Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

67 886 12
Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH….o0o….CÔNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN“NHÀ KINH TẾ TRẺ - 2011”TÊN CÔNG TRÌNH:ĐO LƯỜNG RỦI ROTHỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAMTHUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ 2MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .5DANH MỤC BẢNG BIỂU 6DANH MỤC HÌNH VẼ .7PHẦN MỞ ĐẦU 8Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .101.1 Một số nguyên nhân của rủi ro thị trường 101.1.1 Môi trường kinh tế thay đổi . 101.1.1.1 Biến động của thị trường chứng khoán 101.1.1.2 Biến động tỷ giá hối đoái 111.1.1.3 Biến động lãi suất 111.1.1.4 Biến động giá cả hàng hóa 111.1.2 Hoạt động đầu tư ngày càng tăng . 111.1.3 Khoa học kỹ thuật phát triển 121.2 Một số phương pháp tính toán rủi ro 121.2.1 Phân tích Gap . 131.2.2 Phân tích Duration 131.2.3 Phân tích triển vọng . 141.2.4 Lý thuyết danh mục đầu tư 141.2.5 Đo lường rủi ro phái sinh . 161.2.6 Phương pháp VaR . 171.2.6.1 Nguyên tắc phương pháp VaR 171.2.6.2 Sự khác biệt giữa VaR và lý thuyết danh mục đầu tư. . 191.3 Các mô hình đo lường rủi ro trên thị trường .201.3.1 Sử dụng độ lệch chuẩn để tính toán rủi ro 201.3.1.1 Cách tính . 201.3.1.2 Ưu/nhược điểm của độ lệch chuẩn 211.3.2 Sử dụng các cận biên để tính toán rủi ro 211.3.2.1 Mô hình 211.3.2.2 Ưu/nhược điểm của mô hình . 25 31.3.3 Sử dụng các mô hình lấy ARCH làm gốc: . 261.3.3.1 ARCH(q) 261.3.3.2 GARCH(p,q) . 261.3.3.3 EGARCH 271.3.3.4 GJR . 281.3.3.5 APARCH 28Chương 2. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN RỦI RO THỊ TRƯỜNGVÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM .302.1 Các nhân tố tác động đến rủi to thị trường Việt Nam .302.1.1 Các biến số vĩ mô 302.1.1.1 Lạm phát 302.1.1.2 GDP . 312.1.1.3 Tỷ giá . 322.1.1.4 Lãi suất 332.1.1.5 Tỷ lệ dữ trữ bắt buộc 362.1.2 Thị trường tài chính Thế giới . 382.2 Tình hình biến động thực tế thị trường tài chính Việt Nam .392.2.1 Giai đoạn từ ngày khai trương 20/07/2000 đến cuối tháng 6/2001 . 392.2.2 Từ đầu tháng 7/2001 đến đầu tháng 12/2004 . 392.2.3 Giai đoạn từ tháng 1/2005 đến 2007 402.2.4 Giai đoạn thăng trầm năm 2008 và bước hồi phục năm 2009 . 412.2.5 Thị trường chứng khoán năm 2010 422.2.6 Thị trường những tháng đầu năm 2011 422.3 Công cụ đo lường rủi ro phổ biến: Độ lệch chuẩn 442.3.1 Ưu điểm 442.3.2 Nhược điểm . 44Chương 3. TÌM KIẾM MÔ HÌNH TÍNH TOÁN RỦI RO THỊ TRƯỜNGPHÙ HỢP CHO VIỆT NAM .473.1 Cơ sở dữ liệu .473.2 Lựa chọn mô hình đo lường rủi ro phù hợp cho thị trường Việt Nam48 43.2.1 Xác định dạng mô hình đo lường phù hợp . 483.2.2 Chọn các thông số cho mô hình . 513.2.2.1 Lựa chọn độ trễ p, q trong mô hình ARIMA(p,q) . 513.2.2.2. Lựa chọn biến số trong các mô hình họ ARCH 523.3 Kiểm định mô hình trên thị trường Việt Nam 563.4 Ý nghĩa mô hình .57Chương 4: HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNHTRONG TƯƠNG LAI 584.2 Định hướng phát triển mô hình trong tương lai .60PHẦN KẾT LUẬN 62TÀI LIỆU THAM KHẢO .63PHỤ LỤC 66Phụ lục 1: Bảng thống kê giá trị t-prob không phù hợp của các mô hìnhGARCH(p,q) .66Phụ lục 2: Bảng kết quả các mô hình GJR(p,q) theo phân phối student .67 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCPI Chỉ số giá tiêu dùngFED Cục dự trữ liên bang MỹFX: Ngoại hốiGDP: Tổng sản phẩm quốc nộiHOSE Sở giao dịch chứng khoán Tp.HCMHNX Sở giao dịch chứng khoán Hà NộiNYSE Sở giao dịch chứng khoán New YorkWTO Tổ chức thương mại Thế giớiTp.HCM Thành phố Hồ Chí MinhTTCK Thị trường chứng khoán 6DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1: Thống kê mô tả dữ liệu VN-IndexBảng 3.2. So sánh giá trị t-prob giữa các quá trình tự hồi qui AR(p)Bảng 3.3. So sánh giá trị t-prob giữa các quá trình trung bình trượt MA(q)Bảng 3.4. So sánh giá trị t-prob giữa các mô hình GARCH(p,q)Bảng 3.5. So sánh các thông số Skewness, Kurtosis, Jarque – Bera các mômình GARCH(p,q)Bảng 3.6. Giá trị t-prob các biến mô hình EGARCH(1,2)Bảng 3.7. Giá trị t-prob các biến mô hình APARCH(1,1) 7DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1. Phương pháp VaRHình 1.2. VaR với độ tin cậy 95%Hình 1.3. Mặt phẳng VaR tương ứng mức tin cậy và thời gianHình 2.1. Lạm phát Việt Nam qua các năm 2001 - 2010Hình 2.2. Phần trăm tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm 1985 – 2010Hình 2.3. Diễn biến thay đổi tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố 2008-2010Hình 2.4. Diễn biến thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng 2008-2010Hình 2.5. Lãi suất cơ bản 2000 – 2011Hình 2.6. Lãi suất tái chiết khấu qua những lần điều chỉnh 2008-2011Hình 2.7. Tỷ lệ dữ trữ ngoại tệ bắt buộc đối với không kỳ hạn và kỳ hạn dưới12 tháng đối với các tổ chức tín dụng thông thường.Hình 2.8. Tỷ lệ dữ trữ nội tệ bắt buộc đối với không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12tháng đối với các tổ chức tín dụng thông thường.Hình 3.1. Phân phối Variance of tỷ suất sinh lợi từng ngày of VN-IndexHình 3.2. Độ biến động của TSSL từng ngày of VN-IndexHình 4.1. Các nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào định giá quá mức thịtrường trong thời kỳ bong bóng đầu cơ. 8PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do nghiên cứuTrên thị trường tài chính nói chung, vấn đề được nhà đầu tư quan tâm nhiều nhấtkhi tiến hành lựa chọn một danh mục đầu tư là xác định được rủi ro và tỷ suấtsinh lợi của danh mục đó. Đã có rất nhiều bài nghiên cứu tìm hiểu về các vấn đềnày, tuy nhiên với đặc thù các thị trường tài chính khác nhau cũng như tại nhữnggiai đoạn khác nhau, mà thị trường không luôn đúng với một mô hình đo lườngrủi ro nào cả.Đối với TTCK Việt Nam, tuy mới ra đời hơn 10 năm nhưng được đánh giá là thịtrường mới nổi rất tiềm năng, nên đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư tham giavào thị trường. Từ đó nhu cầu tìm ra một phương pháp đo lường rủi ro thị trườngđể nhà đầu tư có cơ sở có thể tin cậy dùng định giá tài sản tài chính các ngàycàng trở thành một nhu cầu thiết yếu.Tuy nhiên do nhiều lý do đặc thù nên việc đánh giá rủi ro thị trường Việt Namcòn rất nhiều hạn chế, về nguồn dữ liệu, về tính chất nhà đầu tư,… nên việc đolường rủi ro thị trường tại thị trường tài chính Việt Nam rất khó khăn, chính vìvậy nhóm nghiên cứu quyết định tiến hành nghiên cứu đề tài “Đo lường rủi ro thịtrường tài chính Việt Nam”.2. Xác định vấn đề nghiên cứuĐề tài này tập trung chủ yếu nghiên cứu các phương pháp đo lường rủi ro và đưara một số mô hình để đo lường các rủi ro đó đang được áp dụng trên Thế giới. Từđó nhóm nghiên cứu tiến hành lựa chọn một mô hình phù hợp nhất với thị trườngtài chính - đây là TTCK Việt Nam. Từ kết quả đạt được, nhóm rút ra những kếtluận về những vấn đề còn tồn tại và những đặc điểm của TTCK Việt Nam.3. Câu hỏi và mục đích nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm trả lời cho các câu hỏi sau:- Những nguyên nhân nào gây nên rủi ro thị trường trên Thế giới và ViệtNam?- Có những phương pháp tính toán rủi ro nào?- Những mô hình nào đang được áp dụng để tính toán những rủi ro đó? ỞViệt Nam phương pháp được áp dụng hiện nay là gì? 9- Các đặc thù thị trường Việt Nam là gì và với các đặc thù đó, mô hìnhtính toán rủi ro nào phù hợp nhất cho TTCK Việt Nam?Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi đó, bài nghiên cứu tập trungvào các đối tượng sau đây:- Tìm hiểu về lý thuyết danh mục đầu tư và phương pháp VaR- Tìm hiểu họ các mô hình ARCH, xác định mô hình phù hợp nhất cho thịtrường Việt Nam.- Kiểm định sự phù hợp của mô hình, từ đó đưa ra những nhận xét về cácđặc điểm của TTCK Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuBài nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, định lượng, thống kê, sosánh và tổng hợp nhằm làm các vấn đề cần nghiên cứu. Đối với nghiên cứuđịnh lượng được sử dụng trong bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu dùngphương pháp tự hồi quy tương quan GARCH với sự trợ giúp của phần mềmG@RCH 6.0.5. Nội dung nghiên cứuChương 1: Đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro thị trường trên Thế giới.Đưa ra một số phương pháp tính toán rủi ro, tập trung chủ yếu vào lý thuyết danhmục đầu tư và lý thuyết VaR. Xét phương pháp dùng hệ số Độ lệch chuẩn để tínhrủi ro theo lý thuyết danh mục đầu tư và mô hình dùng cận biên và các mô hìnhhọ ARCH để tính toán rủi ro thị trường theo lý thuyết VaR.Chương 2: Xét tình hình rủi ro thị trường tài chính thực tiễn Việt Nam và tìnhhình đo lường rủi ro phổ biến Việt Nam hiện nay bằng hệ số Độ lệch chuẩn.Chương 3: Lựa chọn và kiểm định sự phù hợp của mô hình GARCH(2,1) trênTTCK Việt Nam.Chương 4: Những đặc điểm của thị trường tài chính Việt Nam dẫn đến hạn chếtrong việc đo lường rủi ro thị trường tài chính. 10Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Một số nguyên nhân của rủi ro thị trườngRủi ro thị trường là một dạng cụ thể của rủi ro tài chính, nó thể hiện khả nănglời hoặc lỗ của một hoạt động kinh doanh, đầu tư, phụ thuộc vào những thay đổibất thường của giá cả trên thị trường, lãi suất thị trường hoặc tỷ giá hối đoái trênthị trường. Vì thế rủi ro thị trường cũng được phân loại theo nhiều loại khácnhau: đórủi ro lãi suất, rủi ro cổ phiếu, rủi ro tỷ giá hoặc rủi ro giá cả hànghóa, … Tùy theo từng nhân tố tác động đến nó mà xác định cho chính xác. Rủi rothị trường có thể được phân biệt ràng với những dạng khác của rủi ro tài chính,mà cụ thể đây là rủi ro tín dụng (một dạng rủi ro khi đối tác trễ hẹn hoặc thấthứa thanh toán các khoản nợ), hoặc rủi ro hoạt động (nguy cơ kinh doanh bị lỗ dohệ thống kiểm toán nội bộ yếu kém, hoặc do khả năng của những người lãnhđạo). Sau đây là các nhân tố tác động đến rủi ro thị trường:1.1.1 Môi trường kinh tế thay đổiNhân tố đẩy mạnh sự phát triển cũng như mối quan tâm của mọi người đến kháiniệm quản trị rủi ro đó là xác suất biến động lớn của nền kinh tế mà các doanhnghiệp đang hoạt động. Những biến động mạnh của các nhân tố trong nền kinh tếsẽ khiến các doanh nghiệp đối mặt với những rủi ro tài chính, do đó điều này sẽkhiến các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm những giải pháp hiệu quả để giảmthiểu nó. Tính không ổn định của nền kinh tế thể hiện những nhân tố khácnhau:1.1.1.1 Biến động của thị trường chứng khoánĐây là thị trường không ngừng biến động, và thỉnh thoảng chúng dao động cựcmạnh theo chiều hướng rất xấu: ví dụ trong ngày 19/10/1987 chỉ số Dow Jonesgiảm tới 23% làm bốc hơi khoảng 1000 tỷ USD, và tiếp theo đó từ 21/7 đến31/8/1998 Dow Jones đã giảm liên tục mất đi 18% giá trị. Các thị trường chứngkhoán khác trên thế giới cũng đã từng đối mặt với tình trạng này. [...]... sinh lợi tài sản tài chính i r f : tỷ suất sinh lợi phi rủi ro β i : độ nhạy cảm của tài sản tài chính i so với thị trường r m : tỷ suất sinh lợi thị trường Lý thuyết danh mục đầu tư đưa ra mơ hình giúp quản lý được những rủi ro khác nhau, xem xét mối tương quan rủi ro giữa các tài sản khác nhau trong danh mục. 10 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số nguyên nhân của rủi ro thị trường Rủi ro thị trường. .. trường là một dạng cụ thể của rủi ro tài chính, nó thể hiện khả năng lời hoặc lỗ của một hoạt động kinh doanh, đầu tư, phụ thuộc vào những thay đổi bất thường của giá cả trên thị trường, lãi suất thị trường hoặc tỷ giá hối đối trên thị trường. Vì thế rủi ro thị trường cũng được phân loại theo nhiều loại khác nhau: đórủi ro lãi suất, rủi ro cổ phiếu, rủi ro tỷ giá hoặc rủi ro giá cả hàng hóa, … Tùy... TIỄN RỦI RO THỊ TRƯỜNG VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 2.1 Các nhân tố tác động đến rủi to thị trường Việt Nam 2.1.1 Các biến số vĩ mơ 2.1.1.1 Lạm phát Hình 2.1. Lạm phát Việt Nam qua các năm 2001 - 2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp LẠM PHÁT VIỆT NAM QUA CÁC NĂM 102 104 106 108 110 112 114 116 118 120 122 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 48 3.2 Lựa chọn mơ hình đo lường. .. ξ ξ (17) 44 2.3 Công cụ đo lường rủi ro phổ biến: Độ lệch chuẩn Phương pháp được dùng để đo lường rủi ro phổ biến nhất hiện nay là phương pháp độ lệch chuẩn và chỉ số độ lệch chuẩn - ứng dụng trong mơ hình CAPM. Nó được dùng để tính tốn rủi ro của từng tài sản tài chính, cũng như rủi ro tồn thị trường, ngồi ra cịn được dùng như là thơng số cơ sở để tính tốn giá cả các sản phẩm tài chính phái sinh và ước... định cho chính xác. Rủi ro thị trường có thể được phân biệt ràng với những dạng khác của rủi ro tài chính, mà cụ thể đây là rủi ro tín dụng (một dạng rủi ro khi đối tác trễ hẹn hoặc thất hứa thanh toán các khoản nợ), hoặc rủi ro hoạt động (nguy cơ kinh doanh bị lỗ do hệ thống kiểm toán nội bộ yếu kém, hoặc do khả năng của những người lãnh đạo). Sau đây là các nhân tố tác động đến rủi ro thị trường: 1.1.1... tính tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của các tài sản tài chính. 2.3.1 Ưu điểm Sử dụng độ lệch chuẩn để đo lường rủi ro, người sử dụng chỉ cần thu thập dữ kiện về giá. Điều này thích hợp với điều kiện thị trường Việt Nam thơng tin khơng đầy đủ và thiếu chính xác, chính vì vậy việc sử dụng độ lệch chuẩn để đo lường rủi ro đã trở thành phương pháp phổ biến nhất trên thị trường Việt Nam. Ngồi ra với lợi thế tính... dự đốn độ biến động trong tương lai. Bài nghiên cứu so sánh giữa phương pháp đo lường rủi ro thị trường dựa vào các cận biên và các mơ hình gốc ARCH. Xét phương pháp đo lường rủi ro thị trường dựa vào các điểm cận biên, phương pháp tuy có độ chính xác cao nhưng yêu cầu kỹ năng và kinh nghiệm cao của người sử dụng. Chính độ khó của nó đã gây trở ngại lớn khi áp dụng vào thị trường Việt Nam. Nhóm nghiên... lường rủi ro phù hợp cho thị trường Việt Nam 3.2.1 Xác định dạng mô hình đo lường phù hợp Tuy việc sử dụng độ lệch chuẩn để đo lường rủi ro thị trường được sử dụng phổ biến do đặc thù của thị trường Việt Nam cũng như ưu thế dễ sử dụng của phương pháp này, nhưng vì những nhược điểm đã nêu chương 2 nên nhóm nghiên cứu đi tìm một phương pháp cho kết quả chính xác hơn, và vẫn đảm bảo dễ dàng áp dụng vào thị. .. các mơ hình họ ARCH để đo lường rủi ro cho thị trường Việt Nam, chạy trên nền phần mềm G@RCH 6.0. Trong số các mơ hình trong nhóm mơ hình ARCH, Dima Alberg, Haim Shalit và Rami Yosef (2008) đã kiểm tra trên thị trường TASE với chỉ số TA25-Index từ 1992 đến 2005, cho thấy với các thị trường phát triển, nơi mà hành vi của nhà đầu tư bị chi phối nhiều bởi các thông tin của thị trường, mơ hình EGARCH tn theo... độ chính xác cao yêu cầu cơ sở dữ liệu phải đủ lớn, hay nói cách khác thị trường tài chính cần phải hoạt động đủ lâu thì độ lệch chuẩn tính được mới chính xác. Chính vì vậy đối với đại đa số các thị trường tài chính, việc sử dụng độ lệch chuẩn để tính tốn rủi ro là khơng phù hợp. - Độ lệch chuẩn trên thực tế là một biến số thay đổi theo thời gian, chính điều này nên việc xác định độ lệch chuẩn chính . HÌNH THỰC TIỄN RỦI RO THỊ TRƯỜNGVÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM .........302.1 Các nhân tố tác động đến rủi to thị trường ở Việt Nam. ..................302.1.1. trênTTCK Việt Nam. Chương 4: Những đặc điểm của thị trường tài chính Việt Nam dẫn đến hạn chếtrong việc đo lường rủi ro thị trường tài chính. 10Chương 1. CƠ SỞ

Ngày đăng: 22/09/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Phương pháp VaR - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 1.1..

Phương pháp VaR Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình trên đây mô phỏng chi tiết phương pháp đo lường rủi ro VaR, thể hiện giá trị lời lỗ của danh mục đầu tư trong một thời gian cụ thể - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình tr.

ên đây mô phỏng chi tiết phương pháp đo lường rủi ro VaR, thể hiện giá trị lời lỗ của danh mục đầu tư trong một thời gian cụ thể Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.3. Mặt phẳng VaR tương ứng mức tin cậy và thời gian - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 1.3..

Mặt phẳng VaR tương ứng mức tin cậy và thời gian Xem tại trang 19 của tài liệu.
Để tính toán VaR, chúng ta xây dựng một mô hình cho đại lượng ngẫu nhiên dSt. - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

t.

ính toán VaR, chúng ta xây dựng một mô hình cho đại lượng ngẫu nhiên dSt Xem tại trang 23 của tài liệu.
Chương 2. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN RỦI RO THỊ TRƯỜNG - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

h.

ương 2. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN RỦI RO THỊ TRƯỜNG Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1. Lạm phát Việt Nam qua các năm 2001 -2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.1..

Lạm phát Việt Nam qua các năm 2001 -2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2. Phần trăm tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm 1985 – 2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ số liệu World Bank - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.2..

Phần trăm tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm 1985 – 2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ số liệu World Bank Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.3. Diễn biến thay đổi tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố 2008-2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ số liệu Eximbank - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.3..

Diễn biến thay đổi tỷ giá Ngân hàng Nhà nước công bố 2008-2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ số liệu Eximbank Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.4. Diễn biến thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng 2008-2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ số liệu Eximbank - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.4..

Diễn biến thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng 2008-2010 Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ số liệu Eximbank Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.5. Lãi suất cơ bản 2000 – 2011 - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.5..

Lãi suất cơ bản 2000 – 2011 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.6. Lãi suất tái chiết khấu qua những lần điều chỉnh 2008-2011 Nguồn: www.vnconomy.vn - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.6..

Lãi suất tái chiết khấu qua những lần điều chỉnh 2008-2011 Nguồn: www.vnconomy.vn Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.7. Tỷ lệ dữ trữ ngoại tệ bắt buộc đối với không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng đối với các tổ chức tín dụng thông thường. - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 2.7..

Tỷ lệ dữ trữ ngoại tệ bắt buộc đối với không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng đối với các tổ chức tín dụng thông thường Xem tại trang 36 của tài liệu.
Với tình hình kinh tế Việt Nam cũng như Thế giới năm 2008, tỷ lệ dự trữ ngoại tệ bắt buộc được đưa lên cao tới mức 11%, nhằm siết chặt tín dụng ngoại tệ - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

i.

tình hình kinh tế Việt Nam cũng như Thế giới năm 2008, tỷ lệ dự trữ ngoại tệ bắt buộc được đưa lên cao tới mức 11%, nhằm siết chặt tín dụng ngoại tệ Xem tại trang 37 của tài liệu.
3.2 Lựa chọn mô hình đo lường rủi ro phù hợp cho thị trường Việt Nam 3.2.1 Xác định dạng mô hình đo lường phù hợp - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

3.2.

Lựa chọn mô hình đo lường rủi ro phù hợp cho thị trường Việt Nam 3.2.1 Xác định dạng mô hình đo lường phù hợp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.1. Phân phối Phương sai của tỷ suất sinh lợi từng ngày của VN-Index Nguồn: Kết quả từ chương trình G@RCH 6.0 - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 3.1..

Phân phối Phương sai của tỷ suất sinh lợi từng ngày của VN-Index Nguồn: Kết quả từ chương trình G@RCH 6.0 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.2. Độ biến động của TSSL từng ngày của VN-Index 3/2002-3/2011 Nguồn: Kết quả từ chương trình G@RCH 6.0 - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 3.2..

Độ biến động của TSSL từng ngày của VN-Index 3/2002-3/2011 Nguồn: Kết quả từ chương trình G@RCH 6.0 Xem tại trang 49 của tài liệu.
được sử dụng phổ biến trong họ các mô hình ARCH – GARCH, EGARCH, GJR, APARCH. - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

c.

sử dụng phổ biến trong họ các mô hình ARCH – GARCH, EGARCH, GJR, APARCH Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.3. So sánh giá trị t-prob giữa các quá trình trung bình trượt MA(q) Nguồn: Tổng hợp khi chạy phần mềm PcGive - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Bảng 3.3..

So sánh giá trị t-prob giữa các quá trình trung bình trượt MA(q) Nguồn: Tổng hợp khi chạy phần mềm PcGive Xem tại trang 52 của tài liệu.
Xét bảng 3.4, nhóm nghiên cứu nhận thấy có sự vượt trội về kết quả t-prob của - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

t.

bảng 3.4, nhóm nghiên cứu nhận thấy có sự vượt trội về kết quả t-prob của Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.4. So sánh giá trị t-prob giữa các mô hình GARCH(p,q) Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp khi chạy phần mềm G@RCH 6.0 - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Bảng 3.4..

So sánh giá trị t-prob giữa các mô hình GARCH(p,q) Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp khi chạy phần mềm G@RCH 6.0 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.5. So sánh các thông số Skewness, Kurtosis, Jarque – Bera các mô mình GARCH(p,q) - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Bảng 3.5..

So sánh các thông số Skewness, Kurtosis, Jarque – Bera các mô mình GARCH(p,q) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.5 cho thấy GARCH(2,1) cho kết quả tốt nhất ở2 trong 3 chỉ tiêu so sánh, kết  hợp  kết  quả t-prob ở trên, nhóm  nghiên  cứu quyết  định  chọn  mô  hình GARCH(2,1) là mô hình GARCH(p,q) phù hợp nhất cho chuỗi dữ liệu tỷ suất sinh lợi của VN-Index. - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Bảng 3.5.

cho thấy GARCH(2,1) cho kết quả tốt nhất ở2 trong 3 chỉ tiêu so sánh, kết hợp kết quả t-prob ở trên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn mô hình GARCH(2,1) là mô hình GARCH(p,q) phù hợp nhất cho chuỗi dữ liệu tỷ suất sinh lợi của VN-Index Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.7. Giá trị t-prob các biến mô hình APARCH(1,1) Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ phần mềm G@RCH 6.0 - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Bảng 3.7..

Giá trị t-prob các biến mô hình APARCH(1,1) Nguồn: Nhóm nghiên cứu tổng hợp từ phần mềm G@RCH 6.0 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Tình hình nội tại công ty quan trọng nhất 33% 68% - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

nh.

hình nội tại công ty quan trọng nhất 33% 68% Xem tại trang 58 của tài liệu.
Chương 4: HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRONG TƯƠNG LAI - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

h.

ương 4: HẠN CHẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH TRONG TƯƠNG LAI Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4.1. Các nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào định giá quá mức thị trường trong thời kỳ bong bóng đầu cơ. - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

Hình 4.1..

Các nhân tố quan trọng nhất đóng góp vào định giá quá mức thị trường trong thời kỳ bong bóng đầu cơ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Phụ lục 1: Bảng thống kê giá trị t-prob không phù hợp của các mô hình GARCH(p,q) - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

h.

ụ lục 1: Bảng thống kê giá trị t-prob không phù hợp của các mô hình GARCH(p,q) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Phụ lục 2: Bảng kết quả các mô hình GJR(p,q) theo phân phối student GJR(1,1)GJR(1,2) GJR(2,1) - Đo lường rủi ro thị trường tài chính ở Việt Nam.pdf

h.

ụ lục 2: Bảng kết quả các mô hình GJR(p,q) theo phân phối student GJR(1,1)GJR(1,2) GJR(2,1) Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan