạo đất lớn lượng chất hữu trả cho đất tăng độ che phủ tăng làm giảm tượng xói mịn, rửa trơi 4.5 Các giải pháp bảo vệ mơi tường 4.5.1 Các giải pháp chung *Các giải pháp kỹ thuật – công nghệ - Tăng cường ứng dụng KTCN lĩnh vực, ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp,nhân giống trồng rừng; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hành thực nhiệm vụ chuyên môn - Tăng cường ứng dụng KTCN vào sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu trồng, vật nuôi theo hướng thâm canh tăng suất, chất lượng hiệu quả,ứng dụng mơ hình ni trồng cho suất cao không làm ảnh hưởng đến mơi trường đất khơng khí giúp cho đất giữ giá trị dinh dưỡng cao không bị khô cằn bạc màu theo thời gian 50 *Các giải pháp sử dụng công cụ kinh tế - Để triển khai thực việc bảo vệ môi trường đất rừng yêu cầu quan trọng huy động nguồn vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đầu tư phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Thực lồng ghép nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án hỗ trợ địa bàn, huy động vốn đầu tư DN, khoản đóng góp nhân dân, vốn tín dụng đầu tư Nhà nước nguồn vốn khác.Phát huy nội lực, huy động tối đa nguồn lực xã - Tập trung huy động, sử dụng có hiệu nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững - Tạo điều kiện tốt cho phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn,phủ xanh đất trống đồi trọc Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển lúa kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái nhằm khai thác tốt tiềm sẵn có xã *Các giải pháp sách BVMT - Cần phải có hệ thống sách quán, đầy đủ hợp lý: + Chính sách khai thác sử dụng nguồn vốn Xã huyện cần phải có sách hợp lý việc thu hút nguồn vốn sử dụng chúng cách có hiệu Tăng cường phát huy cơng cụ tài để điều tiết hoạt động sản xuất kinh doanh góc độ BVMT + Chính sách khuyến khích đầu tư, tao điều kiện cho doanh nghiệp vừa trì sản xuất, đầu tư cho bảo vệ rừng Các hình thức khuyến khích đầu tư đa dạng, song huyện tỉnh cịn coi trọng hình thức cho vay ưu đãi + Chính sách sử dụng cơng cụ quản lý mơi trường (chiến lược, sách, hệ thống pháp luật,…) để có phối hợp chặt chẽ quan chức quản lý nhà nước BVMT + Chính sách đào tạo sử dụng lao động, đặc biệt đội ngũ quản lý cán kỹ thuật lĩnh vực BVMT gắn với bảo vệ rừng 51 + Chính sách xử phạt vi phạm quy định BVMT, vi phạm khai thác rừng, sử dụng đất rừng với chế tài đủ mạnh để giảm thiểu ngăn chặn tác động gây xói mịn, rửa chơi, nhiềm mơi trường - Giám sát chất lượng môi trường đất Cần tăng cường quản lý nhà nước BVMT đất, đồng thời giám sát chặt chẽ công tác thực biện pháp BVMT đất tất khu vực Trên sở kịp thời đề xuất biện pháp xử lý BVMT đất rừng Đây trình tổng hợp biện pháp KHKT, công nghệ tổ chức kiểm sốt địi hỏi cần có đầu tư lớn nhân lực vật lực Nếu làm tốt công tác biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường, sở quan trọng nâng cao hiệu hoạt động bảo vệ quản lý môi trường *Các giải pháp tăng cường ý thức bảo vệ môi trường Chất lượng môi trường sống quốc gia, vùng có liên quan chặt chẽ với hiểu biết ý thức trách nhiệm người dân “Các vấn đề ô nhiễm môi trường giải tốt có tham gia cộng đồng dân cư quan quản lý”.(tuyên bố Rio) Hiện ý thức tự giác bảo vệ giữ gìn mơi trường sống chưa thành thói quen cách sống đại phận dân cư Do cần phải thường xuyên giáo dục tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống đẩy mạnh phong trào quần chúng BVMT - Cần đa dạng hóa hình thức giáo dục tuyên truyền - Đẩy mạnh phong trào giữ gìn BVMT sống lành, đẹp quan nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh khu dân cư - Nâng cao hoạt động tổ chức quần chúng ý thức BVMT Tổ chức đội tuyên truyền BVMT với niên, sinh viên tình nguyện - Mở chuyên mục thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu mơi trường BVMT cho đối tượng nhiều mức độ khác 4.5.2 Các giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên đất Việc quy hoạch sử dụng đất thời gian tới cần tập trung vào việc điều chỉnh cấu sử dụng đất, triệt để tận dụng không gian kể chiều sâu với đất để tăng hệ số hiệu sử dụng đất, BVMT đất - Xây dựng chế ưu đãi tài chính, kế hoạch điều tiết từ quỹ đất tập 52 trung đầu tư trọng điểm có hiệu Tăng cường nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng - Đẩy mạnh công tác lập, quản lý tổ chức thực quy hoạc sử dụng đất cấp, nâng cao lực cán quản lý đất đai Theo dõi kịp thời biến động trình trình sử dụng đất phù hợp Có chế độ, sách cụ thể quản lý sử dụng loại đất địa phương Tăng cường kiểm tra cấp ủy, quyền cấp cơng tác quản lý đất đai, xử lý nghiêm trường hợp vi pham pháp luật đất đai Hiện công tác quản lý sử dụng đất bất cập, đồng thời việc triển khai thực dự án xây dựng chậm tiến độ, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất, lãng phí nguồn tài nguyên đất Thị trường đất đai, bất động sản nằm ngồi tầm kiểm sốt quyền Vai trị lãnh đạo cấp quyền lĩnh vực quản lý đất đai chưa xác lập cách tầm, dừng lại chủ trương chung, đốc thúc tiến độ mà chưa trọng kiểm tra, chưa quan tâm mức đến việc giáo dục quản lý đội ngũ cán địa chính, sở Công tác quản lý nhà nước đôi lúc tỏ bị động trước chủ trương mới, lúng túng trước phát triển mạnh mẽ thị trường - Xây dựng sách cụ thể, thỏa đáng để giải tình trạng đất sản xuất nông nghiệp người dân Các KCN, CCN, khu thị mọc lên q trình tất yếu Đó yêu cầu khách quan đã, tiếp tục diễn mạnh mẽ thời gian tới Duy có điều, người nơng dân hay nói xác người có diện tích đất bị thu hồi phải đứng ngồi trình Nhà nước ban hành tổ chức thực sách cụ thể với người dân Giải pháp có, việc thực giải pháp thực tế gặp nhiều khó khăn Chúng ta giải quyêt phần hậu sau quy hoạch Người nông dân bị đất phải tự tìm lối – chuyển nghề Do để người nơng dân có việc làm cần phải thực đồng giải pháp hỗ trợ sau thu hồi đất, dạy nghề, tạo việc làm Cụ thể: +Thực sách đền bù thảo đáng cho người bị thu hồi đất, giải 53 việc làm định cư chổ Bên cạnh KCN, CCN, dịch vụ, phải quy hoạch tái định cư, xây dựng khu dân cư tự phục vụ KCN, CCN, dịch vụ +Tạo công ăn việc làm cho người dân bị thu hồi đất Đây thời tốt để thành phố thục chuyển dịch cấu lao động Phải chuyển lao động có đất bị thu hồi sang làm lĩnh vực công nghiệp dịch vụ +Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho người lao động vùng mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Chính sách đào tạo nghề trước, đón đầu có kế hoạch, quy hoạch phát triển, đến cơng trình hồn thành, doanh nghiệp tuyển dụng lao động vào làm việc +Xây dụng chế giám sát chặt chẽ việc doanh nghiệp ưu tiên nông dân em nông dân sau bị thu hồi đất đào tạo vào làm việc công ty - Phát triển nông nghiệp sạch, hình thành vành đai “ xanh” phát triển dịch vụ nông nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp, gắn với xây dựng đề án giải việc làm cho người dân nhà nước thu hồi đất - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người sử dụng đất, người dân vừa biết để chấp hành nghiêm luật, vừa giám sát việc làm quan nhà nước đội ngũ cán cấp, tìm cách làm giàu mảnh đất Cũng nhiều xã khác Đại Từ nay, xã Ký Phú đẩy mạnh trình phục hồi,bảo vệ,quy hoạch sử dụng đất hợp lí Q trình đối mặt nhiều khó khăn, thách thức Để bảo vệ phục hồi mơi trường đất cần có chiến lược quy hoạch, phát triển cụ thể, bền vững theo thời gian, dự báo khả năng, nhân tố xảy ra, tác động đến phát triển bền vững 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu thấy xã Ký Phú có địa hình điều kiện tự nhiên thích hợp,thuận lợi phù hợp theo hướng điều tra nghiên cứu đề tài Trong nghiên cứu kiểu thảm thực vật xã Ký Phú thống kê giai đoạn I (3-5 năm) loại hình có thành phần lồi dạng sống thấp thống kê loài,sau đến giai đoạn II(6-8 năm) thống kê 19 lồi giai đoạn III(10-14 năm) loại hình có thành phần lồi dạng sống cao thống kê 30 loài Hiện trạng thảm thực vật thứ sinh khu vực nghiên cứu giai đoạn trình phục hồi rừng, trình phục hồi thảm thực vật chia thành giai đoạn: Giai đoạn I (3-5 năm) trạng thái thảm cỏ; Giai đoạn II (6-8 năm) trạng thái thảm bụi; Giai đoạn III (10-14 năm) trạng thái rừng non thứ sinh Sự phân chia tầng thứ giai đoạn phục hồi rừng liên quan đến thời gian thảm thực vật phục hồi, trạng thái thảm cỏ trạng thái thảm bụi có cấu trúc tầng chưa rõ rệt, trạng thái rừng non thứ sinh có cấu trúc tầng, tầng có gỗ có chiều cao trung bình - 8m, tầng chiều cao trung bình 1- 3m, tầng thảm tươi có chiều cao < 0, 5m Hình thái phẫu diện đất: sau thời gian bỏ hóa 10 năm tầng Ao xuất hiện, độ dầy tầng đất đa phần lớn 45cm - Đặc điểm hóa tính đất: Đất có tính axit pH (Kcl) từ (3, 79-3, 91) Độ chua giảm dần theo độ sâu đất Hàm lượng mùn tăng theo thời gian phục hồi từ (1, 54 -1, 69) giai đoạn I, giai đoạn II đến trung bình tương đối giầu mùn giai đoạn III Lân dễ tiêu tăng lên rõ giai đoạn phục hồi rừng, giai đoạn I (2, 06) đến giai đoạn III (2, 93) ; Chứng tỏ thảm thực vật phục hồi có tác dụng to lớn đến hàm lượng mùn, lân, kali dễ tiêu độ chua đất 55 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hưởng thảm thực vật đên mơi trường nhiều khía cạnh khác nhau: nước, khơng khí v.v Cần đào tạo, tập huấn kiến thức bảo vệ đất rừng, tài nguyên rừng cho cán địa phương, người dân trực tiếp canh tác đất rừng kỹ thuật canh tác đất dốc, biện pháp hạn chế xói mịn, rửa trơi v.v Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền người dân bảo vệ rừng, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên rừng hợp lí, quy định, nâng cao ý thức tự giác bao vệ rừng mơi trường Nhà nước quyền địa phương cần có sách hỗ trợ việc bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng: chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tăng cường kiểm lâm tuyến xã v.v 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Ngọc Anh (1993) khoanh nuôi phục hồi rừng rẻ Hà Bắc Cơng trình nghiên cứu khoa học nơng nghiệp (1991-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Giáp Thị Hồng Anh (2004) Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất hóa học đất xã Canh Nậu- huyện Yên Thế - tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyên Thị Kim Anh (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (2000) Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rẫy vùng Tây Nam- Nghệ An Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996) Đất Rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2000) Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1990) Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam NXB khoa học kỹ thuật Hồng Chung (1980) Đồng cỏ vùng núi phía bắc Việt Nam Cơng trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc 10 Hoàng Chung (2005) Quần xã thực vật , NXB giáo dục, Hà Nội 11 Lê Ngọc Công (2004) Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 12 Lê Ngọc Công (1998) Nghiên cứu tác dụng bảo vệ mơi trường số mơ hình rừng trồng vùng núi trung du số tỉnh miền núi Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 13 Nguyễn Lân Dũng (1984) Vi sinh vật đất chuyển hóa cacbon nitor NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số tài nguyên thiên nhiên.ĐHSP I Hà Nội xuất 15 Giacop.A (1956) Đất NXB Nông thôn, Hà Nội 57 16 Phạm Hoàng Hộ (1992-1993) Cây cỏ Việt Nam Quyển I-III Montreal, Canada 17 Nguyễn Thế Hưng (2003) Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả( Quảng Ninh) Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 18 Nguyễn Thế Hưng Hoàng Chung (1995) Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh Thông báo khoa học Đại học sư phạm Việt Bắc số 19 Đặng Thị Thu Hương (2005) Nghiên cứu đặc điểm đánh giá lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật bụi trạm đa dạng sinh học Mê Linh- tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 20 Bùi Thị Huế (1991-1994) Nghiên cứu ảnh hưởng vùng trồng bạch đàn đến số tính chất đồi núi thấp miền Bắc Việt Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 21 Lê Văn Khoa (1993) Bài giảng Thổ Nhưỡng, trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội 22 Lê Văn Khoa cộng (1998) Đất số phương pháp xác định nhanh số tiêu độ phì đất Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998 23 Vũ Tự Lập (1995) Địa lý tự nhiên Việt Nam Trường ĐHSP Hà Nội 24 Vũ Thị Liên (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 25 Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996) Trồng họ đậu để cải tạo đất hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn 26 Trần Đình Lý (1997) Nghiên cứu mơ hình trồng đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên.Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật 27 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995) Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa Tạp chí nơng nghiệp& PTNN 28 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội 29 Richards.P.W (1964) Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch) NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 58 30 Lê Đồng Tấn (2000) Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 31.Thái Văn Trừng (1998) Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam NXB khoa học kĩ thuật, TP.HCM 32 Hoàng Xuân Tý (1996) Vai trò họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nơng lâm nghiệp vùng cao NXB nơng nghiệp, Hà Nội 33 Hồng Xn Tý (1996) Nâng cao cơng nghệ thâm canh rừng trồng(Bồ đề, Bạch đàn , keo) sử dụng họ đậu để cải tạo nâng cao chất lượng rừng NXB nông nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999) Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi NXB nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978) Nghiên cứu hóa học đất vùng núi phía Bắc Việt Nam NXB nơng nghiệp, Hà Nội 59 Phụ lục Một số hình ảnh khu vực nghiên cứu 60 61 ... hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật đến tính chất hóa học môi trường đất xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 3 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát - Đánh... cứu Thảm thực vật rừng xã Ký Phú, huyện Đại từ, tỉnh Thái Nguyên (đặc điểm, tính chất hóa học đất rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy) 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Thảm thực vật tính chất hóa học đất. .. Đánh giá ảnh hưởng thảm thực vật đến môi trường đất xã Ký Phú, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân loại thảm thực vật, xác định giai đoạn phát triển thảm thực vật, cấu

Ngày đăng: 23/07/2015, 06:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan